Đồ án thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang trong dây chuyền sản xuất thức ăn cho tôm

53 3K 20
Đồ án thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang trong dây chuyền sản xuất thức ăn cho tôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì vậy việc nghiên cứu và chế tạo các dây chuyền và thiết bị hiện đại là một việc rất cần thiết. Việc nâng cao công nghệ nhằm giải phóng sức lao động và nâng cao năng suất, tạo điều kiện làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh, nâng cao mức sống của người dân, đồng thời đuổi kịp với nền công nghiệp hiện đại của thế giới. Để thực hiện được những công việc trên, chúng ta không ngừng học hỏi mà còn phải vận dụng sáng tạo những điều đã học vào thực tế một cách có hiệu quả. Đồ án tốt nghiệp là bước khởi đầu cho các sinh viên làm quen với việc thiết kế và tác phong của một người cán bộ kỹ thuật, tìm hiểu và đi sâu với các máy móc thiết bị trong thực tiễn. Đây thực sự không phải là một công việc đơn giản vì là vấn đề mới mẻ và chưa có kinh nghiệm trong quá trình thiết kế nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý và thông cảm của các thầy. Để hoàn thành được công việc thiết kế này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Đỗ Thế Cần và sự giúp đỡ của các bạn bè. Sinh viên thực hiện LÊ ĐĂNG NHẬT SVTH : Lê Đăng Nhật trang 1 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI TÔM 1.1PHÂN LOẠI HỖN HỢP HẠT LƯƠNG THỰC - Trong dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp cho tôm thì khâu phân loại hỗn hợp hạt, hỗn hợp các thành phần thức ăn co tôm , hỗn hợp các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng được coi là khâu cơ bản. - Trong nguyên liệu đưa vào nhà máy luôn có lẫn các giống hạt khác, hạt dại, tạp chất khoáng và tạp chất hữu cơ. Mục đích của sự phân loại hỗn hợp hạt là thu được khối đồng nhất các hạt cần đưa vào dây chuyền sản xuất chính. Quá trình phân loại trong các xí nghiệp sản xuất thức ăn hỗn hợp cho tôm gồm hai phần : + Loại tạp chất ra khỏi khối hạt. + Phân chia khối hạt thành những hợp phần có chất lượng khác nhau để chế biến riêng. 1.2. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI TÔM Để tạo ra sản phẩm đúng tiêu chuẩn và đúng yêu cầu về chất lượng, qui trình sản xuất thức ăn nuôi tôm cần có những công đoạn sau. 1.2.1. Công đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu Việc chuẩn bị nguyên liệu trước khi đưa vào máy nghiền là rất quan trọng vì nó quyết định chất lượng và tiêu chuẩn của sản phẩm. Tính chất của hạt ngũ cốc được đặc trưng bởi cấu tạo thành phần hoá học, tính chất cơ lý và tính chất hoá sinh của hạt. Tính chất của hạt có ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất. 1.2.2. Công đoạn 2 : Nghiền các loại hạt Nghiền hạt là một quá trình biến vật thể thành các phần tử nhỏ hơn nhờ lực phá vỡ lớn hơn lực liên kết của các phần tử bột. Có hai hình thức nghiền : nghiền đơn giản và nghiền phức tạp. + Nghiền đơn giản : là qúa trình biến vật thể thành các phần tử có kích thứơc xác định, các phần tử này là sản phẩm cuối cùng của quá trình nghiền. SVTH : Lê Đăng Nhật trang 2 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang + Nghiền phức tạp : là quá trình biến vật thể rắn thành những phần tử có kích thước nhỏ hơn, nhưng sau mỗi lần nghiền có phân loại và các phần tử có kích thước khác nhau được đưa vào các hệ nghiền khác nhau để tiếp tục nghiền cho nhỏ hơn. Trong dây chuyền sản xuất bột cùng loại có thể áp dụng hình thức nghiền đơn giản hoặc nghiền phức tạp. Nhưng trong sản xuất bột phân loại thì nhất thiết phải áp dụng phương pháp nghiền phức tạp. Tỷ lệ lấy bột (phần trăm bột lấy được từ hạt) cũng như chất lượng bột thành phẩm phụ thuộc rất nhiều vào độ hoàn thiện của quá trình nghiền hạt. Năng lượng tiêu hao của quá trình nghiền thường chiếm khoảng 50 - 80% tổng số năng lượng tiêu hao của toàn bộ dây chuyền sản xuất của các nhà máy. 1.2.3. Công đoạn 3 : Định lượng nguyên liệu Trong các dây chuyền sản xuất cần thiết phải định lượng nguyên liệu sản phẩm và các bán thành phẩm ở các công đoạn chế biến trung gian. Nếu thành phẩm gồm nhiều nguyên liệu thì khâu định lượng để đảm bảo đúng tỷ lệ thành phần và khâu trộn để đảm bảo tính đồng đều là cần thiết. Đặc biệt số xí nghiệp chế biến thức ăn hỗn hợp, thức ăn gia súc thì các máy định lượng, máy trộn và máy tạo viên là rất quan trọng. Thông thường các máy định lượng được lắp ngay dưới boong khe dưới đặt trước các máy. Dụng cụ định lượng thường là cân gián đoạn theo mẻ, dựa vào nguyên tắc định lượng. Nhưng đồng thời đã có các máy định lượng làm việc liên tục theo nguyên tắc trọng lượng và thể tích. Các máy định lượng theo thể tích thường dùng các loại vật liệu có độ tơi, khối lượng riêng ít thay đổi để có sai số nhỏ như các loại hạt, loại bột, 1.2.4 Công đoạn 4 : Trộn khô các loại bột Nguyên liệu để trộn bao gồm : 1. Bột gạo 4. Bột cá 2. Bột ngô 5. Bột đậu phộng 3. Bột đậu nành 6. Bột tấm Trong sản xuất thức ăn hỗn hợp phục vụ cho nuôi tôm phải đảm bảo các thành phần được phân bố đều trong toàn khối thức ăn, nghĩa là thức ăn phải thống nhất về giá trị SVTH : Lê Đăng Nhật trang 3 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang dinh dưỡng. Đặc biệt là những thành phần có hoạt động sinh lý cao nếu không phân bố đều thì sẽ gây tác hại đến kết quả chăn nuôi. Để các thành phần trong hỗn hợp thức ăn phân bố đều ta tiến hành trộn làm cho hỗn hợp thức ăn thành một khối thống nhất. Hệ số đồng đều Vc của hỗn hợp n xx x Vc n i i ∑ = − = 1 2 )( 100 (5. 2)[3] Trong đó : x là giá trị trung bình của các thành phần trong mẫu (%) x 1 là giá trị của mẫu kiểm tra nào đó (%) n là số lưộng mẫu kiểm tra Nếu trộn đều thì x 1 gần bằng x lúc đó V c ≈ 0, điều này chứng tỏ hiệu suất trộn rất cao, ngược lại giá trị V c càng lớn thì hiệu suất trộn càng thấp. Quá trình trộn thực hiện trong máy trộn gián đoạn hay máy trộn liên tục. 1.2.5. Công đoạn 5 : Trộn bột nhão Sau khi hỗn hợp bột khô được trộn đều thi ta cho nước vào hỗn hợp bột để tạo sự dính kết để ta ép viên. 1.2.6. Ép viên Tạo viên thức ăn chăn nuôi là định hình các hỗn hợp thức ăn sau khi trộn. Mục đích tạo viên là làm chặt các khối hỗn hợp, tăng khối lượng riêng và khối lượng thể tích (tới 1000 ÷ 1300 kg/m 3 ), làm giảm khả năng hút ẩm và oxy hoá trong không khí, giữ chất lượng dinh dưỡng. Nhờ đó, hỗn hợp thức ăn bảo quản được lâu hơn, gọn hơn, vận chuyển dễ dàng hơn, giảm được chi phí vận chuyển và bảo quản. Ngoài ra, đặc biệt đối với chăn nuôi gia cầm và cá, tôm, việc phân phát và cho ăn thức ăn viên thuận lợi hơn về chất lượng và độ đồng đều, tạo điều kiện để cơ khí hoá phân phát thức ăn Chỉ số độ chặt của sản phẩm ép được biểu diễn bằng hệ số nén λ 1 V V = λ SVTH : Lê Đăng Nhật trang 4 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang V và V 1 - thể tích của hỗn hợp trước và sau khi ép (m 3 ) 1.2.7 Công đoạn 7 : Sấy sản phẩm - Sau công đoạn ép sản phẩm ở dạng ướt nên để sản phẩm được đảm bảo lâu dài thì phải sấy. Sản phẩm sau khi sấy có một độ ẩm nhất định ( 5 ÷ 7% ) - Trong lĩnh vực chế biến thức ăn cho chăn nuôi thì tính chất nguyên liệu còn đa dạng nhiều, cho nên người ta sử dụng nhiều dạng máy sấy chuyên dùng với các chế độ sấy nghiêm ngặt. 1.2.8 Công đoạn 8 : Sàng phân loại - Sàng phân loại là dựa vào sự khác nhau về kích thước của hai thành phần cần chia. Có thể dùng sàng cố định hoặc sàng lắc ngang. - Tùy theo năng suất của nhà máy lớn hay nhỏ và sự khác nhau về tính chất của các thành phần trong hỗn hợp mà tổ hợp sàng gồm một số sàng nhất định. 1.2.9 Công đoạn 9 : Cân và đóng bao Sau khi sàng phân loại xong sản phẩm được đưa qua khâu cân và đóng bao. 1.3 SƠ ĐỒ CHUNG CỦA CẢ DÂY CHUYỀN Từ những yêu cầu về kỹ thuật và công nghệ chế biến thức ăn cho chăn nuôi, ta phải xây dựng một dây chuyền sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi để đáp ứng các nhu cầu trên SVTH : Lê Đăng Nhật trang 5 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang CHƯƠNG 2 CÁC THIẾT BỊ TRONG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 2.1. Máy trộn : 2.1.1. Đặt vấn đề : Trong dây chuyền chế biến thức ăn nói chung , đặc biệt trong các xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc và nuôi tôm thường sử dụng máy trộn để thu được hỗn hợp sản phẩm gồm nhiều thành phần có tỷ lệ nhất định trộn lẫn với nhau và phân bố đều. Thành phần các chất dù được định lượng chính xác nhưng nếu không được đưa qua máy trộn làm việc có hiệu quả thì chưa chắc đã thu được sản phẩm mà khi thành các liều nhỏ lại chứa đủ các thành phần các chất theo tỷ lệ định trước. 2.1.2. Các loại máy trộn : a) Loại 1 : Máy trộn kiểu dùng cánh đảo Hình 2.1. Sơ đồ máy trộn kiểu cánh đảo 1. Động cơ điện 5. Cặp bánh răng nón 2. Cánh đảo trộn 6. Hộp giảm tốc SVTH : Lê Đăng Nhật trang 6 1 2 3 4 5 6 7 8 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang 3. Trục cánh đảo 7. Đế máy 4. Thùng chứa liệu 8. Cửa tháo liệu Nguyên lý làm việc: các loại nguyên liệu thành phẩm được đưa vào máy trong thùng chứa 4. Động cơ 1 quay truyền qua hộp giảm tốc 6 và cặp bánh răng nón 5 làm quay trục canh đảo. Nguyên liệu được trộn đều trong thùng chứa rồi xả cho công đoạn tiếp theo qua cửa tháo liệu 8. Việc điều chỉnh thời gian trộn dài hay ngắn tuỳ theo tính chất nguyên liệu và yêu cầu công nghệ. b) Loại 2 : Máy trộn vít xoắn nằm nghiêng 1 2 3 4 5 6 7 Hình 2.2: Sơ đồ máy trộn vít xoắn kiểu nằm nghiên Nguyên lý làm việc: Máy trộn có vít nằm nghiêng làm việc gián đoạn, gồm : thùng trộn hình nón 5, bên trong thùng đặt vít tải nằm nghiêng 8. Vít xoắn đặt nghiêng theo độ nghiêng của đường sinh thùng trộn. Ngoài ra phía trên của vít xoắn còn nối với cần 7 do môtơ 6 quay để quay vít 8 quanh trục thẳng đứng của thùng 5, nhằm đạt được khả năng đảo trộn đồng đều nguyên liệu trong thùng trộn. Vít xoắn 8 được truyền động từ động cơ 1 qua hộp giảm tốc 3 tới khớp các đăng 9. Sau thời gian đảo trộn đạt yêu cầu, mở van chắn của ống tháo sản phẩm 4 để thu hồi sản phẩm bột hỗn hợp. c) Loại 3 : Máy trộn kiểu cánh đảo có thùng chứa nằm ngang : SVTH : Lê Đăng Nhật trang 7 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang Hình 2.3: Sơ đồ máy trộn kiểu vít ngang 1. Động cơ 5. Cửa nạp liệu 2. Hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục 6. Trục trộn 3. Bộ truyền xích 7. Vỏ thùng trộn 4. Cánh trộn 8. Cửa xả SVTH : Lê Đăng Nhật trang 8 `` 1 2 3 4 5 7 6 8 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ MÁY TRỘN NGANG 3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC 3.1.1 Mục đích Máy trộn nhằm để trộn sản phẩm sau khi đã xay tinh . Việc trộn những sản phẩm rời nhằm mục đích có được những khối lượng đồng nhất trong quá trình sản xuất sản phẩm thực phẩm. Hiệu quả của máy trộn sản phẩm thực phẩm rời được xác định bằng thời gian cần thiết để nhận được độ trộn yêu cầu. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trộn gồm có một số nhân tố sau : - Khối lượng riêng của các vật liệu trộn - Độ ẩm của sản phẩm trộn - Dạng hạt Trong các nhân tố trên thì sự khác nhau về khối lượng riêng và kích thước tạo ra sự khó khăn để đạt được độ trộn cần thiết và nhiều thời gian để trộn. 3.1.2 Nội dung : Vì sản phẩm trộn được hình thành từ việc trộn vật liệu khô với vật liệu có độ ẩm không lớn nên ta chọn máy trộn dùng cánh đảo được lắp chặt trên trục trộn nằm ngang bằng mối ghép bulông. Máy trộn kiểu này làm việc liên tục và sản phẩm chủ yếu được trộn bằng cánh hướng tâm còn cánh hướng trục chủ yếu làm nhiệm vụ dịch chuyển vật liệu vào vị trí làm việc của cánh hướng tâm theo hướng dọc trục. 3.2. Lựa chọn phương án thiết kế . - Đối với máy trộn có 3 phương án + Phương án 1 : Dùng cánh quạt để trộn nên chủ yếu dùng để trộn thức ăn khô và rời nhưng chiếm không gian lớn và hệ thống dẫn động thiết kế phức tạp . + Phương án 2 : Đây là phương án có công suất dẫn động hệ thống tiết kiệm nhất nhưng máy trộn kiểu vít nghiêng này chiếm một không gian lớn nên rất trở ngại trong SVTH : Lê Đăng Nhật trang 9 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang việc vận chuyển vật liệu đến thùng trộn. Ngoài ra việc lắp đặt hệ thống cũng gặp nhiều khó khăn. + Phương án 3 : Nguyên liệu trong thùng có thể trộn được liên tục từ cửa nạp liệu tới cửa xả, đảm bảo độ trộn đều. Máy trộn kiểu này trộn được hỗn hợp khô hoặc ẩm. Lựa chọn phương án này là phù hợp với điều kiện thiết kế và dây chuyền thiết bị . 3.3.THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC 3.3.1. KÍCH THƯỚC THÙNG TRỘN a) Thiết kế vỏ thùng trộn + Số liệu ban đầu : chiều dài thùng trộn L=1600mm,bán kính cong thùng trộn R=700mm + Năng suất của máy trộn : Được xác định bằng năng suất của cánh trộn Gọi t cr : thời gian trộn được xác định bằng năng suất của cánh trộn (giờ ) V : thể tích của sản phẩm trong thùng chứa của máy trộn đó ( m 3 ) Q : năng suất cánh trộn của máy trộn (m 3 /h ) Ta có cr t V Q = ( XI-38)[1] t cr được xác định theo thực nghiệm, t cr = 45 phút V=L.S (2-1) Gọi L : chiều dài thùng trộn (mm) S : diện tích mặt cắt ngang sản phẩm trong thùng trộn (mm 2 ) Vì vật liệu là dạng khô, rời nên mức sản phẩm trong thùng trộn ở ngang chiều cao lớn nhất của cánh trộn. Ta tính được : S = Π 2 1 .R 2 Với R là bán kính cong của thùng trộn (mm ) R = 700 mm Ta có : S = Π 2 1 . 0,7 2 = 0,769 (m 2 ) Từ (2-1) V=L.S=1,6.0,769=1,23( m 3 ) SVTH : Lê Đăng Nhật trang 10 [...]... nghim s ln va p trong 1 giõy (6 - 16)[ 2] u= Z n [u] 15 X Trong ú Z v n l s rng v s vũng quay trong mt phỳt ca a xớch (a dn hoc a b dn) Ta cú : u= 25.161 = 2,3 15.115 Theo bng 6-7 [ 2], s ln va p cho phộp trong 1 giõy [ u] = 25, cho nờn iu kin u [ u] c tho món Tớnh chớnh xỏc khong cỏch trc A theo s mt xớch ó chn SVTH : Lờ ng Nht trang 28 ỏn thit k mỏy A= Thit k mỏy trn thc n trc ngang 31,75 25 +... Khi cỏnh nm ngang chuyn ng trong sn phm thỡ i vi nú phi khc phc trng lc v ma sỏt trong ca sn phm i lng hp lc ca cỏc lc cn E c xỏc nh theo cụng thc (XI- 50)[1]: SVTH : Lờ ng Nht trang 30 ỏn thit k mỏy Thit k mỏy trn thc n trc ngang E = htb f tg 2 (450 + ) 2 (N) ( 2- 4 ) : Trng lc ( trng lng th tớch ca sn phm ) (N/m3 ) Trong ú f : Din tớch ca cỏnh nhỳng chỡm trong sn phm : Gúc ma sỏt trong ca sn... lờn cỏnh nm ngang nhỳng chỡm trong sn phm (N) z1 : S cỏnh nm ngang ng thi nhỳng chỡm trong sn phm v1 : Tc vũng quay ca cỏnh nm ngang (m/s) A 1 2 Mổùc saớn phỏứm A A h tb h A Hỡnh 2.5 : S mỏy trn dựng cỏnh o lm vic liờn tc 1 Cỏnh hng tõm ; 2 : V thựng trn Vỡ mc vt liu nm ngang chiu cao ln nht ca cỏnh nm ngang nờn cú 2 cỏnh nhỳng chỡm ng thi trong sn phm Tc l z1 = 2 Mt khỏc vỡ hai cỏnh di cú din tớch,... nm ngang ( KW ) N2 l cụng sut ca cỏnh trn thng ng ( KW ) SVTH : Lờ ng Nht trang 29 ỏn thit k mỏy Thit k mỏy trn thc n trc ngang Vy cụng sut cn thit ca cỏnh trn N = N1 + N2 a) Cụng sut ca cỏnh o nm ngang N1 : Cụng sut ca cỏnh o nm ngang c xỏc nh theo cụng thc (XI - 49 )[1] N1 = Vi ( E1 + E2 + + EZ 1 ) ì v1 ( KW ) 1000 ( 2 -3 ) E : Hp lc cỏc lc cn ca sn phm tỏc dng lờn cỏnh nm ngang nhỳng chỡm trong. .. thi nhỳng chỡm trong sn phm Tng t nh i vi cỏnh nm ngang, ta ch tớnh cụng sut cn thit cho cỏc cỏnh C1 v C3 Ta cú : f = 190 ì 80=15200 ( mm2 ) Ta cú h s ma sỏt à = 0,8 = 450 Khi cỏnh hng tõm chuyn ng trong sn phm ri , nú phi khc phc tr lc gõy nờn va do trng lc v ma sỏt trong ca sn phm , va do ma sỏt ca sn phm vi cỏnh Thnh phn hng tõm v dc trc ca nhng lc cn Eht v E0 y cú th xỏc nh theo s cho trờn hỡnh... trn thc n trc ngang z2 N2 = 1 Trong ú Eht ì vht + E0 ì v0 ( KW ) 1000 (XI -52)[1]: ( 2- 6 ) Eht : Thnh phn hng tõm hp lc cỏc lc cn ca sn phm tỏc dng lờn cỏnh thng ng nhỳng chỡm trong sn phm (N ) E0 : Thnh phn chiu trc hp lc cỏc lc cn ca sn phm tỏc dng lờn cỏnh thng ng nhỳng chỡm trong sn phm (N ) vht : Tc hng tõm nhng im t hp lc cỏc lc cn ca sn phm tỏc dng lờn cỏnh thng ng nhỳng chỡm trong sn phm... Thit k mỏy trn thc n trc ngang Mổùc saớn phỏứm A V0 A A Vht A Hỡnh 3.3 Hng chuyn ng ca nguyờn liu Gi : vht -Tc hng tõm ca nhng im t hp lc cỏc lc cn ca sn phm tỏc dng lờn cỏnh thng ng nhỳng chỡm trong sn phm (m/s) vo - Tc chiu trc ca im ú (m/s) C4 C3 C1 C2 Hỡnh 3.4 S tớnh toỏn cho cỏc cỏnh hng tõm u trc ca im y SVTH : Lờ ng Nht trang 12 ỏn thit k mỏy Thit k mỏy trn thc n trc ngang ổồỡng truỷc quay... on cỏnh vo trong sn phm Vỡ dng biu ca nhng lc rt nh tỏc dng lờn sn phm l hỡnh tam giỏc nờn im t hp lc ca nhng lc y t trờn mt on l a/3 k t umỳt cỏnh Nu ta ký hiu a l chiu di phn nhỳng chỡm ca cỏnh trong sn phm i lng a ny l mt bin s ph thuc vo nhỳng chỡm ca cỏnh hng tõm vo trong sn phm, cú ngha l ph thuc vo gúc quay ca cỏnh Tc hng tõm vht trựng vi lc Eht i lng tc vht c xỏc nh bng r , trong ú bỏn... quay ca cỏnh nm ngang (m/s) v1 = n.R 30 ( 2 - 5) i vi sn phm ri, theo thc nghim ta chn n = 50 ( vũng/phỳt ) V R = 0.29 ( m ) Thay vo ( 2 -5 ) ta c : v1 = 3,14.50.0,29 = 1,5(m / s ) 30 + Trong quỏ trỡnh trn nguyờn liu s vung toộ v phớa ca np liu nguyờn liu trn c m bo trn mt cỏch tun hon thỡ vớt xon phi m bo cho nguyờn liu c a tr li bung trn Vỡ vy ta phi xỏc nh gúc xon ca ng vớt sao cho m bo nguyờn... quay trong mt phỳt ca bỏnh rng T : tng s gi lm vic T= 2.3.300 5=9000 h N2 = 60.483 9000 N2 =26.107 S chu k lm vic tng ng ca bỏnh nh : N1 = i.N2 = 3.26.107 N1 = 78.107 SVTH : Lờ ng Nht trang 19 ỏn thit k mỏy Thit k mỏy trn thc n trc ngang Vy s chu k lm vic tng ng ca bỏnh nh v bỏnh ln u ln hn s chu k c s N0 = 107 (Bng 3 - 9) [ 2 ] Do ú h s chu k ng sut k /N ca c hai bỏnh rng u bng 1 ng sut tip xỳc cho . biến thức ăn chăn nuôi để đáp ứng các nhu cầu trên SVTH : Lê Đăng Nhật trang 5 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang CHƯƠNG 2 CÁC THIẾT BỊ TRONG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 2.1. Máy trộn. 8 `` 1 2 3 4 5 7 6 8 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ MÁY TRỘN NGANG 3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC 3.1.1 Mục đích Máy trộn nhằm để trộn sản phẩm sau. LÊ ĐĂNG NHẬT SVTH : Lê Đăng Nhật trang 1 Đồ án thiết kế máy Thiết kế máy trộn thức ăn trục ngang CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI TÔM 1.1PHÂN LOẠI HỖN HỢP HẠT LƯƠNG THỰC - Trong

Ngày đăng: 25/12/2014, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan