Các dạng bài tập chương 1 vật lý lớp 11

4 1.7K 26
Các dạng bài tập chương 1 vật lý lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm. 1. Điện tích q 1 ; q 2 đặt trong chân ko (hoặc ko khí 0 ≈ε ): 2 21 2112 r q.q .kFFF === 2. Điện tích q 1 ; q 2 đặt trong điện môi có hằng số điện môi ε: 2 21 r q.q .k F 'F ε = ε = Trong đó: 2 2 9 C m.N 10.9k = là hệ số tỉ lệ. 21 q;q : điện tích (C) r : khoảng cách giữa hai điện tích (m) II. Điện tích q của một vật tích điện: e.nq = + Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e + Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e Với: C10.6,1e 19− = : là điện tích nguyên tố. n : số hạt electron bị thừa hoặc thiếu. DẠNG 1: LỰC TĨNH ĐIỆN. I. Bài tập về lực tương tác giữa các điện tích điểm. 1. Dạng 1: Bài tập đơn giản (Học sinh tự làm) Bài 1. Hai điện tích C10.2q 8 1 − = , C10q 8 2 − −= đặt cách nhau 20cm trong không khí. Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng? ĐS: N10.5,4 5− Bài 2. Hai điện tích C10.2q 6 1 − = , C10.2q 6 2 − −= đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó. ĐS: 30cm Bài 3. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 3 10.2 − N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 3 10 − N. a/ Xác định hằng số điện môi của điện môi. b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm. ĐS: 2=ε ; 14,14cm. Bài 4. Trong nguyên tử hiđrô (e) chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10 -9 cm. a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa (e) và hạt nhân. b. Xác định tần số của (e) Bài 5. Một quả cầu có khối lượng riêng (aKLR) ρ = 9,8.10 3 kg/m 3 ,bán kính R=1cm tích điện q = -10 -6 C được treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài l =10cm. Tại điểm treo có đặt một điện tích âm q 0 = - 10 -6 C .Tất cả đặt trong dầu có KLR D= 0,8 .10 3 kg/m 3 , hằng số điện môi ε =3.Tính lực căng của dây? Lấy g=10m/s 2 . Bài 6.Trong chân không đặt 2 electron (e) (coi như 2 điện tích điểm)cách nhau 5.10 -9 cm.Cho biết điện tích của mỗi e là q e =- 1,6.10 -19 C. a. 2 điện tích này tương tác với nhau như thế nào? b.Tìm lực tương tác giữa chúng ? Hãy so sánh lực tĩnh điện này với lực hấp dẫn giữa 2 e ? c.Nếu cho 2 e này vào dầu lửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào? (ε =2,1) d.Nếu khoảng cách giữa 2 e tăng lên 2.10 -6 cm, thì lực tương tác giữa chúng tăng hay giảm ? Bài 7. Hai điện tích điểm dương q 1 và q 2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10 -7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm. a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó. b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là ε = 2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε =2 là bao nhiêu ? Bài 8. Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = 5.10 -10 C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 10 cm. a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích? b. Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước (ε = 81), hỏi lực tương tác giữa hai điện tích sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa hai điện tích không thay đổi (như đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Bài 9. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng. Bài 10. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích như nhau q đặt cách nhau một khoảng R, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn 6,4 N. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra một khoảng 2R thì chúng đẩy nhau một lực bao nhiêu ? Bài 11. Hai quả cầu kim loại giống nhau, được tích điện 3.10 -5 C và 2.10 -5 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau một khoảng 1m. Lực điện tác dụng lên mỗi quả cầu có độ lớn là bao nhiêu? Bài 12. Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau d= 30cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F .Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác này yếu đi 2,25 lần.Vậy cần dịch chúng lại một khoảng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn là F . DẠNG 2: ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH: Xác định độ lớn và dấu các điện tích. - Khi giải dạng BT này cần chú ý: • Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì: 21 qq = • Hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì: 21 qq −= • Hai điện tích bằng nhau thì: 21 qq = . • Hai điện tích cùng dấu: 212121 q.qq.q0q.q =⇒> . • Hai điện tích trái dấu: 212121 q.qq.q0q.q −=⇒< - Áp dụng hệ thức của định luật Coulomb để tìm ra 21 q.q sau đó tùy điều kiện bài toán chúng ra sẽ tìm được q 1 và q 2 . - Nếu đề bài chỉ yêu cầu tìm độ lớn thì chỉ cần tìm 21 q;q 1 2.1/Bài tập ví dụ: Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó. Tóm tắt: 21 qq = m05,0cm5r == N9,0F = , lực hút. ?q?q 21 == Giải. Theo định luật Coulomb: 2 21 r q.q .kF = ⇒ k r.F q.q 2 21 = ⇔ 14 9 2 21 10.25 10.9 05,0.9,0 q.q − == Mà 21 qq = nên ⇒ 14 2 1 10.25q − = C10.5qq 7 12 − == Do hai điện tích hút nhau nên: C10.5q 7 1 − = ; C10.5q 7 2 − −= hoặc: C10.5q 7 1 − −= ; C10.5q 7 2 − = 2.2/ Bài tập luyện tập Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10 -5 N. a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó. ĐS: a/ C10qq 8 21 − == ; hoặc C10qq 8 21 − −== b/ Để lực tương các giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần? Vì sao? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó. (Giảm 3 lần; cm77,5'r ≈ ) Bài 2. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10 -3 N. a/ Xác định độ lớn các điện tích. b/ Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao? c/ Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48.10 -3 N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu? ĐS: a/ C10.3qq 7 21 − == ; b/ tăng 2 lần c/ cm36,35.rr đmkk ≈ε= . Bài 3. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.10 -6 C. Tính điện tích mỗi vật? ĐS:      = −= ⇒      =+ −= ⇔      =+ = − − − − − − C10.5q C10q 10.4qq 10.5q.q 10.4qq 10.5q.q 6 2 6 1 6 21 12 21 6 21 12 21 Bài 4. Điện tích điểm q 1 = 6.10 -5 C, đặt cách điện tích q 2 một đoạn r = 6mm, giữa 2 điện tích trên xuất hiện lực hút tĩnh điện có độ lớn F = 2.10 -3 N. a.Cho biết điện tích q 2 là điện tích dương hay âm? Vì sao? b.Tìm độ lớn điện tích của q 2 c.Nếu lực tương tác giữa 2 điện tích trên tăng 2 lần, hãy cho biết khoảng cách giữa 2 điện tích lúc này? Bài 5. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng 5 cm, giữa chúng xuất hiện lực đẩy F = 1,6.10 -4 N. a.Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên? b.Để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10 -4 N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu? Bài 6. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10 -5 N. a. Tìm độ lớn mỗi điện tích. b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10 -6 N Bài 7. Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10 -5 C. Tìm điện tích của mỗi vật. Bài 8. Cho hệ điện tích có cấu tạo gồm 1 ion + e và 2 ion âm giống hệt nhau nằm cân bằng .Khoảng cách giữa 2 ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng các ion. a, Hãy cho biết cấu trúc của hệ và khoảng cách giữa các ion dương và âm. b, Tính điện tích của ion âm (theo e) Bài 9. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q 1 và q 2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10 -4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chú đẩy nhau bằng một lực 3,6.10 -4 N. Tính q 1 , q 2 Bài 10. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng 5g được treo vào cùng một điểm bằng 2 sợi chỉ nhỏ không giãn dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau một góc 60 0 .Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu quả cầu.Cho g=10 m/s 2 . Bài 11. Một quả cầu nhỏ có m = 6g ,điện tích q = 2. 10 -7 C được treo bằng sợi tơ mảnh.Ở phía dưới nó 10 cm cần đặt một điện tích q 2 như thế nào để sức căng của sợi dây tăng gấp đôi? Bài 12. Hai quả cầu nhỏ tích điện q 1 = 1,3.10 -9 C ,q 2 = 6,5.10 -9 Cđặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì đẩy nhau với một những lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r trong một chất điện môi ε thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F. a, Xác định hằng số điện môi của chất điện môi đó. b, Biết F = 4,5.10 -6 N ,tìm r DẠNG 3: TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH Dạng 3: Hợp lực do nhiều điện tích tác dụng lên một điện tích. * Phương pháp: Các bước tìm hợp lực o F  do các điện tích q 1 ; q 2 ; tác dụng lên điện tích q o : Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình). Bước 2: Tính độ lớn các lực F;F 2010 lần lượt do q 1 và q 2 tác dụng lên q o. Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực 2010 F;F  Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực o F  . + Các trường hợp đặc biệt: 2 3.1/ Bài tập VD:Trong chân không, cho hai điện tích C10qq 7 21 − =−= đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích C10q 7 o − = .Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q o . Tóm tắt: C10q C10q 7 2 7 1 − − −= = cm3AH;cm8AB;C10q 7 o === − ?F o =  Giải: Vị trí các điện tích như hình vẽ. + Lực do q 1 tác dụng lên q o : N036,0 05,0 10.10 10.9 AC qq kF 2 77 9 2 01 10 === −− + Lực do q 2 tác dụng lên q o : N036,0FF 1020 == ( do 21 qq = ) + Do 1020 FF = nên hợp lực F o tác dụng lên q o : N10.6,57 5 4 .036,0.2F AC AH .F.2Acos.F.2Ccos.F2F 3 o 1010110o − == === + Vậy o F  có phương // AB, cùng chiều với vectơ AB (hình vẽ) và có độ lớn: N10.6,57F 3 o − = 3.2/ Bài tập luyện tập: Bài 1. Cho hai điện tích điểm 7 7 1 2 2.10 ; 3.10q C q C − − = = − đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên 7 2.10 o q C − = − trong hai trường hợp: a/ o q đặt tại C, với CA = 2cm; CB = 3cm. ĐS: a/ o F 1,5N= ; b/ o q đặt tại D với DA = 2cm; DB = 7cm. ĐS:b/ 0,79F N= . Bài 2. Hai điện tích điểm 8 8 1 2 3.10 ; 2.10q C q C − − = = đặt tại hai điểm A và B trong chân không, AB = 5cm. Điện tích 8 2.10 o q C − = − đặt tại M, MA = 4cm, MB = 3cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên o q . ĐS: 3 o F 5,23.10 N − ≈ . Bài 3 . Trong chân không, cho hai điện tích 7 1 2 10q q C − = = đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 5cm người ta đặt điện tích C10q 7 o − = . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q o . ĐS: 0,051 o F N≈ . Bài 4. Có 3 diện tích điểm q 1 = q 2 = q 3 =q = 1,6.10 -6 c đặt trong chân không tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a= 16 cm.Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích. Bài 5. Ba quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = 6.10 -7 C,q 2 = 2.10 -7 C,q 3 = 10 -6 C theo thứ tự trên một đường thẳng nhúng trong nước nguyên chất có ε = 81 Khoảng cách giữa chúng là r 12 = 40cm,r 23 = 60cm.Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi quả cầu. Bài 6. Cho 2 điện tích điểm q 1 = -10 -7 C ,q 2 =5.10 -7 đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB= 5cm.a , Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 10 -7 C đặt tại điểm C cách A là 3cm,cách B là 2 cm.b, Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = 10 -7 C đặt tai D sao cho DA= 3 cm,DB = 4 cm Bài 7. Bài 7. Hai điện tích q 1 = 8.10 -8 C, q 2 = -8.10 -8 C đặt tại A và B trong không khí (AB = 10 cm). Xác định lực tác dụng lên q 3 = 3 8.10 -8 C , nếu: a. CA = 4 cm, CB = 6 cm. b. CA = 14 cm, CB = 4 cm. c. CA = CB = 10 cm.d. CA=8cm, CB=6cm. Bài 8. Người ta đặt 3 điện tích q 1 = 8.10 -9 C, q 2 = q 3 = -8.10 -9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q 0 = 6.10 -9 C đặt ở tâm O của tam giác. Bài 9. Ba điện tích điểm q 1 = -10 -7 C, q 2 = 5.10 -7 C, q 3 = 4.10 -7 C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, AB = 5 cm. AC = 4 cm. BC = 1 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích. Bài 10. Ba điện tích điểm q 1 = 4. 10 -8 C, q 2 = -4. 10 -8 C, q 3 = 5. 10 -8 C. đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q 3 ? Bài 11. Ba điện tích điểm q 1 = q 2 = q 3 = 1,6. 10 -19 C. đặt trong chân không tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 16 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q 3 ? Bài 12. Ba điện tích điểm q 1 = 27.10 -8 C, q 2 = 64.10 -8 C, q 3 = -10 -7 C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông (vuông góc tại C). Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm.Xác định vectơ lực tác dụng lên q 3 . Bài 13. Hai điện tích q 1 = -4.10 -8 C, q 2 = 4. 10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -9 C khi: a. q đặt tại trung điểm O của AB. b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm. DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH Dạng 4: Điện tích cân bằng. * Phương pháp: Hai điện tích 1 2 ;q q đặt tại hai điểm A và B, hãy xác định điểm C đặt điện tích o q để o q cân bằng: - Điều kiện cân bằng của điện tích o q : 10 20 0 o F F F= + =     ⇔ 10 20 F F= −   ⇒    = ↑↓ 2010 2010 FF FF  )2( )1( + Trường hợp 1: 1 2 ;q q cùng dấu: Từ (1) ⇒ C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*) + Trường hợp 2: 1 2 ;q q trái dấu: Từ (1) ⇒ C thuộc đường thẳng AB: AC BC AB− = (* ’) - Từ (2) ⇒ 2 2 2 1 . . 0q AC q BC− = (**) - Giải hệ hai pt (*) và (**) hoặc (* ’) và (**) để tìm AC và BC. * Nhận xét: Biểu thức (**) không chứa o q nên vị trí của điểm C cần xác định không phụ thuộc vào dấu và độ lớn của o q . - Điều kiện cân bằng của q 0 khi chịu tác dụng bởi q 1 , q 2 , q 3 : + Gọi 0 F  là tổng hợp lực do q 1 , q 2 , q 3 tác dụng lên q 0 : 0 3020100   =++= FFFF + Do q 0 cân bằng: 0 0   =F    = ↑↓ ⇔=+⇒      += =++ ⇒ 30 30 30 2010 302010 0 0 FF FF FF FFF FFF       * Bài tập luyện tập: Bài 1 . Hai điện tích 8 8 1 2 2.10 ; 8.10q C q C − − = = − đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích o q đặt tại C. Hỏi: a/ C ở đâu để o q cân bằng? b/ Dấu và độ lớn của o q để 1 2 ;q q cũng cân bằng? ĐS: a/ CA = 8cm; CB = 16cm; b/ 8 8.10 o q C − = − . Bài 2. Hai điện tích 8 7 1 2 2.10 ; 1,8.10q C q C − − = − = − đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích 3 q đặt tại C. Hỏi: a/ C ở đâu để 3 q cân bằng? b*/ Dấu và độ lớn của 3 q để 1 2 ;q q cũng cân bằng? ĐS: a/ CA = 4cm; CB = 12cm; b/ 8 3 4,5.10q C − = . Bài 3*. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài 30l cm= vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc 60 o α = so với phương thẳng đứng. Cho 2 10 /g m s= . Tìm q? ĐS: 6 10 mg q l C k − = = Bài 4. Hai điện tích điểm q 1 = 10 -8 C, q 2 = 4. 10 -8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích? b. Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q 0 = 3. 10 -6 C đặt tại trung điểm AB. c. Phải đặt điện tích q 3 = 2. 10 -6 C tại đâu để điện tích q 3 nằm cân bằng? Bài 5. Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = -4. 10 -6 C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q 3 = 4. 10 -8 C tại đâu để q 3 nằm cân bằng? Bài 6. Hai điện tích q 1 = - 2. 10 -8 C, q 2 = -8. 10 -8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm.Một điện tích q 3 đặt tại C. Hỏi: a. C ở đâu để q 3 cân bằng? b. Dấu và độ lớn của q 3 để q 1 và q 2 cũng cân bằng ? Bài 7. Hai điện tích q 1 = - 2. 10 -8 C, q 2 = 1,8. 10 -8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm. Một điện tích q 3 đặt tại C. Hỏi: a. C ở đâu để q 3 cân bằng? b. Dấu và độ lớn của q 3 để q 1 và q 2 cũng cân bằng ? Bài 8. Có hai điện tích q 1= q và q 2 = 4q đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng a= 30 cm.Phải đặt một điện tích thứ 3 q 0 như thế nào và ở đâu để nó cân bằng? 4 . nên ⇒ 14 2 1 10.25q − = C10.5qq 7 12 − == Do hai điện tích hút nhau nên: C10.5q 7 1 − = ; C10.5q 7 2 − −= hoặc: C10.5q 7 1 − −= ; C10.5q 7 2 − = 2.2/ Bài tập luyện tập Bài 1. Hai điện. 21 qq = m05,0cm5r == N9,0F = , lực hút. ?q?q 21 == Giải. Theo định luật Coulomb: 2 21 r q.q .kF = ⇒ k r.F q.q 2 21 = ⇔ 14 9 2 21 10.25 10 .9 05,0.9,0 q.q − == Mà 21 qq = nên ⇒ 14 2 1 10.25q − = .      = −= ⇒      =+ −= ⇔      =+ = − − − − − − C10.5q C10q 10 .4qq 10 .5q.q 10 .4qq 10 .5q.q 6 2 6 1 6 21 12 21 6 21 12 21 Bài 4. Điện tích điểm q 1 = 6 .10 -5 C, đặt cách điện tích q 2 một đoạn r = 6mm, giữa 2 điện tích trên xuất hiện lực hút tĩnh điện có độ lớn F = 2 .10 -3 N.

Ngày đăng: 24/12/2014, 03:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan