ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC THIẾT KẾ TRANG TRÍ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU HÀNG 1800 TẤN

65 564 3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC THIẾT KẾ TRANG TRÍ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU HÀNG 1800 TẤN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tkMH Ttđl tàu hàng 1800 Trang : PHN I GIỚI THIỆU CHUNG 1- Giới thiệu chung tàu 1.1-Loại tàu, nhiệm vụ, vùng hoạt động - Tàu hàng 1800 loại tàu vỏ thép,kết cầu hàn hồ quang, tàu trang bị máy 6L350PN truyền động trực tiếp cho hệ trục chân vịt tàu thiết kế để chở hàng khô - Tàu hàng 1800 thiết kế thoả mãn hạn chế cấp II theo qui phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép - 1997 Bộ khoa học công nghệ môi trường ban hành Phần động lực thiết kế thoả mãn tương ứng cấp hạn chế II theo TCVN 6259-3: 1997 1.2-Các thơng số kích thước tàu § Chiều dài lớn Lmax = 69,75 m § Chiều dài thiết kế L = 66,3 m § Chiều rộng thiết kế B = 10,8 m § Chiều cao mạn H = 5,5 m § Chiều chìm T = 4,6 m § Lượng chiếm nước D = 2473,5 Tấn § Hệ số béo thể tích δ = 0,763 § Máy 6L350PN 2- Động 2.1-Loại động Máy 6L350PN Tiệp Khắc (cũ) sản xuất động kỳ hàng xi lanh thẳng đứng, xilanh , tăng áp tua bin khí thải Làm mát xilanh nước ngọt, dầu nhờn khí nạp nước biển Khởi động khí nén, đảo chiều trực tiếp trục chân vịt 2.2-Các thông số chủ yếu máy - Kích thước phủ bì 6590×2054×3656 - Ký hiệu 6L350PN - Công suất liên tục lớn Nmax = 980 cv tkMH Ttđl tàu hàng 1800 Trang : - Công suất định mức Ne = 980 cv - Vòng quay định mức n = 375 v/p - Vòng quay lớn nmax = 386 v/p - Vịng quay nhỏ nmin = 120 - Đường kính xylanh D = 350 mm - Hành trình piston S = 500 mm - Số xylanh Z = - Suất tiêu hao dầu đốt ge = 158 g / cv.h - Tỷ số nén ε = 2.3- Các thiết bị gắn máy - Bơm nước biển làm mát : 01 - Bơm nước làm mát : 01 - Bơm dầu nhờn tuần hoàn : 01 - Bơm tay dầu bôi trơn : 01 - Máy nén khí : 01 2.4 - Các thiết bị kèm theo máy - Bầu lọc dầu đốt 01 - Bầu lọc dầu nhờn: 01 - Bầu làm mát dầu nhờn: 01 - Bầu làm mát nước ngọt: 01 - Ông bù hồ: 01 - Bình khí nén khởi động: 02 - Bình khí nén điều khiển: 01 3-Thiết bị buồng máy 3.1-Tổ máy phát điện 3.1.1 - Diesel lai máy phát - Kí hiệu: 6135A Caf - Số lượng: 02 - Công suất định mức (Ne): 120 CV 13,8 v/p tkMH - Ttđl tàu hàng 1800 tÊn Vòng quay định mức (n): 1500 v/p 3.1.2- Máy phát điện - Kí hiệu: TFHX 75 - Số lượng: 02 - Nước sản xuất: TQ - Công suất : 75 KW 3.1.3-Kèm theo tổ máy phát điện - Bơm nước biển làm mát: 01 - Bơm nước làm mát: 01 - Bầu làm mát nước ngọt: 01 - Bầu làm mát dầu nhờn: 01 - Bơm dầu nhờn tuần hoàn: 01 - Két nước giãn nở: 01 Trang : TKMH TTĐL TÀU HÀNG 1800 TẤN TRANG : CHƯƠNG II TÍNH SỨC CẢN VÀ THIẾT KẾ SƠ BỘ CHONG CHĨNG A.Tính sức cản 1-Các thơng số kích thước tàu - Chiều dài lớn Lmax = 69,75 m - Chiều dài thiết kế L = 66,3 m - Chiều rộng mép boong B = 10,8 m - Chiều cao mạn H = 5,5 m - Chiều chìm T = 4,6 m - Lượng chiếm nước D = 2473,5 Tấn - Hệ số béo thể tích δ = 0,763 - Cơng suất máy Ne = 980 cv 2- Tính sức cản 2.1-Phương pháp tính Ta có : L/B = 66,3 / 10,8 = 6,139 δ = 0,763 B/T = 10,8 /4,6 = 2,348 So sánh với điều kiện phương pháp tính Papmel L/B = ( 3,5 ÷ 14 ) δ = ( 0,35 ÷ 0,8 ) B/T = ( 1,5 ÷ 3,5 ) Vậy sử dụng phương pháp Papmel để tính sức cản 2.2-Tính sức cản Theo phương pháp Papmiel công suất kéo tàu xác định theo công thức sau: EPS= D VS3 L C0 Trong : D-trọng lượng tàu (tấn) D=γ.V L-Chiều dài tàu vs-Tốc độ tàu (hải lí/h) γ-Trọng lượng riêng nước biển γ =1,025 T/m3 Co-Tính theo cơng thức C0 = Với: C p λ X Ψ B L Ψ = 10 .δ : Là hệ số đặc trưng hình dáng thân tàu δ-Hệ số béo thể tích δ=0,763 X-Hệ số phụ thuộc vào số đường trục,với tàu đường trục X=1 TKMH TRANG : TTĐL TÀU HÀNG 1800 TẤN Với L< 100 m ⇒ λ = 0,7 + 0,03 L =0,944 Cp : Hệ số phụ thuộc vào Ψ vận tốc tương đối v ′ = VS s Ψ L Cp-Tra theo đồ thị 6-1(Sách Lực cản tàu thuỷ) Qúa trình tính tốn theo bảng: STT Đại lượng tính kí hiệu đơn vị Vận tốc giả thiết Vận tốc giả thiết Vs hl / h 10 11 Vận tốc giả thiết Vs m/s 4,12 4,635 5,15 5,665 1,243 1,243 1,243 1,243 1,095 1,2323 1,3692 1,5062 1 1 0,944 0,944 0,944 0,944 98,5 92,4 91,3 89,6 Hệ số hình dáng Ψ Ψ=10 B δ L Ψ Vận tốc tương đối ψ L Vs’= Vs Hệ số ảnh hưởng số đường trục hl / h Hệ số λ Hệ số Papmel (tra đồ thị Papmel ) Vs Lượng chiếm nước χ CP D Tấn 8373,8 8373,8 8373,8 8373,8 EPS cv 238,5 362,02 502,6 681,7 R KG 4341,6 5857,9 7319,4 9025,2 Công suất kéo EPS = D VS3 X ψ L Cp.λ Sức cản tàu 10 R = 75 EPS Vs 2.3- Xác định tốc độ tàu lực cản nước Công suất truyền cho chong chóng Np = Ne ηdt.K = 864,36( CV) Trong : ηdt : hiệu suất đường trục 0,98 Ne : cơng suất động ηdt = (0,96÷0,98) Ne =980 cv ;chọn ηdt = TKMH TTĐL TÀU HÀNG 1800 TẤN TRANG : K : hệ số dự trữ công suất K = 0,9 Công suất đẩy tàu : EPS = NP ηP = 864,36.0,42 = 363,02 (CV) Trong : ηP : hiệu suất chong chóng ηP = (0,35÷0,65) => chọn ηP = 0,42 - Tra đồ thị ta : Vận tốc thiết kế tàu Vtk =9,0 hl/h Sức cản tốc độ thiết kế Rtk = 5857,9 KG B.Thiết kế chong chóng 1-Chọn vật liệu cho chong chóng Theo bảng 77 chọn vật liệu chong chóng tuỳ theo loại tàu (trang 257 sách thiết kế lắp ráp thiết bị tàu thuỷ Nguyễn Đăng Cường ) chọn loại đồng thau kí hiệu Aa55 ,giới hạn bền σ =48KG/cm2 2- Hệ số dòng theo dòng hút a Hệ số dòng theo Theo Taylor ω = 0,5.δ-0,05 Với δ =0,763 => ω = 0,3315 b Hệ số dòng hút t = C1.ω C1=(0,7-1,05) bánh láI có profin dạng khí động học => Chọn C1=0,75 ⇒ t = 0,75.0,3315 = 0,249 3-Chọn số cánh chong chóng -Vận tốc dịng chảy đến chong chóng vp = (1-ω)v = (1-0,3315).4,635 = 3,098 (m/s) -Sức cản tàu R = 5857,9 (KG) -Lực đẩy chong chóng ứng với vận tốc v = 4,635 (m/s) P= R 5857,9 = = 7796,24 (KG) 1- t − 0,249 -Hệ số lực đẩy phụ thuộc vào đường kính ′ K d = vp.D Trong đó: ς P TKMH TTĐL TÀU HÀNG 1800 TẤN ρ-Mật độ nước biển TRANG : ρ = 104,5(KGs2/m4) D-Đường kính chân vịt D = 2,8(m) ′ ⇒ K d = 3,098.2,8 104,5 = 1,0044 7796,24 -Hệ số lực đẩy phụ thuộc vào vòng quay ′ Kn = vp np ς P np-vòng quay hệ trục giây np = ′ ⇒ Kn = 3,098 ne 375 = = 6,25 (v/s) 60 60 104,5 = 0,422 7796,24 6,25 ′ ′ Ta nhận thấy K n Chọn bm = 1,2 ⇒ b0,6 = 1,2 1,85 = 0,555 * e0,6-Chiều dày lớn tiết diện cánh bán kính R0,6 e0,6 = e0-0,6(e0-eR) e0_Chiều dày giả định cánh củ chong chóng.e0 = (0,04-0,055)D e0 = (0,074-0,102) (m) =>chọn eo = 0,095(m) eR_Chiều dày đỉnh cánh eR = 0,08(50 − D) D = 0,00713 (m) 1000 ⇒e0,6=0,095-0,6(0,095-0,00713) = 0,042(m) * d0_Đường kính trung bình củ chong chóng d0=(0,17-0,2)D = 0,315- 0,37 => Chọn d0 = 0,35 (m) * l0_Chiều dài củ chong chóng l0=(1,5-1,7)d0 = 0,525-0,595 (m) Chọn l0 = 0,55 (m) ⇒Thay số G = 738,23 (KG) * Đường kính phía trước củ chong chóng dt = 0.225D = 0,416 (m) * Đường kính phía sau củ chong chóng ds = 0,18D = 0,333 (m) * Đường kính lớn phần lỗ khoét   N dk = 0,1  p  - 0,025.D  n    Với Np = 864,36 (CV) n = 375 (v/p) dk = 0,106 (m) * Chiều dài phần khoét lỗ l = 0,1.D = 0,185 (m) THIẾT KẾ MÔN HỌC + Nmax_ Cơng suất lớn trục chong chóng; Nmax= 1080 (cv) + nmax_ Vòng quay lớn trục chong chóng; nmax=386 (v/p) + nRi_ Vịng quay cộng hưởng + ω_ Tần số dao động tự do: ω= + a = θ N 1430 = = 149,74 (rad/s) 9,55 9,55 H = 0,55.0,58 = 0,319 D + h_ Chiều dày trung bình cánh chong chóng: h = 42 (mm) + D_ Đường kính chong chóng: D = 1850 (mm) Kết quả: Rcc= 455463.nRi.A21R 1.7-Xác định biên độ cộng hưởng A1R Phương trình cân lượng: RBmax = Rđc + Rđh + Rcc Q.A1R= T1.A21R + T2.A21R + φ A17R/ = (T1 + T2).A1R + φ A14R/ Q (*) Bảng giá trị Q , T , Φ T1 T2 nr 357.5 3901618,8 162828022.5 166729641.3 269480410.9 6602.99 4,5 317.8 3901618,8 144736020 148637638.8 269480410.9 22487.36 286.0 3901618,8 130262418 134164036.8 269480410.9 3030.88 5,5 260.0 3901618,8 118420380 122321998.8 269480410.9 4510.87 238.3 3901618,8 108552015 112453633.8 269480410.9 128895.12 6,5 220.0 3901618,8 100201860 104103478.8 269480410.9 2596.50 204.3 3901618,8 93044584.29 96946203.09 269480410.9 909.26 7,5 190.7 3901618,8 3719.06 86841612 T φ K 90743230.8 269480410.9 Q THIẾT KẾ MÔN HỌC T1 T2 φ K nr 178.8 3901618,8 81414011.25 85315630.05 269480410.9 530.40 8,5 168.2 3901618,8 76624951.76 80526570.56 269480410.9 858.17 158.9 3901618,8 9,5 150.5 3901618,8 68559167.37 72460786.17 269480410.9 451.09 10 143.0 3901618,8 269480410.9 189.43 10,5 136.2 3901618,8 62029722.86 65931341.66 269480410.9 836.07 11 130.0 3901618,8 269480410.9 119.07 11,5 124.3 3901618,8 56635833.91 60537452.71 269480410.9 165.03 72368010 65131209 59210190 T 76269628.8 69032827.8 63111808.8 269480410.9 Q 24531.65 Giải phương trình (∗) Nhìn vào phương trình (∗) ta thấy ẩn số A1R tham số Qmax,T,Φ ta biết.Nhưng số mũ cao ẩn số A1R số lẻ thập phân giải phương trình theo phương pháp giải tích khó khăn.Ta dùng phương pháp đồ thị để giải chúng Nội dung phương pháp đồ thị -Vẽ đường Φ.A4/31R phía dương đồ thị Q=Q(A1R) -Vẽ đường TA1R phía âm đồ thị Q=Q(A1R) ứng với k -Trên trục tung lấy đoạn OA = Q.Từ A kẻ đường thẳng song song với đường thẳng TA1R cắt đường Φ.A4/31R B -Từ B kẻ đường thẳng By vng góc với trục hoành cắt trục hoành C.Vậy OC =A1R giá trị cần tìm -Trong tất giá trị A 1R tìm ta lấy giá trị A1R lớn làm biên độ dao động cưỡng -Nhận xét: Từ phương trình (∗) ta thấy ứng với giá trị Q lớn A1R lớn.Do ,để tìm A1R lớn ta cần tính với giá trị Q lớn ,dựa vào bảng tính giá trị Q ta có giá trị Q= 128895,12 KG lớn ứng với gía trị K =6 Như ta cần vẽ đồ thị tính tốn K= Lập bảng tính giá trị TA1Rvà Φ.A4/31R ứng với giá trị A1R giả thiết THIẾT KẾ MÔN HỌC A1R 0.0005 0.001 0.0015 0.002 0.0025 0.003 A4/31R 0,0000397 0.0001 0.000172 0.000252 0.000339 0.000433 TA1R 56226.8169 112453.6 168680.5 224907.3 281134.1 337360.9 Φ.A4/31R 10694.3372 26948.04 46271.71 67904.81 91435.3 116597.4 Sau vẽ đồ thị ta tìm giá trị A1R= 0,000929 1.8-Tính ứng suất xoắn trục lúc cộng hưởng 1.8.1- Ứng suất mặt cắt nguy hiểm Cơng thức tính: τR = F W (KG/cm2) Trong đó: + F= A1R δ e0 (KG.cm) Với: A1R _ Biên độ dao động cộng hưởng khối lượng thứ nhất: A1R= A1Rmax= 0,000929 e0 _ Độ mềm chuẩn : e0= 2,387.10-9 (KG-1.cm-1) δ _ Mô men đàn hồi không thứ nguyên đoạn trục: δ = δ 78= 0,27483 + W _ Mô men chống xoắn mặt cắt trục: π d W = 16 (cm3) Với: d _ Đường kính trục : d = 20 (cm) ⇒ W = 1570 (cm3) Kết quả: τR= 68,128 (KG/cm2) THIẾT KẾ MƠN HỌC 1.8.2-Ứng suất mơ men xoắn trung bình Cơng thức: τ tb = 71620.Nemax n Ri W nmax (KG/cm2) Trong đó: + Nemax _ Công suất lớn trục : Nemax= 1080 (cv) + nmax _ Vòng quay lớn động : nmax= 386 (v/p) + nRi -Vòng quay cộng hưởng , nRi = 238,3 (v/p) Kết quả: τtb= 48,64 (KG/cm2) 1.8.3- Tổng ứng suất trục lúc cộng hưởng: τ∑= τR + τtb= 116,768 (KG/cm2) 1.9-Ứng suất cho phép trục Theo công thức: λ= n Ri 238,3 = = 0,617 n max 386 Thấy λ = 0,617 < 0,8 nên theo Quy phạm, ứng suất cho phép tính theo cơng thức: [τ ] = τ = 1,7.τ Ck Với: τ = 1,38 Ts + 160 C k C D 18 Trong đó: Ts _ Giới hạn bền kéo danh nghĩa vật liệu chế tạo trục: Ts= 540 (N/mm2) Ck _ Hệ số : Ck= 0,55 CD _ Hệ số tính theo công thức: CD= 0,35 + 0,93.d0,2 = 2,04 Kết quả: [τ] = 138,238 (N/mm2) = 1382,38 (KG/cm2) 1.10- Kết luận THIẾT KẾ MÔN HỌC Do τ∑ < [τ] nên trục làm việc an tồn cộng chấn Hệ trục khơng có vịng quay cấm khai thác vùng vịng quay làm việc động Vậy hệ trục làm việc an tồn dao động xoắn THIẾT KẾ MƠN HỌC PHẦN V THIẾT KẾ VÀ TÍNH CHỌN HỆ THỐNG PHỤC VỤ Giới thiệu chung Hệ thống trang trí động lực hệ thống hữu gồm phận: Đường ống chi tiết đường ống, thiết bị giới thiết bị phụ Tất phận có liên quan với nhau, có nhiệm vụ dẫn truyền chất lỏng (nước, dầu ), chất khí (Hơi nước, khơng khí cao áp) hay làm nhiệm vụ chun mơn Hệ thống trang trí động lực tàu thuỷ thường chia làm hai nhóm: - Nhóm hệ thống tàu bè (Hệ thống dằn tàu, hệ thống thơng gió tàu, hệ thống cứu hoả) - Nhóm hệ thống phụ hệ thống động lực (Hệ thống khơng khí cao áp, dầu đốt, bơi trơn, làm mát) Hệ thống có nhiệm vụ đảm bảo cho trang trí động lực làm việc bình thường Hệ thống tàu diesel tàu bao gồm + Hệ thống nhiên liệu (dầu đốt) + Hệ thống bôi trơn (dầu nhờn) + Hệ thống khơng khí cao áp + Hệ thống làm mát (Hệ thống làm mát động lực) + Hệ thống thơng gió buồng máy + Hệ thống khí xả (bao gồm tiêu âm, tận dụng khí xả) Tính chọn hệ thống 2.1 Hệ thống nhiên liệu 2.1.1 Chức yêu cầu Hệ thống nhiên liệu có nhiệm vụ dự trữ, cung cấp nhiên liệu đảm bảo cho trang trí động lực làm việc suốt thời gian hành trình Hệ thống nhiên liệu có chức sau: - Lấy nhiên liệu dự trữ từ bờ xuống tàu - Dự trữ nhiên liệu tàu - Vận chuyển cung cấp nhiên liệu từ khoang két đến khoang két khác,cung cấp nhiên liệu cho động thiết bị tiêu thụ - Hâm nóng, phân li lọc tạp chất học, nước khỏi nhiên liệu - Thơng hơi, phịng hoả hoạn, cháy nổ hệ thống - Hệ thông nhiên liệu phải đảm bảo cho động làm việc bình thường trường hợp tàu nghiêng 150 lắc 50, thiết bị hệ thống đảm bảo cung cấp đầy đủ nhiên liệu cho động khoảng thời gian dài Bố trí két, đường ống phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định đăng kiểm phải tiện lợi kinh tế THIẾT KẾ MÔN HỌC 2.1.2.Loại dầu đốt Đối với động kỳ xilanh có vòng quay định mức 375 v/p ta sử dụng dầu D.O 2.1.3.Nguyên lý hoạt động Dầu đốt dự trữ 04 két dầu đốt dự trữ đáy đôi Cấp dầu đốt vào két dự trữ bơm phương tiện cấp thông qua đầu ống cấp dầu dẫn lên boong Két dầu đốt dự trữ có bố trí đầu ống đo có van tự đóng, đầu ống thơng có lưới phịng hoả có kết cấu kiểu ngăn khơng cho nước dị lọt vào điều kiện thời tiết xấu Trong két dầu đốt dự trữ có bố trí miệng hút lấy dầu để đưa sử dụng miệng để cấp dầu vào két Vận chuyển dầu đốt từ két dầu đốt dự trữ lên két dầu đốt hàng ngày bơm vận chuyển truyền động điện CCB0035 m3/hoặc x KG/cm2, thông qua hệ thống van, đường ống Dầu tràn từ két dầu đốt hàng ngày đưa trở lại két dầu đốt dự trữ thơng qua đường ống có gắn kính quan sát Dầu từ két dầu đốt hàng ngày cấp cho động qua hệ thống van đóng nhanh, van ngắt đường ống dẫn tới động cơ, riêng động có trang bị thêm tổ hợp bơm cấp dầu Dầu thừa sau cơng tác từ vịi phun, bơm cao áp diesel phụ dẫn quay trở két dầu đốt hàng ngày qua đường ống riêng 2.1.4.Két dầu đốt dự trữ Bảng:5.1 STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Cơng thức tính Kết Cơng suất máy Ne1 cv Theo lý lịch máy 980 Suất tiêu hao dầu đốt máy ge1 g/cv.h Theo lý lịch máy 166 Số lượng máy Z1 Chiếc Lý lịch tàu Công suất phục vụ liên tục máy phát điện Ne2 cv Theo lý lịch máy 120 Suất tiêu hao dầu đốt máy phát ge2 g/cv.h Theo lý lịch máy 175 Số lượng máy phụ Z2 Chiếc Thời gian hoạt động liên tục tàu T h Theo lý lịch máy 380 THIẾT KẾ MÔN HỌC Hệ số dự trữ K1 - Chọn 1,05 Hệ số dung tích K2 - Chọn 1,1 10 Hệ số sóng gió K3 - Chọn 1,01 11 Khối lượng riêng dầu đốt γ T/m3 12 Dung tích két dầu đốt dự trữ V m 0,85 V = T K K K ∑ g ei N 10 6.γ 106,7 Kết luận: Bố trí két dầu đốt dự trữ có tổng dung tích V = 120 (m3) Vậy lượng dầu đáp ứng đủ yêu cầu cho chuyến hành trình tàu 2.1.2 Dung tích két dầu lắng Bảng: STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Cơng thức tính Kết Thời gian lắng cần thiết T h Chọn Hệ số dung tích két lắng K - Chọn 1,09 Dung tích két dầu lắng Vl m Vl = T K 10 γ ∑ g ei N ei Z 1,57 Kết luận: Chọn két dầu lắng có dung tích là: Vl = 2,5(m3) 2.1.3 Dung tích két dầu đốt trực nhật Bảng: THIẾT KẾ MƠN HỌC STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Cơng thức tính Kết Thời gian lắng cần thiết T h Chọn 12 Hệ số dung tích két lắng K - Chọn 1,09 Dung tích két dầu lắng Vl m Vl = T K 10 γ ∑ g ei N ei Z 3,37 Kết luận: Chọn két dầu đốt trực nhật có dung tích là: Vl = 3,5(m3) 2.1.4 Bơm vận chuyển dầu đốt STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Thời gian bơm đầy két dầu đốt trược nhật T h Lưu lượng bơm cấp dầu đốt Q M3/h Cơng thức tính Chọn Q= Vh T Kết 0,7 Kết luận: Chọn bơm vận chuyển dầu đốt kiểu bánh có thơng số: - Kí hiệu : CCB0003 - Nước sản xuất : Trung Quốc - Số lượng : - Bơm bánh : 5m3/hoặc x KG/cm2 2.2 Hệ thống dầu bôi trơn 2.2.1.Nhiệm vụ yêu cầu a.Nhiệm vụ - Dự trữ cung cấp dầu nhờn để bôi trơn chi tiết ma sát tạo thành màng dầu chi tiết, mặt ma sát - Truyền dẫn nhiệt ma sát tạo thành THIẾT KẾ MÔN HỌC - Vận chuyển phân ly lọc dầu nhờn sử dụng trở thành dầu nhờn tái sử dụng lại b.Yêu cầu Để trì trình làm việc động ta phải bố trí hệ thống bơi trơn có tương tự hệ thống dầu đốt đơn giản Đối với tàu hàng 1800T tính hoạt động chuyên chở tuyến đường dài, hàng hoá chuyên chở nhiều nên ta chọn cách thức bơi trơn tuần hồn sử lí song song, tức lượng dầu sau sử dụng bị hỏng ta sử lí lọc, phân li sau lại đem sử dụng lại Dùng bơm dầu nhờn cung cấp dầu nhờn cho vị trí dầu bơi trơn tao áp lực tuần hồn cho hệ thống Hệ thống dầu bơi trơn phải có tính tin cậy cao, đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng dầu bơi trơn cho vị trí ma sát điều kiện khai thác Lượng dầu nhờn phải dự trữ đủ cho hành trình, để đảm bảo cho độ nhớt dầu nhờn cần phải có bầu sinh hàn làm mát cho dầu nhờn sau bôi 2.2.2.Loại dầu nhờn Với động lắp tàu 1800T ta sử dụng loại dầu nhờn SAE 30 để bôi trơn xilanh bôi trơn vị trí ma sát khác Dầu nhờn có tiêu chuẩn kỹ thuật sau: - Độ nhớt vận động 1000C : 2100 F - Lượng cốc : < 2% - Độ axit : 0,5 mg KOH / g dầu - Nhiệt độ bén lửa : > 2000C - Nhiệt độ đông đặc : - 100C 2.2.3.Nguyên lý hoạt động Dầu nhờn từ két dầu nhờn tuần hoàn bơm vận chuyển dầu nhờn tuần hoàn hút qua bầu lọc thô, qua bầu làm mát dầu nhờn, qua bầu lọc tinh sau bơi trơn làm mát bề mặt ma sát cụ chi tiết động theo hệ thống quy định nhà chế tạo Sau bôi trơn làm mát bề mặt ma sát, dầu nhờn tự chảy te, sau dầu nhờn từ te lại tự chảy két dầu nhờn tuần hồn thực vịng tuần hồn khép kín Lượng dầu bẩn lọc tinh lọc thô tách qua van ngả két dầu bẩn Đối với máy chính, trước khởi động diesel, dùng bơm tay dầu nhờn gắn diesel hút dầu từ te đưa lên theo hệ thống quy định nhà chế tạo để xoa trơn trước bề mặt ma sát Sau bước công việc tiến hành khởi động diesel Toàn chi tiết, thiết bị hệ thống bơm dầu nhờn, van, bầu làm mát dầu nhờn, đường ống…được nhà chế tạo diesel lắp đặt sẵn máy bán kèm theo máy Tại két dầu nhờn tuần hồn có bố trí ống thơng có lưới phòng cháy thiết bị chặn nước, đầu ống đo có van tự đóng đầu ống rót để bổ xung lượng dầu hao hụt THIẾT KẾ MÔN HỌC hệ thống từ két dàu nhờn dự trữ, việc cấp dầu vào két dự trữ dầu nhờn thực thơng qua ống rót đặt boong Diezel máy phát bôi trơn kiểu cácte ướt gắn hoàn chỉnh máy, bổ xung thay dầu qua te máy 2.2.4 Dung tích két dự trữ dầu bơi trơn STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Cơng thức tính Kết cơng suất máy Ne1 cv Theo lý lịch máy 980 Suất tiêu hao dầu nhờn máy cơng suất phục vụ liên tục máy phát điện Suất tiêu hao dầu nhờn máy phát điện gn1 g/cv.h Theo lý lịch máy 2,8 Ne2 cv Theo lý lịch máy 120 gn2 g/cv.h Theo lý lịch máy 3,0 Số lượng máy z1 Theo thiết kế Số lượng Diezel phụ hoạt động đồng thời z2 Theo thiết kế Lượng tiêu hao dầu nhờn máy G1 g/h G1=gn1.Ne1.z1 2744 Lượng tiêu hao dầu nhờn Diezel phụ G2 g/h G2=gn2.Ne2.z2 720 Hệ số dung tích két Κ3 Chọn 1,05 10 Hệ số dự trữ dầu nhờn K4 Chọn 1,1 11 Thời gian hoạt động liên tục T Theo tính 380 h THIẾT KẾ MÔN HỌC 12 Khối lượng riêng dầu nhờn γ 13 Dung tích két dầu nhờn dự trữ Vn T/m3 m 0,92  (G + G ).T  Vn =   K K γ 10   1,65 Kết luận: Bố trí két dầu nhờn dự trữ có dung tích V = 2,2 (m3) Vậy lượng dầu đáp ứng đủ yêu cầu cho chuyến hành trình tàu Vd = 3(m3) 2.3 Hệ thống hút khô - dằn 2.3.1.Nhiệm vụ yêu cầu Hệ thống có nhiệm vụ đảm bảo tính ổn định tính chống chìm cho tàu trình hàng hải trình làm hàng Hệ thống phải đảm bảo vệ sinh lao động tàu 2.3.2.Nguyên lí hoạt động a Hệ thống hút khô Buồng máy, hầm hàng khoang đệm hút khô bơm dùng chung kiểu TMC-40A đưa ngồi tàu thơng qua hai van ngắt chiều đặt hai bên mạn tàu - Hút khơ buồng máy: Tại buồng máy có bố trí miệng hút khơ có có hộp xả cặn đặt sát tôn sàn buồng máy, miệng hút nối với hệ thống hút khô chung đưa ngồi tàu bơm hút khơ dùng chung Trong két gom nước đáy tàu có hai miệng hút khơ có hộp xả cặn nối với thiết bị phân ly dầu nước trước đưa tàu Dầu bẩn tách từ thiết bị phân ly đưa két dầu bẩn Khoang ống có bố trí miệng hút chiều nối thẳng với đường ống hút khơ chung Trong buồng máy có giếng hút khơ buồng máy có bố trí miệng hút nối với tổ bơm dùng chung - Hút khô khoang két thải: Tại khoang két thải lắp bơm đưa nước thẳng ngồi tàu Ngồi cịn có them miệng hút có van chặn chiều nối thẳng với đường ống hút khô chung - Hút khô hầm hàng: Các hầm hàng bố trí hai miệng hút bên mạn tàu, sát vách hầm hàng nối thẳng với đường ống hút khô chung Tại vách ngăn hầm hàng tàu có bố trí giếng hút, giếng hút có bố trí miệng hút nối với đường ống chung - Hút khơ thùng xích: Thùng xích có miệng hút chiều nối với bơm đưa thẳng khỏi tàu qua boong đằng mũi THIẾT KẾ MÔN HỌC Để thay bơm hút khô dùng chung cần thiết hệ thống sử dụng bơm chữa cháy dùng chung cách đóng ngắt bơm, van phối hợp tương ứng b Hệ thống dằn tàu Theo thiết kế, tàu hàng 1800T có 11 két dằn để điều chỉnh trạng thái tàu, bao gồm 10 két đáy đơi (bố trí mạn phải mạn trái) két dằn mũi Có thể dằn tự nhiên dằn cưỡng - Để dằn tự nhiên, thực việc mở van chặn cho nhánh ống lấy nước từ đường ống chung, đồng thời phối hợp mở van cho nhánh ống tương ứng dẫn tới két cần dằn - Để dằn cưỡng bức, sử dụng bơm dùng chung cấp nước cho nhánh ống tới két cần dằn Tất nhánh ống dằn đưa tập trung vào nhánh ống dằn chính, dằn khoang riêng biệt đồng thời dằn nhiều khoang lúc 2.3.3 Tính tốn hệ thống a Tính đường kính ống hút khơ STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Cơng thức tính Kết Chiều dài tàu L m Theo thiết kế 66,3 Chiều rộng tàu B m Theo thiết kế 10,8 Chiều cao tàu H m Theo thiết kế 5,5 Đường kính ống hút khơ D mm Chiều dài khoang lớn l m Đường kính ống hút khơ nhánh dn mm D = 1,68 L.(B + H ) + 25 Theo thiết kế dn = 2,15 l.(B+ H) + 25 Kết luận: Chọn ống hút khơ có quy cách φ140 x 6,5 Chọn ống hút khơ có quy cách φ89 x 5,5 80,23 22 65,7 THIẾT KẾ MƠN HỌC b Tính chọn bơm hút khơ STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Cơng thức tính Kết Đường kính ống hút khơ D mm Tính 102,67 Sản lượng bơm hút khô Qhk m/h Qhk = 5,66.D 10 −3 59,6 Kết luận: Chọn bơm hút khô bơm: - 01 bơm chữa cháy dùng chung - 01 bơm dùng chung - Kí hiệu : ESC – 125D - Nước sản xuất : Trung Quốc - Bơm ly tâm đứng: 75 m3/h x 28 m.c.n - Động điện : 15KW x 1500 v/p 2.4 Hệ thống dầu bẩn 2.4.1 Nhiệm vụ Hệ thống có nhiệm vụ lọc phân ly dầu nước, gom dầu rò rỉ (dầu bôi trơn, dầu đốt) tàu đưa két dầu bẩn tàu hoạt động, đưa dầu bẩn lên bờ tàu cập cảng 2.4.2 Nguyên lý hoạt động Két dầu bẩn đặt đáy tàu Dầu bẩn từ két dầu dự trữ, két dầu đốt hàng ngày, từ bình phân ly dầu nước đặt cao theo đường ống két chứa dầu bẩn Tại két dầu bẩn có miệng hút nối với tổ bơm vận chuyển dầu bẩn Khi tàu cập cảng tổ bơm vận chuyển dầu bẩn hút dầu bẩn từ két dầu bẩn đưa tàu 2.4.3 Tính tốn két dầu bẩn STT Đại lượng tính Ký hiệu Đơn vị Lượng dầu tiêu thụ ngày đêm C T/ng.đ Cơng thức tính C = 24 Σ g ei N ei Z i 10 γ Kết 4,96 THIẾT KẾ MÔN HỌC Số ngày hành trình lâu để xả dầu D ngày Theo thiết kế 18 Dung tích két dầu bẩn làm dầu V1 m3 V1 = 0,005.C.D 0,446 Dung tích két dầu bẩn rị rỉ V2 m3 V1 = D.20.Ne1 / 10 0,353 Tổng dung tích két dầu bẩn Vb m3 Vb = V1 + V2 0,8 Kết luận: Chọn két dầu bẩn có dung tích là: Vb = (m3) ... 3.3- Thành lập sơ đồ hệ thống dao động xoắn tương đương Hệ dao động xoắn thực quy đổi thành hệ dao động xoắn tương đương với hệ thống đặc tính động lực Đặc trưng cho tính đọng lực mơ men qn tính... (m) * Chiều dài phần khoét lỗ l = 0,1.D = 0,185 (m) TKMH TRANG : TTĐL TÀU HÀNG 1800 TẤN d1 L D L dk d2 THIẾT KẾ MÔN HỌC PHẦN III THIẾT KẾ HỆ TRỤC 1-Chọn vật liệu chế tạo trục Vật liệu chế tạo đoạn... L Ψ = 10 .δ : Là hệ số đặc trưng hình dáng thân tàu δ -Hệ số béo thể tích δ=0,763 X -Hệ số phụ thuộc vào số đường trục,với tàu đường trục X=1 TKMH TRANG : TTĐL TÀU HÀNG 1800 TẤN Với L< 100 m ⇒

Ngày đăng: 24/12/2014, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan