Thực nghiệm nuôi lươn quy mô nông hộ bằng nguồn thức ăn tươi sống ở địa phương

35 500 3
Thực nghiệm nuôi lươn quy mô nông hộ bằng nguồn thức ăn tươi sống ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực nghiệm nuôi lươn quy mô nông hộ bằng nguồn thức ăn tươi sống ở địa phương; đưa ra một số biện pháp kỹ thuật nuôi lươn phụ hợp thực tế địa phươngThực nghiệm nuôi lươn quy mô nông hộ bằng nguồn thức ăn tươi sống ở địa phương

Danh sách cán bộ thực hiện STT Họ và tên Đơn vị A Chủ nhiệm; Võ Hoàng Nhung Phòng Công Thơng Khoa học CTA B 1 2 3 4 5 Cán bộ thực hiện Trần Văn Nghĩa Nguyễn Văn Nguyên Trần Thị Thu Trúc Dơng Văn Hải Đinh Minh Trờng Trạm Khuyến Nông Châu Thành A Phòng Công Thơng Khoa học CTA -nt- CB Nông nghiệp Thị trấn Một ngàn Chi cục Thủy sản Hậu Giang Tóm tắt Nuôi lơn trong ao đất lót màng bạt ở qui mô nông hộ và sử dụng thức ăn tơi sống ở huyện Châu Thành A đợc thực hiện trên 25 hộ từ tháng 9/2004 đến tháng 5/2005 đã đem lại một số kết quả nhất định nh: - Mật độ nuôi từ 40 con/m 2 , - Lơn giống thả nuôi cở 30-40 con/kg, - Thời gian nuôi 5 8 tháng tùy điều kiện cho ăn, - Lợi nhuận thu từ 800.000đ- 3.268.000đ/mô hình, - Trong quá trình nuôi, lơn phát triển đều và ổn định. Mức tăng trọng từ 10-30g/con/tháng - Các chỉ tiêu môi trờng nớc ở Châu Thành A đều nằm trong khỏang thích hợp để nuôi lơn. - Trong quá trình nuôi, định kỳ 2 ngày thay nớc một lần, cho ăn đầy đủ theo khẩu phần ăn 5-7% trọng lợng đàn, thức ăn tơi sống phù hợp tập tính ăn của lơn, l- ơn lớn nhanh và không bị bệnh. Danh sách hình Trang Hình 1: Mô hình nuôi lơn trong ao đất lót màng bạc 6 Hình 2:Lơn đồng Fluta alba 9 Hình 3: Kiểm tra lơn nuôi 17 Hình 4: Kiểm tra mô hình và hội thảo đầu bờ 18 Hình 5: Lơn nuôi kích cở không đều 21 Hình 6: Lơn thu hoạch sau 6 tháng nuôi 22 Hình 7: Thu hoạch lơn nuôi 23 Hình 8: Lơn nuôi không bị bệnh 25 Danh sách bảng Bảng 1: Danh sách hộ tham gia thực hiện mô hình nuôi lơn 7 Bảng 2: Theo dõi số liệu mô hình nuôi lơn 19 Bảng 3: Thành phần dinh dỡng của thức ăn và lơn thịt 20 Bảng 4: Một số chỉ tiêu môi trờng nớc của lơn 20 Bảng 5: Tỷ lệ sống của lơn nuôi 22 Bảng 6: Hệ số tiên tốn thức ăn nuôi lơn 24 Bảng 7: Tỷ suất tiền lời nuôi lơn 27 Mục lục Nội dung Trang Lời tựa 1 Phần giới thiệu 2 i. mục tiêu và nội dung đề tài 5 1. Mục tiêu đề tài 5 2. Nội dung nghiên cứu 5 ii. tổng quan các kết quả nghiên cứu 8 1. Đặc điểm sinh học của lơn 8 2. Sản xuất giống lơn 10 3. Tình hình nuôi lơn thịt 12 4. Nhu cầu thị trờng 13 iii. phơng pháp nghiên cứu 14 1. Địa điểm thực hiện 14 2. Thời gian thực hiện 14 3. Giải pháp công nghệ ứng dụng 14 4. Giải pháp tổ chức chỉ đạo 14 iv. kết quả đạt đợc của đề tài 18 1. Kết quả về tập huấn, đào tạo, chọn hộ triển khai 18 2. Kết quả thực hiện mô hình 19 2.1 Theo dõi số liệu mô hình nuôi lơn 19 2.2 Thành phần dinh dỡng của thức ăn và lơn thịt 20 2.3 Một số yếu tố thuỷ lý hoá 20 2.4 Tăng trởng về trọng lợng của lơn nuôi 21 v. tình hình sử dụng và thu hồi kinh phí 28 vi. đánh giá chung kết quả thực hiện đề tài 29 1. Đánh giá chung 29 1.1. Về mặt kỹ thuật 29 1.2. Về mặt kinh tế 29 1.3. Về mặt xã hội 30 1.4 .Về mặt môi trờng 30 2. Bài học kinh nghiệm 30 vii. kết luận và đề xuất 31 1. Kết luận 31 2. Kiến nghị 31 Tài liệu tham khảo 32 phụ lục Lời tựa Vi ch trng phỏt trin c cu cõy con trong sn xut nụng nghip thi gian qua phong tro nuụi ln huyn Chõu Thnh A ang tng bc c ngi dõn a vo th nghim v nuụi th nhiu ni, nhng mi ni cú hỡnh thc nuụi khỏc nhau v mt , thc n, din tớch cha cú tớnh thng nht s liu k thut, cha cú mụ hỡnh nuụi thc s cú hiu qu, nờn cha to c s hp dn cho ngi dõn. Xuất phát từ những vấn đề trên Ban chủ nhiệm tiến hành nghiên cứu đề tài Thực nghiệm nuôi lơn quy mô nông hộ bằng nguồn thức ăn tơi sống ở địa phơng. Để tìm ra mô hình nuôi có hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thêm thu nhập cho các hộ dân. Báo cáo này nó trình bày một số vấn đề cơ bản về quy trình kỹ thuật, kinh nghiệm nuôi lơn và kết quả đạt đợc trong việc thực hiện đề tài trên, từ các hộ nuôi lơn ở huyện Châu Thành A. Hoàn thành đề tài, tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Ngẫu-Giám đốc Sở Khoa học -Công nghệ Hậu Giang, các đồng chí Phòng Khoa học - Công nghệ; Phòng quản lý Khoa học - Công nghệ tỉnh Hậu Giang, Phòng Công Thơng Khoa học huyện Châu Thành A đã tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài đợc thực hiện thành công. Cảm ơn ông Trần Văn Nghĩa chuyên gia đề tài; các đồng chí trong Ban chủ nhiệm, các đồng chí cán bộ tham gia đề tài cùng các hộ dân đã hợp tác và cung cấp những thông tin kịp thời để Ban chủ nhiệm hoàn thành đề tài. Đề tài chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý cơ quan và các hộ dân, nhằm giúp cho đề tài ngày càng hoàn thiện đa vào vận dụng thực tế ngày càng rộng rãi. Phần giới thiệu Lơn là một trong những loài thủy đặc sản ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Lơn có phẩm chất thịt ngon, lại có tác dụng phòng trị một số bệnh nh mất ngủ, cảm cúm, có thể cung cấp một số chất vi lợng thiết yếu cho cơ thể con ngời nh DHA, lân, vitamin A, B nên lơn luôn có giá cao trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Từ lâu, lơn đã là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nớc ta. Nhng sản lợng chủ yếu thu gom từ tự nhiên, hàng năm từ miền Nam tới miền Bắc nớc ta có thể thu gom đợc sản lợng trên 3.000 tấn/năm. Và đặc biệt là điều kiện khí hậu nớc ta rất phù hợp cho lơn sinh sản và phát triển, nhất là ở miền Nam khí hậu ấm áp quanh năm (Ngô Trọng L, 2004) Tuy nhiên những năm gần đây (thập niên 90 của thế kỷ 20 trở lại đây) do tình trạng khai thác triệt để để xuất khẩu, cũng nh qui hoạch phát triển nông thôn, vùng sinh sống tự nhiên của lơn bị thu hẹp, và do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp , sản lợng lơn khai thác tự nhiên ngày càng giảm sút. Do đó việc nuôi lơn là cần thiết nhằm tăng sản lợng, và tận dụng nông nhàn để tăng thu nhập cho nông dân. Qua thực tế nuôi lơn các năm, việc nuôi nh thế nào để đảm bảo có lời là điều quan trọng, vì theo kinh nghiệm dân gian, nuôi lơn không khó, nhng phải biết đặc tính sinh học của lơn và kỹ thuật nuôi để có thể nuôi lơn có tỷ lệ sống cao, thức ăn phù hợp lơn mau lớn, và ao nuôi thế nào để tránh trờng hợp lơn bỏ đi? Có nh thế mới đem lại hiệu quả cho ngời nuôi. * Tính cấp thiết của đề tài: Từ nhiều năm nay (1995), lơn đợc nuôi khá phổ biến ở các Tỉnh ĐBSCL với nhiều hình thức nh nuôi trên bể xi măng, nuôi trong ao đất, nuôi trong bể lót cao su, nuôi đơn, hoặc nuôi ghép với rắn, ruà, ba ba, giun đất Đa số các mô hình nuôi đều dựa vào đặc tính sinh học cuả lơn đợc nhiều tác giả đề cập nh sống chui rúc, ăn xác động vật, sống ở nơi nớc cạn có các mô, bờ đất để làm hang lên thở khí trời Về mật độ thì thờng ngời dân thả nuôi rất dầy, thờng từ 40 - 60 con/m 2 , khi chọn giống lơn để nuôi, ngời dân thờng dựa hoàn toàn vào lơn đánh bắt từ thiên nhiên, cở 30 -70 con/kg, đồng thời do không biết cách chọn lựa, nên thờng mua l- ơn con ở các chợ, cách đánh bắt và vận chuyển lơn thịt không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, lơn xây sát nhiều khi vận chuyển, hoặc do dùng điện, mồi thuốc, câu bắt lơn nên tỷ lệ hao hụt rất cao và dễ bị dịch bệnh, ảnh hởng hiệu quả nuôi. Về năng suất, sản lợng cũng không ổn định, dao động từ 2-10kg/m 2 , có hộ nuôi thu lợi nhuận rất cao, có hộ nuôi mất trắng do lơn bị chết sau 7-10 ngày thả nuôi. Do đó hiệu quả nuôi lơn không ổn định, ảnh hởng xấu đến phong trào nuôi l- ơn. ở Cần Thơ (nay là TP Cần Thơ và Tỉnh Hậu Giang) qua các đợt tổng kết thủy sản hàng năm từ 1996- 1998, mỗi năm chỉ có vài mô hình nuôi lơn đạt hiệu quả (báo cáo tổng kết ngành thủy sản Cần Thơ, 1998; Chi cục BV&PTNL Thủy sản Cần Thơ), nh hộ ông T Rí ở xã Vị Đông, huyện Vị Thanh; 4 mô hình nuôi lơn ở xã Vĩnh Trinh, huyện Thốt Nốt còn hầu hết các hộ nuôi đều không hiệu quả. Những năm 1998- 2000, chỉ còn một số ít hộ nuôi lơn ở xã Vĩnh Trinh, Thốt Nốt vẫn tiếp tục (Sở Nông nghiệp &PTNT Cần Thơ, 2001). Gần đây, với chủ trơng chuyển dịch cơ cấu cây con trong sản xuất nông nghiệp, cùng những tiến bộ khoa học và các kinh nghiệm đút kết từ thực tế nuôi l- ơn thời gian qua ở Cần Thơ, tận dụng nuôi lơn trong ao đất lót màng bạc ở qui mô nông hộ phát triển mạnh và thực sự góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Tuy nhiên, quy trình nuôi lơn vẫn cha ổn định, năng suất, sản lợng thu hoạch cha đều, lợi nhuận cha thật sự hấp dẫn ngời nuôi. Điều này do một số trở ngại chính nh sau: Phần lớn các công trình nuôi cha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, Ngời nuôi tự phát, cha đợc đào tạo kỹ thuật nuôi, Nguồn thức ăn không ổn định, không đảm bảo số lợng và chất lợng, Nguồn lơn giống cha đợc kiểm soát, thờng thu gom từ lơn thu hoạch ngoài tự nhiên, do câu, đặt mồi thuốc, cào điện nên hao hụt rất cao. Ngời nuôi cha xác định đợc con giống nh thế nào là chất lợng. I. Mục tiêu và nội dung của đề tài 1- Mục tiêu của đề tài: * Đa ra một số biện pháp kỹ thuật nuôi lơn phù hợp thực tế điạ phơng. * Giúp ngời dân nông thôn tận dụng đất đai, lao động nông nhàn tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông hộ và góp phần giảm nghèo, tăng khá giàu ở nông thôn. * Chuyển giao kỹ thuật nuôi lơn cho 25 nông hộ trong đề tài và khoảng 75 hộ ngoài đề tài . * ổn định năng suất sản lợng cho ngời nuôi. * Từ kết quả mô hình sẽ xây dựng qui trình nuôi lơn ứng dụng cho các vùng nuôi trong và ngoài tỉnh. * Thu hút sự quan tâm, tham gia và đầu t của các tổ chức, các thành phần kinh tế, nhà doanh nghiệp, trong các lĩnh vực sản xuất: Thức ăn - Giống - Vật t - Dịch vụ thủy sản phục vụ nuôi lơn công nghiệp sau này. 2- Nội dung nghiên cứu: - Theo dỏi tăng trởng cuả lơn nuôi ở các mô hình 2 tháng một lần bằng cách bắt 30 con cân tính trọng lợng - Theo dỏi tình hình dịch bệnh ở lơn nuôi - Theo dỏi một số chỉ tiêu thủy lý hoá môi trờng nuôi lơn nh pH, nhiệt độ, oxy -Thành lập tổ kỹ thuật theo dõi, hổ trợ kỹ thuật và giám sát mô hình. - Khảo sát và chọn các hộ hợp tác thực hiện mô hình - Tập huấn kỹ thuật nuôi lơn ở qui mô nông hộ (kèm quy trình chi tiết) cho các hộ tham gia thực hiện mô hình. - Giám sát xây dựng công trình nuôi theo đúng yêu cầu trong quy trình, - Chọn và thả giống, theo dỏi tỷ lệ hao hụt - Chăm sóc và quản lý, tổ chức hội thảo đầu bờ - Thu hoạch, ghi chép số liệu về sản lợng, giá cả, doanh thu, lợi nhuận, H×nh 1: M« h×nh nu«i l¬n trong ao ®Êt lãt mµng b¹c Bảng 1: Danh sách hộ tham gia thực hiện mô hình nuôi lơn quy mô hộ gia đình bằng thức ăn tơi sống ở điạ phơng TT Họ và Tên Địa chỉ Diện tích (m 2 ) 1 Lê Ngọc Sơng Xã TT. Một Ngàn 40 2 Võ Văn Đoàn Xã TT. Một Ngàn 40 3 Đoàn Quốc Việt Xã TT. Một Ngàn 40 4 Võ Thanh Phòng Xã TT. Một Ngàn 40 5 Nguyễn Phớc Tờng Xã TT. Một Ngàn 40 6 Nguyễn Văn Chiến Xã TT. Một Ngàn 40 7 Nguyễn Thành Đông Xã TT. Một Ngàn, 40 8 Nguyễn Thành Thơm Xã TT. Một Ngàn 40 9 Huỳnh Chí Tôn Xã Tân Hòa 40 10 Trần Minh Sơn Xã Tân Thuận 40 11 Nguyễn Phúc Hùng Xã Thạnh Xuân 40 12 Nguyễn Văn Vẹn Xã Thạnh Xuân 40 13 Trần Văn Trợ Xã Thạnh Xuân 40 14 Lê Văn Hùng Xã Thạnh Xuân 40 15 Lê Thanh Sơn Xã Thạnh Xuân 40 16 Ngô Văn Đời Xã Trờng Long A 40 17 Nguyễn Văn Bình Xã Trờng Long A 40 18 Nguyễn Văn Tờng Xã Trờng Long A 40 19 Thái Minh Hiếu Xã Nhơn Nghĩa 40 20 Nguyễn Văn Nghĩa Xã Nhơn Nghĩa 40 21 Nguyễn Công Danh Xã Vị Tân 40 22 Dơng Trúc Linh Xã Vị Tân 40 23 Nguyễn Thiện Hoà Xã Vị Tân 40 24 Nguyễn Trờng Hồ Xã Vị Tân 40 25 Trần Văn Tiền Xã Vị Tân 40 II. Tổng quan các kết quả nghiên cứu: 1- Đặc điểm sinh học của lơn: Lơn là đối tợng sinh học rất lý thú. Qua những nghiên cứu cơ bản ban đầu, l- ơn có giai đoạn là loài lỡng tính, có sự chuyển đổi giới tính rất đặc biệt. Nhng những nghiên cứu về lơn cha nhiều, qua các tài liệu tham khảo cũng nh một số thông tin trên mạng Internet, chỉ có các tài liệu mô tả về đặc điểm sinh học, sinh sản ở Trung Quốc đã nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành công, nhng lợng trứng trên cá thể lơn cái có trọng lợng 100 - 200g/con là rất ít, dao động từ 80 - 1.100 trứng, nên lợng lơn giống sản xuất không nhiều, vẫn đánh bắt từ tự nhiên đem vào nuôi là chính (Ngô Trọng L, 2004). ở Việt Nam, cha có công trình nghiên cứu khoa học về Kỹ thuật sinh sản nhân tạo và quy trình nuôi lơn đợc công bố, hầu hết là các tài liệu hớng dẫn dạng [...]... kiến thức và kinh nghiệm cho các hộ nằm ngoài đề tài là cơ sở để nhân rộng mô hình cho những năm tiếp theo Hình4: Kiểm tra mô hình và Hội thảo đầu bờ 2- Kết quả thực hiện mô hình nuôi: 2.1- Bảng 2: Theo dỏi số liệu mô hình nuôi lơn quy mô hộ gia đình bằng nguồn thức ăn tơi sống ở huyện Châu Thành A TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Hộ nuôi Lê Ngọc Sơng Võ Văn Đoàn... 4,1 5,0 Nh vậy cho thấy, thực tế khi nuôi, do nguồn thức ăn tơi sống ở địa phơng đôi khi không đủ cung cấp, ngời nuôi cha nuôi đủ thời gian nh dự kiến 8 -10 tháng /mô hình, cho nên số lợng thức ăn nuôi lơn chỉ bằng 50% lợng thức ăn dự kiến đầu t, và trọng lợng bình quân lơn chỉ đạt 150g/con Qua kết quả nuôi cũng cho thấy hộ ông Nguyễn Văn Bình do tận dụng nguồn thức ăn tơi sống (cá, cua, ốc) sẵn có... cho thấy, mức độ đầu t thức ăn tùy thuộc mỗi hộ nuôi, và mức thức ăn cũng ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình Lơn cho ăn đầy đủ, thời gian nuôi phù hợp, lơn đạt kích cở lớn, giá bán cao và lợi nhuận cao hơn Hình 7: Thu hoạch lơn nuôi Về hệ số tiêu tốn thức ăn, qua tính toán từ thực tế lợng thức ăn sử dụng và sản lợng lơn tăng trọng đạt đợc, hệ số thức ăn của lơn nuôi ở các mô hình dao động từ 3,7... 80-90%, chiếm 72% tổng số hộ nuôi; 5 hộ nuôi có tỷ lệ lơn sống 60-70% đạt tỷ lệ 20% số hộ nuôi; 2 hộ nuôi có tỷ lệ lơn sống 50%, đạt tỷ lệ 8% số hộ nuôi Bảng 5: Tỷ lệ sống của lơn nuôi ở các mô hình: STT Tỷ lệ sống lơn nuôi 1 Tỷ lệ sống đạt 80-90% 2 Tỷ lệ sống đạt 60-70% 3 Tỷ lệ sống đạt 50% Số hộ 18 5 2 Tỷ lệ% 72 20 8 Ghi chú * * Ghi chú: do ma dầm, pH giảm (PH =5), khi bơm nớc vào ao nuôi không qua xử lý,... tài thực nghiệm nuôi lơn trong ao đất lót màng bạt, sử dụng nguồn thức ăn tơi sống ở địa phơng thực hiện ở Châu Thành A dã rút ra đợc một số kết luận sau: - Đây là mô hình nuôi thực sự hiệu quả góp phần tăng thu nhập nông hộ, bảo vệ môi trờng, phục hồi nguồn lợi thủy sản tự nhiên, - Điều kiện môi trờng sống của lơn có pH từ 6-8, oxy từ 3mg/lít là đạt yêu cầu - Mật độ nuôi lơn 30-40 con/m2, cở lơn giống... Hình 5 : Lơn nuôi kích cở không đều Nh vậy cho thấy tăng trọng bình quân của lơn sau 5-8 tháng nuôi là từ 75 220g/con/ vụ nuôi; 10-30g/con/tháng Qua kết quả cho thấy, lơn tăng trọng không đều cở và sản lợng không đồng đều giữa các mô hình nuôi Hình 6: Lơn thu hoạch sau 6 tháng nuôi Về tỷ lệ sống cũng khá cao ở hầu hết các hộ nuôi Trong 25 hộ thực hiện mô hình, 18 hộ nuôi có tỷ lệ lơn sống đạt từ 80-90%,... : Nuôi lơn trong ao đất lót màng bạt qui mô nông hộ và sử dụng thức ăn tơi sống ở Châu Thành A áp dụng qui trình kỹ thuật nuôi tập hợp từ các tài liệu tham khảo có đổi mới ở một số điểm sau: - Ao nuôi chỉ có ít nớc, chủ yếu là sử dụng mô đất chiếm 70% diện tích ao nuôi để lơn làm hang trú ẩn (mô hình nuôi củ: mô đất chỉ chiếm 30 - 50% diện tích ao nuôi) - Nuôi theo qui trình cũ, đáy ao lót rơm, rạ... có thể ăn các vụn bã hữu cơ nh rể cây, các sợi tảo Lơn lớn ăn giun, ốc, cá, tép, nòng nọc, trùn, dế Khi thiếu thức ăn, lơn có thể ăn thịt lẫn nhau Lơn tìm thức ăn nhờ khứu giác là chủ yếu Vào mùa sinh sản, lơn hầu nh không ăn Ngoài ra, trong nuôi lơn, ngời ta có thể cho lơn ăn thức ăn chế biến, hoặc các phụ phế phẩm lò mổ, thức ăn thừa nhà bếp Lơn là loài động vật thủy sinh tăng trởng chậm ở miền... mua sàn ăn, thuốc phòng trị bệnh nếu có, và một phần thức ăn đầu t là 5.500 kg Do điều kiện thực tế khi họp dân chọn hộ thực hiện mô hình nuôi, đa số ngời dân đề nghị diện tích ao nuôi bằng nhau, mật độ thả nuôi nh nhau, nên Ban chủ nhiệm thống nhất thả nuôi cùng mật độ là 30 - 40 con/m 2, tơng đơng 1,2kg/ m2 Vì vậy không bố trí 2 mật độ nuôi khác nhau, không xây dựng mô hình nuôi có diện tích mô đất... Hình 5: Lơn nuôi kích cở không đều 21 Hình 6: Lơn thu hoạch sau 6 tháng nuôi 22 Hình 7: Thu hoạch lơn nuôi 23 Hình 8: Lơn nuôi không bị bệnh 25 Danh sách bảng Bảng 1: Danh sách hộ tham gia thực hiện mô hình nuôi lơn 7 Bảng 2: Theo dõi số liệu mô hình nuôi lơn 19 Bảng 3: Thành phần dinh dỡng của thức ăn và lơn thịt 20 Bảng 4: Một số chỉ tiêu môi trờng nớc của lơn 20 Bảng 5: Tỷ lệ sống của lơn nuôi 22 Bảng . nghiên cứu đề tài Thực nghiệm nuôi lơn quy mô nông hộ bằng nguồn thức ăn tơi sống ở địa phơng. Để tìm ra mô hình nuôi có hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thêm thu nhập cho các hộ dân. Báo cáo. tác thực hiện mô hình - Tập huấn kỹ thuật nuôi lơn ở qui mô nông hộ (kèm quy trình chi tiết) cho các hộ tham gia thực hiện mô hình. - Giám sát xây dựng công trình nuôi theo đúng yêu cầu trong quy. hiện mô hình nuôi: 2.1- Bảng 2: Theo dỏi số liệu mô hình nuôi lơn quy mô hộ gia đình bằng nguồn thức ăn tơi sống ở huyện Châu Thành A TT Hộ nuôi Sản lợng(kg) Tỷ lệ(%) Lọai1 Lọai2 Lọai3 TC Lọai1

Ngày đăng: 25/12/2014, 21:15

Mục lục

  • Danh sách hình

  • Danh sách bảng

  • Mục lục

  • Hoàn thành đề tài, tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Ngẫu-Giám đốc Sở Khoa học -Công nghệ Hậu Giang, các đồng chí Phòng Khoa học - Công nghệ; Phòng quản lý Khoa học - Công nghệ tỉnh Hậu Giang, Phòng Công Thương Khoa học huyện Châu Thành A đã tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài được thực hiện thành công.

  • Cảm ơn ông Trần Văn Nghĩa chuyên gia đề tài; các đồng chí trong Ban chủ nhiệm, các đồng chí cán bộ tham gia đề tài cùng các hộ dân đã hợp tác và cung cấp những thông tin kịp thời để Ban chủ nhiệm hoàn thành đề tài.

  • Đề tài chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý cơ quan và các hộ dân, nhằm giúp cho đề tài ngày càng hoàn thiện đưa vào vận dụng thực tế ngày càng rộng rãi.

  • Phần giới thiệu

  • II. Tổng quan các kết quả nghiên cứu:

  • Hiệu quả kinh tế:

    • IV. Kết quả đạt được của đề tài:

    • Hộ nuôi

    • Lọai2

      • Loại mẫu

      • Sắt

        • Cá tạp làm thức ăn *

        • ốc bươu vàng*

        • Lươn **

        • 2.3- Một số yếu tố thuỷ lý hóa:

          • 2.4- Tăng trưởng về trọng lượng của lươn nuôi:

          • Tỷ suất đồng lời

            • Danh sách hình

            • Danh sách bảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan