Báo Cáo Hiệu Ứng Nhà Kính_Môn Sử Dụng Năng Lượng Tiết Kiệm Và Hiệu Quả

38 582 0
Báo Cáo Hiệu Ứng Nhà Kính_Môn Sử Dụng Năng Lượng Tiết Kiệm Và Hiệu Quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effet), xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do nhà toán học , nhà vật lý người Pháp Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên vào năm 1824 dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính và làm cho toàn bộ không gian bên trong nóng dần lên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH GVHD: Lê Minh Tuấn 1. Nguyễn Hoàng Duy 2. Nguyễn Quang Quyền 3. Huỳnh Tú Sang Nội dung • I. GIỚI THIỆU 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 1. Khái niệm hiệu ứng nhà kính 2. Nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính 3. Tác động của hiệu ứng nhà kính 4. Thực trạng hiện nay 5. Biện pháp hạn chế các khí nhà kính III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Giới thiệu • 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu:  Tổng quan lý thuyết về hiệu ứng nhà kính.  Thấy được thực trạng Trái Đất đang dần nóng lên do hiệu ứng nhà kính.  Biết được một số biện pháp hạn chế các khí nhà kính. II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH • 1. KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 1.1. Nguyên lý hiệu ứng nhà kính Khi ánh sáng Mặt Trời xuyên qua kính, thì các tia sáng có bước sóng λ ≥ 0,7µm bị ngăn không cho qua. Các tia sáng có bước sóng ngắn hơn 0,7µm thì sẽ qua được kính. Khi đi qua lớp kính, sẽ xảy ta tương tác của các photon lên vật chất làm phát xạ các tia nhiệt thứ cấp có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại (≥ 0,7µm) , nên không thể đi ra khỏi nhà kính và kết quả là những bức xạ nhiệt này làm cho không gian bên trong nhà kính nóng lên. II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH – 1. KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH • 1.2. Hiệu ứng nhà kính Hình 1: J.B.J Fourier (1768 – 1830) (Nguồn: http:// www.khoahoc.com.vn/doison g/moi-truong/tham-hoa/538 3_hieu-ung-nha-kinh.aspx ) Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effet), xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do nhà toán học , nhà vật lý người Pháp Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên vào năm 1824 dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính và làm cho toàn bộ không gian bên trong nóng dần lên. II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 1. KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 1.2. Hiệu ứng nhà kính Hình 2 : Nguyên lí của hiệu ứng nhà kính (Nguồn: http://www.rinconeducativo.org/ahorraEnergia/consecuencias_del_de rroche_energtico.html ) II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Hiện tượng các tia bức xạ có bước sóng ngắn của Mặt Trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt có bước sóng dài rồi được một số khí trong bầu khí quyển hấp thụ để thông qua đó làm cho khí quyển nóng lên, được gọi là hiệu ứng nhà kính. ∗ 1. KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 1.2. Hiệu ứng nhà kính Hình 3: Hiệu ứng nhà kính (Nguồn:http:// www.saigonhdradio.com/index.php?op tion=com_content&view=article&id=7 58:tin-hang-ngay-832013&catid=94:t in-hang-ngay&Itemid=120 ) II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 1. KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 1.3. Các khí nhà kính 78% 21% 1% Thành phần hóa học của khí quyển Nitơ Oxi Các khí khác Hình 4: Các thành phần của khí quyển Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ có bước sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. 1.4.1 Hiệu ứng nhà kính khí quyển  Là hiệu ứng nhà kính tự nhiên. Khi các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là CO2và H2O(k), có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển.  Hiệu ứng này có tác động tích cực đến Trái Đất cụ thể nhờ có hiệu ứng nhà kính khí quyển mà nhiệt độ Trái Đất được sưởi nóng lên 38°C. II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 1. KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 1.4. Các loại hiệu ứng nhà kính Hình 5: Hiệu ứng nhà kính khí quyển (Nguồn: http://thoitiet.net/index.asp?newsid=6407&PageNum=1 ) [...]...II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 1 KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 1.4 Các loại hiệu ứng nhà kính • 1.4.2 Hiệu ứng nhà kính nhân loại Hình 6: Hoạt động công nghiệp Hình 7: Hoạt động giao thông (Nguồn: (Nguồn: http:// http://www.baomoi.com/My-San-xuat www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-tru -giam-san-luong-cong-nghiep-thang II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 2.1 Hơi... KÍNH 3.1 Tác động tích cực  Nhờ có hiệu ứng nhà kính, mà nhiệt độ trên Trái Đất được nâng lên, tạo điều kiện thích hợp cho các sinh vật phát triển  Hiệu ứng nhà kính cũng được các nhà khoa học sử dụng như một nguồn cung cấp năng lượng, bằng cách đặt các hộp thu phẳng trong các nhà kính, để hấp thu nhiệt lượng trong đó, nhiệt độ có thể đạt được trên 150°C, ứng dụng để đun nước, thiết bị sấy, bếp Mặt... bàn thảo và tìm cách kí kết một hiệp ước có tên là Nghị định thư Kyoto  Con người cần phải sử dụng năng lượng một cách hợp lý, để nhằm giảm lượng khí CO2 sinh ra Hình 27 : Mô hình “chôn CO2 dưới đáy biển” (Nguồn: http://www.xuatkhaulaodongtms.vn/nhat-ban-tien-hanh-chon-khi-co2-duoi -day-bien_92-96.aspx III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ∗ 1 KẾT LUẬN  Hiệu ứng nhà kính: Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho... các bạn nói nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính là hơi nước? II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 2.2 Khí CO2 (Cacbondioxit)  Là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính nhiều nhất  Trong khí quyển, CO2 chiếm 0.034% thể tích, là nguyên liệu cho quá trình quang hợp của cây xanh  Hàm lượng CO2 ngày càng tăng nhanh và tác động xấu đến khí hậu toàn cầu do các... -thay-the-nhien-lieu-hoa-thach-4001-9 -iraq-manh-ai-nay-lam-24379.html ) 363.html ) II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 2.5 Khí O3 (Ozon)  Là chất độc có khả năng ăn mòn và là một chất gây ô nhiễm chung  Nó được tạo thành từ O2 do phóng tĩnh điện (trong các tia chớp), tia cực tím; hoặc từ xe cộ và các nhà máy năng lượng  Khí ozon chỉ tồn tại trong khí quyển ngắn nên gây ra nóng lên ở... http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A4m_l%C3%AAn_to%C3%A0n_c%E1 %BA%A7u II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 2.3 Khí CFC (Clo Flo Cacbon)  Là chất hóa học gây suy giảm tầng ozon  CFC được dung trong các máy điều hòa nhiệt độ trong xe và nhà cửa, trong hệ thống làm lạnh của tủ lạnh,…  Là loại khí thứ hai gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính  Thời gian phân hủy rất lâu Vậy khí cfc có... trồng các loại hoa, rau quả trong các nhà kính, để nhờ hơi ấm trong đó mà cây cối cho thể nhanh chóng đâm chồi, nảy lộc Hình 19: Trồng cây trong các nhà kính (Nguồn: http://nhabaovanviet.blogspot.com/2013/10/rau-tren-mang-phu-ni-long.html ) II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 3.2 Tác động tiêu cực  Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên  Tăng lượng mây bao phủ quanh... v bạn có biết hàm lượng bao nhiêu thì gây hiệu ứng nhà kính Hình 11: Khí CFC được dùng trong khâu đông lạnh (Nguồn: http://thuysandonglanh.net/gioi-thieu/12 8-gioi-thieu-chung.html ) Hình 12: Khí CFC dùng trong máy điều hòa (Nguồn: http://dieuhoa247.com/tin-tuc/-vi-s ao-may-dieu-hoa-khong-mat-khac-phuc -ra-sao.html ) II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 2.4 Khí... đổi môi trường sống… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và hoạt động của toàn nhân loại  Các biện pháp hạn chế:  Nhân loại đang chung tay để hạn chế sự gia tăng của các khí nhà kính, bằng các biện pháp như sử dụng hợp lý hơn các nguồn năng lượng, tìm ra nhưng nguồn năng lượng mới đồng thời tìm các biện pháp để loại bỏ hàm lượng dư thừa của các khí nhà kính trong khí quyển ... at=1180&ID=4978 ) ) II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 5 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ KHÍ NHÀ KÍNH  Trồng cây và bảo vệ rừng:  Thực hiện hàng loạt các biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác hại của bão, lũ lụt, xói mòn Thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động của hạn hán, nhiễm mặn, thiếu nước sản xuất, sinh hoạt và tình trạng ngập úng  Nghiên cứu và phát triển các nguồn năng lượng sạch  Một trong những cố . KÍNH ∗ 2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 2. 2. Khí CO2 (Cacbondioxit) Hình 9: Cây rừng bị chặt phá ở nhiều nơi (Nguồn: http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi -truong/thien-nhien/3 024 7_con-nguoi-d ang-tu-huy-diet-nhu-the-nao.aspx . bình cứ 100 kg mêtan, mỗi năm làm ấm Trái Đất gấp 23 lần 1 kg CO2. II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 2. 4. Khí CH4 (Mêtan) Hình 13: Khí mêtan sinh ra. các yếu tố khí hậu sẽ thay đổi theo, bao gồm cả lượng hơi nước trong khí quyển. II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ∗ 2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 2. 1 . Hơi nước Hơi nước góp phần làm

Ngày đăng: 23/12/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • I. Giới thiệu

  • II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

  • II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

  • II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

  • II. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan