Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam

76 679 1
Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam

Mục lục Lời mở đầu 1 Chơng 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục các nguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam 4 1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam 4 1.1.1 Giáo dục mầm non 4 1.1.2 Giáo dục phổ thông .5 1.1.3 Giáo dục nghề nghiệp 6 1.1.4 Giáo dục cao đẳng, đại học sau đại học 6 1.2 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển Kinh tế- xã hội 7 1.2.1 Giáo dục thúc đẩy sự hình thành phát triển nền kinh tế tri thức 7 1.2.2 Giáo dục là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con ngời .9 1.2.3 Giáo dục đóng góp vào tăng trởng kinh tế thông qua ứng dụng thúc đẩy tiến bộ công nghệ 10 1.2.4 Giáo dục đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân 11 1.3 Đặc điểm đầu t vào giáo dục .12 1.3.1 Đầu t cho giáo dụcđầu t cho con ngời 12 1.3.2 Đầu t cho giáo dụcđầu t phát triển .12 1.3.3 Giáo dục đòi hỏi phải có các loại nguồn vốn đầu t thích ứng 13 1.4 Các nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Nam .13 1.4.1 Nguồn vốn trong nớc 13 1.4.2 Nguồn vốn nớc ngoài .15 Chơng 2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam 19 2.1 Các nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam 19 2.1.1 Xu hớng phát triển giáo dục trên thế giới .19 2.1.2 Xu hớng phát triển của kinh tế Việt Nam 20 2.1.3 Quan niệm về giáo dục 21 2.1.4 Môi trờng pháp lý .22 2.2 Quy mô tỷ trọng của FDI trong lĩnh vực giáo dụcViệt Nam 23 2.2.1 Quy mô vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam qua các năm .23 2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục so với tổng vốn FDI vào Việt Nam .25 2.3 Cơ cấu FDI trong lĩnh vực giáo dụcViệt Nam 27 2.3.1 Cơ cấu theo chủ đầu t .27 2.3.2 Cơ cấu theo địa bàn đầu t .29 2.3.3 Cơ cấu theo các cấp học .30 2.4 Đánh giá hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam 35 2.4.1 Thành tựu đạt đợc nguyên nhân .35 2.4.2Những tồn tại nguyên nhân .44 Chơng 3: Giải pháp thu hút sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam .55 3.1 Định hớng mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam .55 3.1.1 Định hớng phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam .55 3.1.2 Mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam .56 3.2 Kinh nghiệm thu hút sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Trung Quốc Singapore 59 3.2.1 Trung Quốc 59 3.2.2 Singapore .60 3.2.3 Bài học cho Việt Nam 61 3.3.1 Cải thiện môi trờng đầu t để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực giáo dục .61 3.3.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực giáo dục .62 3.3.3 Có biện pháp che chắn để bảo vệ tăng tính cạnh tranh của giáo dục nớc nhà 63 3.3.4 Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về hoạt động FDI trong giáo dục .64 3.3.5 Thúc đẩy phát triển xã hội hóa giáo dục 65 Danh mục các từ viết tắt - ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á -Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo -Bộ KH&ĐT: Bộ Kế hoạch Đầu t -Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động thơng binh xã hội -CĐ-ĐH : Cao đẳng- Đại học -CTMT : Chơng trình mục tiêu -GATS : Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ -NSNN : Ngân sách nhà nớc -OPCD : Tổ chức kế hoạch phát triển cộng đồng. -OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế -Sở GD-ĐT : Sở Giáo dục Đào tạo 2 -Tp : Thµnh phè -TP.HCM : Thµnh phè Hå ChÝ Minh -UBND : ñy ban nh©n d©n 3 Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Số liệu thốnggiáo dục phổ thông 2 năm học 2007-2008 2008-200910 Bảng 1.2: Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam (2000-2007) 18 Bảng 1.3 : Chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo (2000-2007) .19 Bảng 2.1: Tổng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục qua các năm (Tính đến 31/12/2009)28 Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành ở Việt Nam ( Tính đến 31/12/2009).30 Bảng 2.3: Cơ cấu FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo nớc chủ đầu t. (Tính đến 31/12/2009).32 Bảng 2.4: FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo địa bàn đầu t. (Tính đến ngày 31/12/2009)34 Bảng 2.5: FDI phân theo cấp học trình độ đào tạo (Tính đến ngày 31/12/2009)35 Lời mở đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài Bớc sang thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển về mọi mặt kinh tế - xã hội, đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, các quốc gia đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đầu t cho giáo dục. Đầu t cho giáo dục đợc xem là đầu t có lãi nhất cho tơng lai của mỗi quốc gia. Luật giáo dục 2005 của nớc ta cũng đã khẳng định: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Tại Điều 13 có nhấn mạnh Đầu t giáo dụcđầu t phát triển, Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục. Khuyến khích bảo hộ các quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân trong ngoài nớc đầu t cho giáo dục, trong đó ngân sách Nhà nớc giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu t cho giáo dục. Việt Nam là một nớc đang phát triển, để có đợc một nền khoa học công nghệ thực sự phát triển thì cần phải có một nền giáo dục tơng xứng. Vì vậy, Việt Nam cần huy động mọi nguồn lực từ cả trong ngoài nớc để đầu t cho phát triển giáo dục. Có hai nguồn vốn nớc ngoài đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Namvốn ODA FDI. Từ sau khi Việt Nam tham gia Hội nghị bàn tròn về viện trợ dành cho Việt Nam tại Pari vào năm 1993 dới sự chủ trì của Ngân hàng Thế giới đến nay, lợng vốn ODA của cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam nói chung vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam nói riêng ngày càng tăng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, lĩnh vực giáo dục của Việt Nam cũng đang dần thu hút đợc nhiều vốn FDI của các nhà đầu t nớc ngoài. Đặc biệt sau khi nớc ta chính thức gia nhập WTO, tham gia hiệp định chung về thơng mại dịch vụ GATS, bức tranh giáo dục Việt Nam có những biến đổi mạnh mẽ cùng với hoạt động đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài. Từ năm 1993 đến nay, lợng vốn FDI đầu t vào lĩnh vực giáo dục nớc ta đang dần tăng lên tuy vẫn còn khiêm tốn, việc thu hút sử 1 dụng nguồn vốn này đã có những thành quả đáng ghi nhận, đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh đó, hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục vẫn còn có những tồn tại nh có những công trình mang tính lừa đảo, chất lợng các cơ sở giáo dụcvốn đầu t nớc ngoài không đảm bảo, công tác quản lý nhà nớc còn lỏng lẻo Từ đó đặt ra những thách thức là cần phải phát huy những mặt tích cực hạn chế những tiêu cực, làm sao để tăng cờng thu hút FDI vào giáo dục nhng vẫn bảo vệ đợc sức mạnh của nền giáo dục nớc nhà, làm sao để tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ, phơng pháp quản lý giáo dục, nhng đồng thời vẫn giữ đợc những truyền thống tốt đẹp của giáo dục Việt Nam. Vì những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài khóa luận: Thực trạng giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Hệ thống hóa hệ thống giáo dục, đặc điểm đầu t vào giáo dục các nguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam, khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục. - Phân tích đánh giá hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút cũng nh sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. - Khóa luận chỉ tập trung vào nghiên cứu hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến năm 2009. - Những giải pháp đề xuất đợc áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2020. 2 4. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp phân tích tổng hợp - Phơng pháp thống kê, thu thập số liệu phân tích số liệu để làm rõ thêm cho nội dung liên quan. 5. Bố cục Nội dung chính của khóa luận đợc chia thành 3 chơng nh sau: Ch ơng 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục các nguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam Ch ơng2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam Ch ơng 3: Giải pháp cho việc thu hút sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. 3 Chơng 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục các nguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam 1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam Hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển hoàn thiện dần về quy mô chất lợng qua các năm. Tính chất nền giáo dục Việt Nam là một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, mang tính dân tộc, tính nhân dân, tính khoa học tính hiện đại. Nguyên lý của nền giáo dục Việt Nam đó là học đi đôi với hành, học kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội[1]. Hiện nay hệ thống giáo dục Việt Nam gồm các cấp học trình độ đào tạo nh sau: giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông); giáo dục cao đẳng, đại học sau đại học; giáo dục nghề nghiệp (giáo dục dạy nghề, trung học chuyên nghiệp). 1.1.1 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non thực hiện việc chăm sóc giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến dới 6 tuổi, bao gồm nhà trẻ mẫu giáo. Đây là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em. Trong năm học 2008-2009, Việt Nam có 43 nhà trẻ, trong đó số nhà trẻ công lập là 22 ngoài công lập là 21. Tổng số trẻ em học ở nhà trẻ là 494.766 em, tỷ lệ giáo viên có trình độ s phạm là 79,62%. Tổng số trờng mầm non trong niên học 2008-2009 là 9.289 trờng. Số trẻ em theo học là 2.810.625, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn là 94,74% trong số 183.000 giáo viên [3]. 4 Tuy nhiên giáo dục mầm non vẫn đang cần đợc đầu t thêm. Hiện nay, cơ cấu NSNN chi cho giáo dục mầm non vẫn còn thấp, năm 2008 con số này chỉ đạt 8,5%. Tỷ lệ chi cho giáo dục mầm non ở Việt Nam là: Nhà nớc chi 38,6%, ngời dân chi 61,4%, đây là một con số thấp so với bình quân của các nớc phát triển, ở các nớc này tỷ lệ trung bình là: Nhà nớc chi 80%, gia đình chi 20%. Ngoài ra, hệ thống trờng mầm non cơ sở vật chất vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu gửi trẻ của ngời dân. Tại các thành phố lớn, do thiếu quỹ đất để xây dựng tr- ờng nên số trờng mầm non vẫn thiếu so với nhu cầu của ngời dân. Còn ở những vùng sâu, vùng xa, nông thôn tuy không thiếu đất nhng lại không đợc đầu t thỏa đáng để xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị học tập cho trẻ. Bên cạnh đó, cấp học này còn thiếu giáo viên chất lợng giáo viên cha cao. Trong năm học 2009, cả nớc thiếu gần 25.000 giáo viên. Đội ngũ giáo viên mầm non hiện tại phần lớn thiếu cập nhật thông tin chậm đổi mới phơng pháp [11]. 1.1.2 Giáo dục phổ thông Trong giáo dục phổ thông có 3 cấp học là tiểu học, trung học cơ sở trung học phổ thông. ở cấp tiểu học, học sinh sẽ học trong 5 năm. Tính đến thời điểm này tỷ lệ trẻ đi học tiểu học trong độ tuổi là 97%. Cấp trung học cơ sở đào tạo học sinh trong vòng 4 năm. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ở cấp học này năm học 2008-2009 là 85,04% Sau khi tốt nghiệp bậc trung học cơ sở, học sinh sẽ vào học tiếp ở bậc trung học phổ thông. Đây là cấp học cuối cùng trong hệ thống giáo dục phổ thông, cấp học này đào tạo học sinh trong 3 năm học. Tuy nhiên không phải học sinh nào cũng có điều kiện để theo học tiếp bậc trung học phổ thông, do vậy tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở cấp học này chỉ đạt 48,5%. Học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học có thể tham gia thi vào các trờng đại học, cao đẳng hoặc vào các trờng dạy nghềTỷ lệ đỗ tốt nghiệp phổ thông của cả nớc 5 năm 2009 là 83,3%, cao hơn so với tỷ lệ đỗ lần một của năm 2008 là 7,8% thấp hơn tỷ lệ đỗ cả hai lần của năm 2008 là 2,8% [3]. Bảng 1.1: Số liệu thốnggiáo dục phổ thông 2 năm học 2007-2008 2008-2009. Năm học Số trờng học Số học sinh Số giáo viên Công lập Ngoài công lập Công lập Ngoài công lập Công lập Ngoài công lập 2007-2008 27.121 779 14.860.546 939.756 757.940 33.918 2008-2009 27.455 659 14.484.285 727.743 766.480 31.298 (Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo) Tính đến năm học 2008-2009, Việt Nam đã có tất cả 686.455 trờng phổ thông với số học sinh theo học là 15.576.028 em, số giáo viên là 797.778 giáo viên. 1.1.3 Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp bao gồm giáo dục dạy nghề trung học chuyên nghiệp. Năm học 2008-2009, Việt Nam có 273 trờng dạy nghề trung học chuyên nghiệp, với tổng số học sinh theo học là 625.770 em [3]. Những học sinh không đủ điều kiện vào các trờng đại học, cao đẳng thì có thể vào các tr- ờng dạy nghề hoặc trung cấp chuyên nghiệp để học nghề trong khoảng 1-2 năm sau đó ra trờng tìm việc làm. 1.1.4 Giáo dục cao đẳng, đại học sau đại học Nhiệm vụ chủ yếu của cấp học này chính là đào tạo ra những ngời lao động trình độ tay nghề cao, phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh để phục vụ cho đất nớc. Hiện nay Việt Nam có 223 trờng cao đẳng 146 trờng đại học. 6 [...]... học, giáo dục nghề nghiệp 17 Giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, đầu t cho giáo dục chính là đầu t cho con ngời đầu t cho phát triển Hiện nay giáo dục Việt Nam đang đợc nhận đợc sự đầu t từ các nguồn vốn trong và ngoài nớc, trong đó nguồn vốn nớc ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hai nguồn vốn nớc ngoài đầu t cho giáo dục Việt Nam chủ yếu là ODA và. .. nhất 1.4 Các nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Nam 1.4.1 Nguồn vốn trong nớc * Nguồn vốn Ngân sách nhà nớc (NSNN) Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, NSNN không phải là nguồn vốn duy nhất đầu t cho giáo dục nhng lại là nguồn vốn có vai trò chủ đạo quyết định chính đến việc phát triển nền giáo dục của nớc ta Nhận thức rõ vai trò của giáo dục, Đảng Nhà nớc ta luôn coi giáo dục đào... lợng vốn ODA vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam tăng dần qua các năm, trong khi đó lợng vốn FDI tăng nhng vẫn ở mức khiêm tốn Chơng 2 của khóa luận sẽ đi sâu vào phân tích đánh giá cụ thể hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam 18 Chơng 2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam 2.1 Các nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam 2.1.1 Xu hớng phát triển giáo dục. .. 1770 2970 3380 xuyên cho giáo dục đào tạo Kinh phí 600 CTMT giaó dục đào tạo 14 (Nguồn: Bộ Giáo dục đào tạo) *Nguồn vốn ngoài NSNN Mặc dù NSNN luôn u tiên đầu t cho giáo dục nhng trên thực tế NSNN chỉ đáp ứng đợc 60% nhu cầu vốn đầu t cho phát triển giáo dục của quốc gia, nh vậy cần có sự tham gia của các nguồn vốn ngoài ngân sách Hiện nay với nhu cầu hởng thụ giáo dục của ngời dân ngày càng... án vào Việt Nam, nhng những con số mà họ đầu t có ý nghĩa vô cùng to lớn với giáo dục Việt Nam Các con số đó 28 đã đang góp phần không nhỏ cải thiện chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam đa giáo dục Việt Nam hội nhập với quốc tế 2.3.2 Cơ cấu theo địa bàn đầu t Các dự án FDI vào giáo dục Việt Nam chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, kinh tế xã hội thuận lợi, thu nhập của ngời dân ở mức cao Các. .. vụ): mở cửa khu vực giáo dục đại học t thục, điều này tạo cơ hội thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài muốn đầu t vào giáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên số dự án trong năm 2009 chỉ dừng ở con số 9 dự án tổng vốn đầu t là 29,035 triệu USD 2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục so với tổng vốn FDI vào Việt Nam Nhìn chung, so với các ngành khác, vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục vẫn là một con... FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam qua các năm Dự án FDI đầu tiên đợc cấp phép trong lĩnh vực giáo dục là vào năm 1993, 5 năm sau khi Luật đầu t nớc ngoại tại Việt Nam đợc ban hành Tính từ đó đến hết năm 2009, Việt Nam đã có 127 dự án FDI vào giáo dục với tổng vốn đầu t là 269,037 triệu USD tổng vốn điều lệ là 105,066 triệu USD Trong giai đoạn đầu tiên, từ 1993-1999, số dự án FDI vào giáo dục Việt. .. FDI vào giáo dục đến nay còn cha nhiều, chỉ có 127 dự án với tổng vốn đầu t là 269,037 triệu USD, nhng cũng không thể phủ nhận vốn FDI đã góp phần thay đổi bộ mặt nền giáo dục của Việt Nam theo hớng hội nhập quốc tế Tóm lại qua chơng 1, ta có thể thấy rằng hệ thống giáo dục của Việt Nam hiện nay bao gồm các cấp học trình độ đào tạo nh sau: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học và. .. kể nhờ vào những chính sách phát triển giáo dục của Nhà nớc nh phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ, ban hành Luật giáo dục, Nghị quyết chuyên đề về giáo dục đào tạo Kinh tế chính trị ổn định cũng là cơ sở cho giáo dục giai đoạn này phát triển Ngời dân ý thức rõ hơn về tầm quan trọng của giáo dục, họ bắt đầu đầu t vào việc học tập cho con em mình Nhà nớc tăng chi NSNN để đầu t cho giáo dục Cũng... trờng giáo dục Việt Nam vẫn cha thực sự mở đối với các nhà đầu t nớc ngoài Giáo dục Việt Nam hiện đang là lĩnh vực đầu t có điều kiện, một số khía cạnh cha đợc phép đầu t, một dự án FDI vào giáo dục gặp rất nhiều khó khăn khi xin cấp phép Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành ở Việt Nam (đến 31/12/2009) Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn điều lệ Tỷ trọng đăng ký (triệu (triệu USD) vốn đầu t . quan về hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam 1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam Hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển và hoàn. vào giáo dục và các nguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam, khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục. - Phân tích và đánh giá hoạt động FDI vào lĩnh

Ngày đăng: 28/03/2013, 22:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Số liệu thống kê giáo dục phổ thôn g2 năm học 2007-2008 và 2008-2009. - Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam

Bảng 1.1.

Số liệu thống kê giáo dục phổ thôn g2 năm học 2007-2008 và 2008-2009 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1. 3: Chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo (2000-2007) - Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam

Bảng 1..

3: Chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo (2000-2007) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI vào các ngàn hở Việt Nam (đến 31/12/2009) - Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam

Bảng 2.2.

Tỷ trọng vốn FDI vào các ngàn hở Việt Nam (đến 31/12/2009) Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.3 Cơ cấu FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam - Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam

2.3.

Cơ cấu FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo nớc chủ đầu t. (Tính đến 31/12/2009) - Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam

Bảng 2.3.

Cơ cấu FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo nớc chủ đầu t. (Tính đến 31/12/2009) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4: FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo địa bàn đầu t. - Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam

Bảng 2.4.

FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo địa bàn đầu t Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan