XÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHO CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH HẬU GIANG

66 3.8K 5
XÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHO CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH HẬU GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống hỗ trợ giảng dạy và học tập trực tuyến cho hai môn học Vật lý và Ngữ văn lớp 12 cho các trường THPT tỉnh Hậu Giang. Cụ thể: Xây dựng trang web học tập trực tuyến Elearning trên nền Moodle; Xây dựng các khóa học đầy đủ cho hai môn Vật lý và Ngữ văn lớp 12 chương trình chuẩn. Bao gồm các bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM và hệ thống bài tập

i I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: XÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHO CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH HẬU GIANG Lĩnh vực: Tự nhiên (Giáo dục) Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hùng Nhiên Tổ chức chủ trì: Sở Giáo dục Đào tạo Hậu Giang Địa chỉ: Đường Ngô Quyền - Khu vực - Phường - TP Vị Thanh - Tỉnh Hậu Giang Số điện thoại: 0711.3876.267 Danh sách cán tham gia (tên, học vị, chức danh, đơn vị công tác): TT 10 Họ tên Nguyễn Hùng Nhiên Đinh Minh Tri Nguyễn Trọng Hiếu Huỳnh Văn Minh Nguyễn Quốc Sở Lê Văn Hiệp Lê Thị Khoa Bùi Quang Thông Lâm Phương Châu Lê Hữu Kỳ Quan Học vị Chức danh Thạc sĩ Cử nhân Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Phó GĐ HT GV GV PHT GV GV GV CV GV Đơn vị công tác Sở GD&ĐT Hậu Giang THPT Nguyễn Minh Quang THPT Lê Quý Đôn THPT Lê Quý Đôn THPT chuyên Vị Thanh THPT chuyên Vị Thanh THPT chuyên Vị Thanh THPT Vị Thanh Sở GD&ĐT Hậu Giang THPT chuyên Vị Thanh Thời gian thực phê duyệt: 21 tháng Năm bắt đầu: 10/2011 ; Năm kết thúc: 06/2013 Thời gian kết thúc thực tế (nộp báo cáo kết quả): 12/2013 Kinh phí thực đề tài: 188,2 triệu đồng II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI ii Kết nghiên cứu 1.1 Ý nghĩa khoa học kết nghiên cứu: Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề tồn quan tâm nhiều chiến lược phát triển giáo dục Cho đến nay, phải nói khơng nghi ngờ vai trị to lớn tác dụng kỳ diệu công nghệ thông tin (CNTT) lĩnh vực đời sống Trong giáo dục, việc ứng dụng CNTT thực tế đem lại kết đáng kể có chuyển biến lớn dạy học Những năm qua việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa thực đồng Việc đổi nội dung, chương trình yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng phương tiện phù hợp, CNTT phương tiện quan trọng góp phần đổi việc cung cấp cho giáo viên học sinh phương tiện làm việc đại Việc khai thác tài nguyên số hóa giúp giáo viên (GV) và học sinh nắm bắt nhiều thông tin cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy và học tập Hiện nay, trường phổ thơng, ứng dụng CNTT giảng dạy có bước tiến đáng kể Phần lớn GV khơng cịn xa lạ với việc giảng dạy với hỗ trợ máy vi tính Để soạn dạy (bài giảng trình chiếu) GV cần tư liệu số hóa để minh họa cho giảng sinh động, học sinh dễ hiểu Ngoài ra, hướng tới mục đích học tập cộng đồng, học sinh học lúc, nơi mà không cần đến lớp, khơng cần GV trực tiếp giảng dạy; vấn đề mà đề tài tập trung giải cho hai môn học Vật lý Ngữ văn chương trình lớp 12 1.2 Ý nghĩa thực tiễn khả ứng dụng kết khoa học: Đề tài nhằm mục đích tạo nguồn học liệu mở, hỗ trợ học tập đầy đủ chương trình cho hai mơn Vật lí Ngữ văn lớp 12 miễn phí; Tạo điều kiện học tập cho người, học lúc, học nơi; Tạo nguồn tư liệu phong phú, đầy đủ phục vụ công tác giảng dạy cho GV, giúp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập GV học sinh tỉnh nhà; Hỗ trợ cho người có điều kiện học tập nâng cao tri thức Nguồn học liệu mở giúp nâng cao dân trí, nâng cao trình độ văn hóa người địa phương iii Với trang Elearning, học viên vừa làm vừa học dễ dàng củng cố kiến thức, tự trang bị kiến thức mà không cần đến lớp, không ảnh hưởng đến công tác; Với học sinh lớp 12 có thể hệ thống hóa lại kiến thức, tự ôn tập rèn luyện kỹ làm mọi lúc, mọi nơi mà không cần đến giáo viên Các sản phẩm khoa học (nếu có): Trang web hỗ trợ học tập trực tuyến tích hợp website của Sở GD&ĐT Hậu Giang: http://haugiang.edu.vn Kết tham gia đào tạo sau đại học (nếu có): khơng Các kết khác (nếu có): khơng Hậu Giang, Ngày Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TĨM LƯỢC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mục đích tháng năm 2013 iv Xây dựng hệ thống hỗ trợ giảng dạy và học tập trực tuyến cho hai môn học Vật lý và Ngữ văn lớp 12 cho các trường THPT tỉnh Hậu Giang Cụ thể: - Xây dựng trang web học tập trực tuyến Elearning Moodle; - Xây dựng khóa học đầy đủ cho hai môn Vật lý Ngữ văn lớp 12 chương trình chuẩn Bao gồm giảng điện tử theo chuẩn SCORM và hệ thống tập Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp điều tra quan sát: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu điều kiện sở vật chất, nhu cầu GV HS học tập trực tuyến • Nghiên cứu dự báo: dự báo khả sử dụng Elearning tương lai: số lượng tham gia tăng kéo theo tăng số lượng truy cập; nhu cầu bổ sung môn học khác Từ có kế hoạch phù hợp sở vật chất, người để đáp ưng phát triển • Phương pháp phân tích, đánh giá: đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính, phân tích định lượng nhằm rút kết luận liên quan đến nội dung (CSVC đáp ứng học tập trực tuyến, nhu cầu học tập trực tuyến, tính sư phạm giảng điện tử,…) Đánh giá kết phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục • Phương pháp chuyên gia: tham khảo chuyên gia công nghệ xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến, xây dựng giảng điện tử Đánh giá, rút kinh nghiệm lựa chọn công nghệ phù hợp Mời GV giỏi tham gia đánh giá giảng • Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính sư phạm giảng điện tử tính hiệu giải pháp ứng dụng Elearning hỗ trợ học tập : trình xây dựng trang hỗ trợ học tập trực tuyến, nội dung bám sát chương trình THPT hành, triển khai thực nghiệm trường hợp tác Kết Qua thời gian thực hiện, đề tài làm công việc sau: - Tạo trang Elearning - Tập huấn phần mềm - Soạn giảng chuẩn SCORM - Khảo sát GV HS để lấy ý kiến đóng góp - Thẩm định giảng v - Hội thảo: Đã thực bốn lần trường THPT chuyên Vị Thanh trường THPT Nguyễn Minh Quang - Chỉnh sửa nội dung góp ý - Nghiệm thu Cơ sở (15/10/2013) Qua khảo sát thực tế từ học sinh điểm trường thực hiện đề tài và từ giáo viên của tất cả các trường THPT toàn tỉnh, đa số các ý kiến cho rằng: Trang Elearning đáp ứng nhu cầu học tập HS tham khảo GV; hình ảnh, phim minh họa phù hợp với nội dung học; phần luyện tập sát với trình độ học sinh, có tác dụng tốt cho HS q trình luyện tập để củng cớ, nâng cao kiến thức; chức thảo luận nhóm, họp trực tuyến thực tốt, MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang vi Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa của đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 Ngoài nước 1.2 Trong nước 1.2.1 Trang web Học liệu mở Việt Nam 1.2.2 Thư viện bài giảng điện tử ViOLET 1.2.3 Website Thư viện Vật lý .5 1.2.4 Trang web Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 1.2.5 Một số trang Elearning trường THPT 1.3 Kết luận .7 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở việc ứng dụng CNTT giảng dạy học tập 2.1.1 Sự dịch chuyển mô hình GD từ truyền thống sang hiện đại .8 2.1.2 CNTT việc hỗ trợ giảng dạy học tập 2.1.3 Chủ trương của Đảng và Nhà nước 2.2 Ứng dụng CNTT môn Vật lý 2.2.1 Vai trò của CNTT môn Vật lý 2.2.2 Ứng dụng CNTT dạy và học môn Vật lý 10 2.3 Ứng dụng CNTT môn Ngữ văn 12 2.3.1 Vai trò của CNTT môn Ngữ văn .12 2.3.2 Ứng dụng CNTT dạy và học môn Ngữ văn .12 vii 2.4 Các loại bài giảng có ứng dụng CNTT .14 2.4.1 Chuẩn Scorm và Bài giảng Elearning 14 2.4.2 Các bài giảng khác .14 2.5 Giảng pháp kỹ thuật xây dựng bài giảng Elearning môn Vật lý và Ngữ văn 15 2.5.1 Giảng pháp kỹ thuật xây dựng bài giảng Elearning môn Vật lý .15 2.5.2 Giảng pháp kỹ thuật xây dựng bài giảng Elearning môn Ngữ văn 15 2.6 Phương tiện hỗ trợ cho việc nghiên cứu của đề tài 16 2.6.1 Các thiết bị dạy học đại hỗ trợ nghiên cứu 16 2.6.2 Phần mềm hỗ trợ nghiên cứu .17 2.7 Địa điểm nghiên cứu 19 2.8 Phương pháp nghiên cứu 19 2.9 Tập huấn phần mềm …………………………………………………… 21 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 21 3.1 Xây dựng hoàn chỉnh trang Elearning hỗ trợ giảng dạy và học tập cho các trường THPT 21 3.1.1 Xây dựng trang Elearning 21 3.1.2 Về giao diện 21 3.1.3 Khóa học về mơn Vật lý 12 24 3.1.4 Khóa học về môn Ngữ văn 12 31 3.2 Khảo sát về trang Elearning đề tài đã thực hiện 40 3.2.1 Kết khảo sát 40 3.2.1.1 Kết quả khảo sát từ học sinh .40 viii 3.2.1.2 Kết quả khảo sát từ giáo viên 43 3.2.1.3 Các ý kiến khác 45 3.2.2 Nhận xét chung về trang Elearning thông qua kết quả khảo sát 45 3.3 Kết luận trang Elearning đề tài đã thiết kết 45 KẾT LUẬN 47 Kết luận 47 Hướng phát triển của đề tài 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .50 KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin THPT Trung học phổ thơng GS …………………………………………………… Giáo sư PGS …………………………………………………… Phó giáo sư HS Học sinh GD …………………………………………………… Giáo dục GV Giáo viên GA Giáo án SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội BGH Ban giám hiệu ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Giao diện chính của trang web học liệu mở Hình 1.2 Giao diện chính của trang ViOLET Hình 1.3 Giao diện chính của trang Thư viện Vật lý Hình 1.4 Giao diện chính của trang Hocmai.vn Hình 1.5 Một phần giao diện chính trang Elearning của trường THPT Quang Trung – Đà Nẵng Hình 1.6 Một phần giao diện chính trang Elearning của trường THPT Chuyên Vị Thanh – Hậu Giang Hình 2.1 Thí nghiệm mô phỏng từ phần mềm Crocodile Physics 11 Hình 2.2 Thí nghiệm mô phỏng từ phần mềm Physion-Portable x 11 Hình 2.3 Thí nghiệm mô phỏng từ phần mềm Alternating Current 12 Hình 2.4 Một phần giao diện chính trang chủ cộng đồng Moodle Việt Nam 18 Hình 3.1 Giao diện trang Elearning của đề tài 22 Hình 3.2 Sự xếp thứ tự các khóa học 23 Hình 3.3 Mợt bài học có hình ảnh GV giảng bài và hình đen để bật màu ánh sáng 24 Hình 3.4 Phần tóm tắt lý thuyết của một bài học 25 Hình 3.5 Mợt thí nghiệm ảo thiết kế phần mềm Vật lý 25 Hình 3.6 Thí nghiệm nhóm tác giả tự thực hiện thực tế 26 Hình 3.7 Mợt hình chụp từ thực tế 26 Hình 3.8 Mợt minh họa chi tiết liên hệ thực tế 27 Hình 3.9 Mợt slide tóm tắt kiến thức trọng tâm học 27 Hình 3.10 Bài tập áp dụng có hướng dẫn giải 38 c) Kết luận về khóa học Ngữ văn 12: Tóm lại khóa học Ngữ văn 12, tùy vào đối tượng tìm hiểu đạt nội dung sau: - Với GV: + Có thể dùng để tham khảo, bổ sung thêm cho giảng mình; + Có thể dùng trực tiếp để giảng dạy lớp; + Vận dụng nội dung riêng để giới thiệu thêm cho HS nhằm giúp cho giảng sinh động - Với đối tượng học sinh học lớp: + Có thể dùng để ôn tập, củng cố kiến thức cung cấp lớp; + Những nội dung chưa hiểu sâu nghe giảng lại nhiều lần để nắm rõ vấn đề - Với đối tượng người khơng có điều kiện đến lớp: + Có thể dùng để nghe giảng từ tự học dễ dàng hơn; + Các học đáp ứng đủ nội dung cần thiết, nên người học dùng để tự học, tự rèn luyện tự ôn tập phục vụ kỳ thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học,… Bảng 3.2 Các bài Ngữ văn 12 đã thực hiện: TT 10 11 12 13 14 Nội dung bài Khái quát văn học VN từ CM tháng tám 1945 đến hết TK XX Nghị luận tư tưởng, đạo lí Tuyên ngôn độc lập (phần 1) Giữ gìn sự sáng của tiếng Việt Tuyên ngôn độc lập (phần 2) Giữ gìn sự sáng của tiếng Việt (tt) Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ của dân tộc Nghị luận về một hiện tượng đời sống Phong cách ngôn ngữ khoa học Thông điệp nhân ngày QT chống AIDS, 1-12-2003 Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Tây Tiến Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học Việt Bắc (phần 1) Số bài soạn Số câu hỏi luyện tập 1 2 1 1 1 3 39 15 Luật thơ 16 Việt Bắc (phần 2) 17 Phát biểu theo chủ đề 18 Đất nước 19 Luật thơ (tiết – tiếp theo) 20 Thực hành số phép tu từ ngữ âm 21ThThực hành số phép tu từ cú pháp 22 Sóng 23 Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt bài văn nghị luận 24 Đàn ghi ta của Lor-ca 25 Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận 26 Quá trình văn học và phong cách văn học 27 Người lái đò sông Đà (trích) 28 Chữa lỗi lập luận văn nghị luận 29 Ai đã đặt tên cho dòng sông (trích) 30 Ơn tập phần văn học 31 Vợ chờng A Phủ (trích) 32 Nhân vật giao tiếp 33 Vợ nhặt 34 Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi 35 Rừng xà nu 36 Những đứa gia đình 37 Chiếc thuyền ngoài xa 38 Thực hành về hàm ý 39 Thực hành về hàm ý(tiếp theo) 40 Thuốc 41 Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận 42 Số phận người 43 Ông già và biển cả (trích) 44 Diễn đạt văn nghị luận 45 Hồn trương Ba, da hàng thịt (trích) 46 Diễn đạt văn nghị ḷn (tt) 47 Nhìn vốn văn hóa dân tộc 48 Phát biểu tự 49 Phong cách ngôn ngữ hành 50 Văn tổng kết 51 Tổng kết phần Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 52 Ôn tập phần Làm văn 53 Giá trị văn học tiếp nhận văn học 54 Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 1 +5 40 55 loại hình phong cách ngơn ngữ Ôn tập phần văn học 3.2 Khảo sát về trang Elearning đề tài đã thực hiện 3.2.1 Kết khảo sát Ban chủ nhiệm đề tài và nhóm cộng tác đã thực việc khảo sát lấy ý kiến nhiều giáo viên giảng dạy toàn tỉnh và lấy ý kiến nhiều học sinh ở các trường đề tài thực hiện 3.2.1.1 Kết quả khảo sát từ học sinh: qua đợt lấy ý kiến từ 480 học sinh trường THPT chuyên Vị Thanh, THPT Vị Thanh, THPT Lê Quý Đôn THPT Nguyễn Minh Quang đã cho kết quả sau: a) Hình thức trình bày: Kết quả thăm dò ý kiến của 480 HS về hình thức trình bày của trang Elearning được tổng hợp bảng 3.3: Bảng 3.3 Kết quả khảo sát từ học sinh về hình thức trình bày trang Elearning: TT Nội dung khảo sát Về giao diện chung của trang Elearning Bố trí các hình ảnh banner Màu sắc của banner Kích thước của banner Chữ viết banner Bố trí menu Màu sắc menu Tiêu chí Đánh giá Hài hòa Tạm Chưa phù hợp Hài hòa Tạm Chưa phù hợp Hài hòa Quá tối Quá sáng Phù hợp Tạm được Không đạt Phù hợp Dư ý Thiếu ý Phù hợp Tạm Bố trí lại Hài hịa Q tối Sớ phiếu đờng ý 340 130 10 337 120 23 398 48 34 312 153 15 384 75 21 436 27 17 395 64 Tỉ lệ (%) 70,83 27,08 2,09 70,21 25,00 4,79 82,92 10,00 7,08 65,00 31,88 3,12 80,00 15.63 4.37 90.83 5.63 3.54 82.29 13.33 41 Quá sáng Đầy đủ Nội dung menu Thiếu ý Cịn sai sót Tốt Chức liên kết Còn sai liên kết menu đến nội dung Có chức khác khơng hoạt động 21 402 56 22 268 202 4.38 83.75 11.67 4.58 55.84 42.08 10 2.08 b) Về nội dung của trang Elearning: Kết quả thăm dò ý kiến của 480 HS về nội dung của trang Elearning được tổng hợp bảng 3.4: Bảng 3.4 Kết quả khảo sát từ học sinh về nội dung của trang Elearning: TT Nội dung khảo sát Số lượng học Nội dung kiến thức học Nội dung phù hợp với đối tượng học sinh hay khơng Các luyện tập có phù hợp với trình độ học sinh hay khơng Hình ảnh minh hoạ có phù hợp với nội dung hay khơngminh họa Các phim có phù hợp vớinghiệm minh Các thí nội dung hay không Tiêu chí Đánh giá Đầy đủ Thiếu một số Thiếu nhiều Chính xác Cịn sai sót nhỏ Sai nhiều Phù hợp Cao so với đối tượng HS Thấp so với trình độ HS Phù hợp Cao so với đối tượng HS Thấp so với trình độ HS Hài hịa Chưa phù hợp Khơng cần thiết Hài hịa Chưa phù hợp Khơng cần thiết Chính xác Cịn sai sót nhỏ Sớ phiếu đờng ý 399 68 13 444 36 440 40 417 50 13 290 133 57 414 59 453 27 Tỉ lệ (%) 83.13 14.17 2.70 92.50 7.50 0,00 91.67 8.33 0,00 86.88 10.42 2.70 60.42 27.71 11.87 86.25 12.29 1.46 94.38 5.62 42 họa có xác hay khơng 10 11 Cịn sai sót nhiều Âm minh họa cho Tác dụng tốt có tác dụng Tác dụng chưa cao Không cần thiết Rất cần thiết Sự cần thiết trang Cần thiết Elearning học Không cần thiết sinh Hỗ trợ cho việc tự học Tác dụng trang Tác dụng tốt cho việc tư Elearning người ôn tập học Tác dụng tốt cho việc tự học tự ôn tập Rất tốt Nhận xét chung trang Tốt Elearning Tạm 412 57 11 326 146 401 0,00 85.83 11.88 2.29 67.92 30.42 1.66 83.54 79 16.46 0,00 371 83 26 77.29 17.29 5.42 3.2.1.2 Kết quả khảo sát từ giáo viên: Kết lấy ý kiến từ 80 giáo viên môn Ngữ văn Vật lý trường THPT tỉnh sau: a) Hình thức trình bày: được tởng hợp bảng 3.5: Bảng 3.5 Kết quả khảo sát từ giáo viên về hình thức trình bày trang Elearning: TT Nội dung khảo sát Về giao diện chung của trang Elearning Bố trí các hình ảnh banner Màu sắc của banner Kích thước của banner Chữ viết banner Tiêu chí Đánh giá Hài hòa Tạm Chưa phù hợp Hài hòa Tạm Chưa phù hợp Hài hòa Quá tối Quá sáng Phù hợp Tạm được Không đạt Phù hợp Dư ý Số phiếu đồng ý 57 23 58 17 71 62 17 77 Tỉ lệ (%) 71.25 28.75 0,00 72.5 21.25 6.25 88.75 3.75 7.50 77.50 21.25 1.25 96.25 2.50 43 Thiếu ý Phù hợp Bố trí menu Tạm Bố trí lại Hài hòa Màu sắc menu Quá tối Quá sáng Đầy đủ Nội dung menu Thiếu ý Cịn sai sót Tốt Chức liên kết Còn sai liên kết menu đến nội dung Có chức khác không hoạt động 54 25 76 75 75 1.25 67.50 31.25 1.25 95,00 1.25 3.75 93.75 6.25 0,00 93.75 5,00 1.25 b) Về nội dung của trang Elearning: được tổng hợp bảng 3.6: Bảng 3.6 Kết quả khảo sát từ giáo viên về nội dung của trang Elearning: TT Nội dung khảo sát Số lượng học Nội dung kiến thức học Nội dung phù hợp với đối tượng học sinh hay khơng Các luyện tập có phù hợp với trình độ học sinh hay khơng Hình ảnh minh hoạ có phù hợp với nội dung hay khôngminh họa Các phim có phù hợp với nội dung hay khơng Tiêu chí Đánh giá Đầy đủ Thiếu một số Thiếu nhiều Chính xác Cịn sai sót nhỏ Sai nhiều Phù hợp Cao so với đối tượng HS Thấp so với trình độ HS Phù hợp Cao so với đối tượng HS Thấp so với trình độ HS Hài hịa Chưa phù hợp Khơng cần thiết Hài hịa Chưa phù hợp Khơng cần thiết Chính xác Sớ phiếu đờng ý 66 63 17 76 77 76 76 72 Tỉ lệ (%) 82.50 10,00 7.50 78.75 21.25 0,00 95,00 5,00 0,00 96.25 3.75 0,00 95,00 3.75 1.25 95,00 3.75 1.25 90,00 44 Cịn sai sót nhỏ Cịn sai sót nhiều Âm minh họa cho Tác dụng tốt có tác dụng Tác dụng chưa cao Không cần thiết Sự cần thiết trang Rất cần thiết Elearning học Cần thiết sinh Không cần thiết Tác dụng trang Hỗ trợ cho việc tự học Elearning người Tác dụng tốt cho việc tư học ôn tập Tác dụng tốt cho việc tự học tự ôn tập Nhận xét chung trang Rất tốt Elearning Tốt Tạm 10 11 48 31 56 23 47 7.50 2.50 60,00 38.75 1.25 70,00 28.75 1.25 58.75 16 20,00 17 21.25 29 36 15 36.25 45,00 18.75 3.2.1.3 Các ý kiến khác: - Cần nhân rộng cho tất cả môn học; - Font chữ cần đồng cho tất bài; - Bổ sung thêm nhiều tập nữa hướng dẫn chi tiết từng bài; - Bổ sung thêm đề kiểm tra theo chủ đề để giúp học sinh củng cố nâng cao kiến thức; - Có thêm phần hướng dẫn sử dụng trang Elearning 3.2.2 Nhận xét chung về trang Elearning thông qua kết quả khảo sát Qua thống kê số liệu trình bày, nhận định sau: a) Về hình thức trang Elearning: - Đa số ý kiến tán đồng hình thức, giao diện của trang Elearning; - Chức liên kết trang Elearning đến tốt, trường hợp nhầm b) Về nội dung giảng: - Đa số ý kiến cho thấy tác dụng tốt học, kiến thức phù hợp, nội dung sát với chương trình học, có tác dụng tốt cho việc ôn tập, rèn luyện HS; 45 - Đầy đủ theo quy định chương trình chuẩn Vật lý 12 Ngữ văn 12 Bộ GD&ĐT quy định; - Tư liệu tham khảo phim, hình ảnh, thí nghiệm ảo,… có tác dụng hỗ trợ tốt cho GV giảng dạy học tập HS, phù hợp cho chủ đề; - Việc download học chưa thực c) Phần luyện tập: - Môn Vật lý: 134 tập câu trắc nghiệm; - Môn Ngữ văn: 25 bài tập và các câu hỏi luyện tập 3.3 Kết luận trang Elearning đề tài đã thiết kế: Thông qua việc lấy ý kiến, nhóm tác giả đã khắc phục một vài lỗi nhỏ về kỹ thuật như: chỉnh lại Font chữ, chỉnh lại liên kết, màu sắc, Tính đến thời điểm này, đề tài đã hoàn thành mục tiêu đề là xây dựng hoàn chỉnh trang Elearning phục vụ giảng dạy và học tập trực tuyến hai môn Vật lý và Ngữ văn lớp 12 các trường THPT địa bàn tỉnh Hậu Giang Trang Elearning có các ưu điểm nổi bậc như: - Trang Elearning đáp ứng nhu cầu việc học tập HS việc tham khảo GV; - Đầy đủ khóa học đề từ ban đầu; - Các hình ảnh, phim minh họa phù hợp với nội dung bài; - Phần luyện tập sát với trình độ học sinh, có tác dụng tốt cho HS trình luyện tập để củng cố thêm cho lý thuyết; - Các chức thảo luận, họp trực tuyến … thực tốt; - Học sinh sử dụng để tự học, tự ơn tập rèn luyện thêm; - Giáo viên dùng để tham khảo, bổ sung thêm cho giảng phong phú 46 KẾT LUẬN Kết luận Đề tài “XÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHO CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH HẬU GIANG” hoàn thành đầy đủ nội dung đăng ký, cụ thể đạt nội dung sau: - Xây dựng trang web học tập trực tuyến Elearning Moodle tích hợp trang web sở Giáo dục Đào tạo Hậu Giang; - Xây dựng hồn chỉnh khóa học hai môn Vật lý Ngữ văn lớp 12 theo chương trình chuẩn dạng giảng điện tử theo chuẩn SCORM Các khóa học xây dựng theo modul cho chương, gồm có: + Các giảng phục vụ cho đối tượng giáo viên và học sinh phổ thơng đóng gói theo chuẩn SCORM với tổng số theo đăng ký ban đầu: 37 Vật lý và 54 Ngữ văn; + Các kiểm tra, đánh giá phù hợp với học, nhiều hình thức như: tự luận, trắc nghiệm,… - Các hoạt động khóa học bao gờm: + Thơng báo; + Diễn đàn trao đổi học tập trực tuyến GV với HS, GV với GV, giữa HS với HS; + Họp trực tuyến; + Các hoạt động hỗ trợ trực tuyến Hình 3.26 Diễn đàn để trao đổi trực tuyến 47 Hướng phát triển của đề tài - Đề tài còn phát triển theo hướng mở rộng tất cả các môn học và tất cả các khối lớp còn lại; - Mở rộng đối tượng sử dụng cho HS và GV nước - Hàng năm Sở GD&ĐT đều cho GV tỉnh làm các bài giảng Elearning và nộp về Sở để chia sẻ lẫn các GV của tỉnh Số lượng bài nộp đến là khá lớn Trong thời gian tới sẽ cho thẩm định và đưa vào trang Elearning để đáp ứng nhu cầu học tập của HS 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2008), Vật lý 12, NXB Giáo dục [2] Bộ GD&ĐT (2008), Bài tập Vật lý 12, NXB Giáo dục [3] Bộ GD&ĐT (2008), Vật lý 12, Sách giáo viên, NXB Giáo dục [4] Bộ GD&ĐT (2008), Ngữ văn 12, NXB Giáo dục [5] Bộ GD&ĐT (2008), Ngữ văn 12, Sách giáo viên, NXB Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ TRANG ELEARNING 49 (Phần dành cho giáo viên) Giáo viên đánh chéo vào ô muốn chọn câu tường ứng I Hình thức trình bày Về giao diện chung trang Elearning a Hài hòa  b Tạm  c Chưa phù hợp  Bố trí hình ảnh banner a Phù hợp  b Tạm  c Chưa phù hợp  b Quá tối  c Quá sáng  b Tạm  c Không đạt  b Dư ý  c Thiếu ý  b Tạm  c Bố trí lại  b Quá tối  c Quá sáng  b Thiếu ý  c Cịn sai sót  Màu sắc banner a Hài hịa  Kích thước banner a Phù hợp  Chữ viết banner a Phù hợp  Bố trí menu a Phù hợp  Màu sắc menu a Hài hòa  Nội dung menu a Đầy đủ  Chức liên kết menu đến nội dung khác a Tốt  b Còn sai liên kết  c Có chức khơng hoạt động  II Về nội dung 10 Số lượng học a Đầy đủ  b Thiếu số  c Thiếu nhiều  11 Nội dung kiến thức học a Chính xác  b Cịn sai sót nhỏ  c Sai nhiều  12 Nội dung phù hợp với đối tượng học sinh hay không a Phù hợp  b Cao so với đối tượng HS  50 c Thấp so với trình độ học sinh  13 Các luyện tập có phù hợp với trình độ học sinh hay không? a Phù hợp  b Cao so với đối tượng HS  c Thấp so với trình độ học sinh  14 Hình ảnh minh hoạ có phù hợp với nội dung hay khơng? a Phù hợp  b Chưa phù hợp  c Không cần thiết  15 Các phim minh họa có phù hợp với nội dung hay không? a Phù hợp  b Chưa phù hợp  c Khơng cần thiết  16 Các thí nghiệm minh họa có xác hay khơng? a Chính xác  b Cịn sai sót nhỏ  c Sai sót nhiều  17 Âm minh họa cho có tác dụng nào? a Tác dụng tốt  b Tác dụng chưa cao  c Không cần thiết  18 Sự cần thiết trang Elearling học sinh? a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Không cần thiết  19 Tác dụng trang Elearling người học a Hỗ trợ tốt cho việc tự học  b Tác dụng tốt cho việc tự ôn tập  c Hỗ trợ tốt cho việc tự học tự ôn tập  20 Nhận xét chung trang Elearling a Rất tốt  51 b Tốt  c Tạm  21 Các góp ý khác (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Họ tên GV: …………………………………………………… - Đơn vị: …………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ TRANG ELEARNING 52 (Phần dành cho Học sinh) Học sinh đánh chéo vào ô muốn chọn câu tương ứng I Hình thức trình bày Về giao diện chung trang Elearning a Hài hòa  b Tạm  c Chưa phù hợp  Bố trí hình ảnh banner a Phù hợp  b Tạm  c Chưa phù hợp  b Quá tối  c Quá sáng  b Tạm  c Không đạt  b Dư ý  c Thiếu ý  b Tạm  c Bố trí lại  b Quá tối  c Quá sáng  b Thiếu ý  c Cịn sai sót  Màu sắc banner a Hài hịa  Kích thước banner a Phù hợp  Chữ viết banner a Phù hợp  Bố trí menu a Phù hợp  Màu sắc menu a Hài hòa  Nội dung menu a Đầy đủ  Chức liên kết menu đến nội dung khác a Tốt  b Còn sai liên kết  c Có chức khơng hoạt động  II Về nội dung 10 Số lượng học a Đầy đủ  b Thiếu số  c Thiếu nhiều  11 Nội dung kiến thức học a Chính xác  b Cịn sai sót nhỏ  c Sai nhiều  12 Nội dung phù hợp với đối tượng học sinh hay không a Phù hợp  b Cao so với đối tượng HS  ... - Khi thực đề tài ? ?Xây dựng nguồn học liệu mở phục vụ giảng dạy học tập cho trường THPT tỉnh Hậu Giang? ?? Ban chủ nhiệm đề tài định chọn phương án xây dựng website Hỗ trợ học tập trực tuyến Elearning... kiện học tập cho người, học lúc, học nơi; Tạo nguồn tư liệu phong phú, đầy đủ phục vụ công tác giảng dạy cho GV, giúp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập GV học sinh tỉnh nhà; Hỗ trợ cho người... năm 2013 iv Xây dựng hệ thống hỗ trợ giảng dạy và học tập trực tuyến cho hai môn học Vật lý và Ngữ văn lớp 12 cho các trường THPT tỉnh Hậu Giang Cụ thể: - Xây dựng trang web học tập trực

Ngày đăng: 25/12/2014, 21:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 8

  • 2.2. Ứng dụng CNTT trong môn Vật lý 9

  • 2.5. Giảng pháp kỹ thuật xây dựng bài giảng Elearning môn

  • Vật lý và Ngữ văn 15

  • 2.5.1. Giảng pháp kỹ thuật xây dựng bài giảng Elearning môn Vật lý 15

  • 3.2. Khảo sát về trang Elearning đề tài đã thực hiện 40

    • Hình 1.1. Giao diện chính của trang web học liệu mở 4

    • Hình 1.2. Giao diện chính của trang ViOLET 5

    • Hình 3.1. Giao diện chính của trang Elearning của đề tài 22

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa của đề tài

    • CHƯƠNG I

    • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

    • 1.1. Ngoài nước

    • 1.2. Trong nước

      • Hình 1.1. Giao diện chính của trang web học liệu mở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan