THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ ĐỘNG, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

33 693 1
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ ĐỘNG, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần mở ðầu Chýừng 1: Cừ sở lý luận của vấn ðề nõng cao chất lýợng, hiệu quả giỏo dục ðào tạo 1.1. Một số khỏi niệm 1.2. Quan ðiểm của chủ nghĩa MỏcLờnin, tý týởng Hồ Chớ Minh và éảng ta về giỏo dục 1.3. Vị trớ, vai trũ của giỏo dục tiểu học trong chiến lýợc giỏo dục 1.4. Những nhõn tố quyết ðịnh chất lýợng, hiệu quả giỏo dục, ðào tạo Chýừng 2: Thực trạng giỏo dục, ðào tạo ở Trýờng tiểu học éỗ éộng, huyện Thanh Oai, Hà Nội 2.1. Vài nột về Trýờng tiểu học éỗ éộng 2.2. Thực trạng chất lýợng giỏo dục, ðào tạo ở trýờng Tiểu học éỗ éộng, huyện Thanh Oai, Hà Nội 2.3. Bài học kinh nghiệm Chýừng 3: Một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lýợng, hiệu quả giỏo dục ðào tạo ở Trýờng tiểu học éỗ éộng, huyện Thanh Oai, Hà Nội 3.1. Một số giải phỏp nõng cao chất lýợng, hiệu quả giỏo dục ðào tạo ở trýờng Tiểu học éỗ éộng 3.2. Một số kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ éẦU 1. Lý do chọn đề tài: Cụng nghiệp hoỏ, hiện ðại hoỏ là xu hýớng phỏt triển chung của cỏc nýớc trờn thế giới. éú cũng là con ðýờng phỏt triển tất yếu của nýớc ta ðể ði tới mục tiờu “dõn giàu, nýớc mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, vón minh”. Cụng nghiệp hoỏ, hiện ðại hoỏ khụng chỉ là cụng cuộc xõy dựng kinh tế, mà chớnh là quỏ trỡnh biến ðổi sõu sắc mọi lĩnh vực của ðời sống xó hội (kinh tế, chớnh trị, vón hoỏ, khoa học và cụng nghệ, giỏo dục, con ngýời…), làm cho xó hội phỏt triển lờn một trạng thỏi mới về chất. Chớnh vỡ vậy, nú ðũi hỏi phải cú nguồn nhõn lực ðủ về số lýợng, mạnh về chất lýợng. Núi cỏch khỏc, nguồn nhõn lực phải trở thành ðộng lực của sự phỏt triển. Mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội nhằm ðýa nýớc ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển vào nóm 2010 và về cừ bản trở thành một nýớc cụng nghiệp vào nóm 2020 ðũi hỏi giỏo dục giỏo dục phổ thụng núi riờng phải phỏt triển mạnh mẽ ðể gúp phần kiến tạo nguồn nhõn lực thỳc ðẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện ðại hoỏ. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trýờng ðịnh hýớng xó hội chủ nghĩa: sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học cụng nghệ; xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế; nhu cầu học tập ngày càng tóng của nhõn dõn vừa là thời cừ, vừa tạo ra thỏch thức to lớn ðối với giỏo dục nýớc ta. Trong bối cảnh ðú, giỏo dục núi chung và giỏo dục phổ thụng núi riờng phải ðýợc ðổi mới mạnh mẽ với tý duy sõu sắc, toàn diện, theo kịp, xứng tầm… Từ những kiến thức ðó ðýợc học trong chýừng trỡnh Trung cấp lý luận chớnh trị và những vấn ðề trong quỏ trỡnh cụng tỏc tại trýờng tiểu học éỗ éộng, huyện Thanh Oai, em ðó chọn ðề tài: “Thực trạng và giải phỏp nhằm nõng cao chất lýợng, hiệu quả giỏo dục ðào tạo ở trýờng tiểu học éỗ éộng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội hiện nay” làm tiểu luận tốt nghiệp của mỡnh. éề tài cú tớnh lý luận và thực tiễn trong giai ðoạn hiện nay. 2. Mục ðớch và nhiệm vụ nghiờn cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo tại trýờng Tiểu học éỗ éộng, huyện Thanh Oai, Hà Nội hiện nay, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giỏo dục phổ thụng theo mục tiêu giáo dục tiểu học. 3. éối týợng nghiờn cứu: Chất lýợng, hiệu quả giỏo dục ðào tạo tại trýờng Tiểu học éỗ éộng, xó éỗ éộng, huyện Thanh Oai. 4. Phýừng phỏp nghiờn cứu: Sử dụng phýừng phỏp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phương pháp khảo cứu tài liệu, văn bản. Phương pháp thống kê, phõn tớch, tổng hợp dữ liệu, số liệu so sỏnh, ðỏnh giỏ nhằm phục vụ ðề tài.

TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG TP HÀ NỘI LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ K5B - 09 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ ĐỘNG, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY” Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đỗ Động Giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ Tăng Thị Thanh Thu HÀ NỘI, THÁNG 6 NĂM 2011 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục - đào tạo 1.1. Một số khái niệm 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về giáo dục 1.3. Vị trí, vai trò của giáo dục tiểu học trong chiến lược giáo dục 1.4. Những nhân tố quyết định chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo Chương 2: Thực trạng giáo dục, đào tạo ở Trường tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội 2.1. Vài nét về Trường tiểu học Đỗ Động 2.2. Thực trạng chất lượng giáo dục, đào tạo ở trường Tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội 2.3. Bài học kinh nghiệm Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục - đào tạo ở Trường tiểu học Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội 3.1. Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục - đào tạo ở trường Tiểu học Đỗ Động 3.2. Một số kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo 2 PHN M U 1. Lý do chn ti: Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ l xu hng phỏt trin chung ca cỏc nc trờn th gii. ú cng l con ng phỏt trin tt yu ca nc ta i ti mc tiờu dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh. Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ khụng ch l cụng cuc xõy dng kinh t, m chớnh l quỏ trỡnh bin i sõu sc mi lnh vc ca i sng xó hi (kinh t, chớnh tr, vn hoỏ, khoa hc v cụng ngh, giỏo dc, con ngi), lm cho xó hi phỏt trin lờn mt trng thỏi mi v cht. Chớnh vỡ vy, nú ũi hi phi cú ngun nhõn lc v s lng, mnh v cht lng. Núi cỏch khỏc, ngun nhõn lc phi tr thnh ng lc ca s phỏt trin. Mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi nhm a nc ta ra khi tỡnh trng kộm phỏt trin vo nm 2010 v v c bn tr thnh mt nc cụng nghip vo nm 2020 ũi hi giỏo dc - giỏo dc ph thụng núi riờng phi phỏt trin mnh m gúp phn kin to ngun nhõn lc thỳc y quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Vic chuyn sang nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha: s phỏt trin nhanh chúng ca khoa hc - cụng ngh; xu th ton cu hoỏ v hi nhp kinh t quc t; nhu cu hc tp ngy cng tng ca nhõn dõn va l thi c, va to ra thỏch thc to ln i vi giỏo dc nc ta. Trong bi cnh ú, giỏo dc núi chung v giỏo dc ph thụng núi riờng phi c i mi mnh m vi t duy sõu sc, ton din, theo kp, xng tm T nhng kin thc ó c hc trong chng trỡnh Trung cp lý lun chớnh tr v nhng vn trong quỏ trỡnh cụng tỏc ti trng tiu hc ng, huyn Thanh Oai, em ó chn ti: Thc trng v gii phỏp nhm nõng cao cht lng, hiu qu giỏo dc - o to trng tiu hc ng, huyn Thanh Oai, thnh ph H Ni hin nay lm tiu lun tt nghip ca mỡnh. ti cú tớnh lý lun v thc tin trong giai on hin nay. 2. Mc ớch v nhim v nghiờn cu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng chất lợng, hiệu quả giáo dục - đào tạo ti trng Tiu hc ng, huyn Thanh Oai, H Ni hin nay, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng giỏo dc ph thụng theo mục tiêu giáo dục tiểu học. 3 3. i tng nghiờn cu: Cht lng, hiu qu giỏo dc - o to ti trng Tiu hc ng, xó ng, huyn Thanh Oai. 4. Phng phỏp nghiờn cu: - S dng phng phỏp lun ca ch ngha duy vt bin chng, ch ngha duy vt lch s. - Phơng pháp khảo cứu tài liệu, văn bản. - Phơng pháp thống kê, phõn tớch, tng hp d liu, s liu so sỏnh, ỏnh giỏ nhm phc v ti. 5. Gii hn v phm vi nghiờn cu: Do thời gian và điều kiện cũng nh năng lực nghiên cứu hạn chế của bản thân, đề tài đi vào nghiên cứu thực trạng và các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục - đào tạo. Tiến hành nghiên cứu tại trng Tiu hc ng, xó ng, huyn Thanh Oai t nm 2008 n thỏng 5 nm 2011. 6. Kt cu ca tiu lun: Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho, tiu lun c gm 3 chng: Chng 1: C s lý lun ca vn nõng cao cht lng, hiu qu giỏo dc - o to. Chng 2: Thc trng giỏo dc, o to Trng tiu hc ng, huyn Thanh Oai, H Ni. Chng 3: Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng, hiu qu giỏo dc - o to Trng tiu hc ng, huyn Thanh Oai, H Ni. Trong quỏ trỡnh lm tiu lun ny, em xin chõn thnh cm n cỏc thy, cụ giỏo trng TCB Lờ Hng Phong, c bit l cụ giỏo Tng Th Thanh Thu ó tn tỡnh giỳp em hon thnh ti. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1- Một số khái niệm 1.1.1- Giáo dục Khái niệm giáo dục có hai nghĩa, khi sử dụng khái niệm giáo dục là một động từ thì giáo dục dùng để chỉ “hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực yêu cầu đề ra”. Còn khi sử dụng là một danh từ thì giáo dục nhằm để chỉ “hệ thống các biện pháp và cơ quan giảng dạy của một nước”. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Giáo dục là sự tác động đến nhân cách con người bằng các tri thức khoa học làm cho nhân cách ấy biến đổi, phát triển theo yêu cầu của xã hội. 1.1.2- Giáo dục phổ thông Theo từ điển Tiếng Việt, khái niệm giáo dục phổ thông được sử dụng như một danh từ: “Ngành giáo dục dạy những kiến thức cơ sở chung cho học sinh”. 1.1.3- Chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục là khả năng và trình độ thực hiện mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người học và của sự phát triển toàn diện xã hội. Chất lượng giáo dục tiểu học là sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục tiểu học giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, hình thành nhân cách con người. 1.2- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về giáo dục 1.2.1- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin Bất kỳ ở một giai đoạn lịch sử nào, giáo dục - đào tạo luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cả nhân loại. Từ xa xưa các học giả, các nhà lãnh đạo, quản lý ở trong nước 5 và trên thế giới đã từng luận bàn rất nhiều xung quanh vấn đề này. Theo C.Mác: giáo dục - đào tạo “tạo ra cho nền kinh tế của một dân tộc những nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư trên các lĩnh vực kinh tế và nhờ đó những tri thức ấy mới có thể sáng tạo ra những kỹ thuật tiên tiến, những công nghệ mới. Nếu chúng ta không có đội ngũ ấy thì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ là lời nói huênh hoang, rỗng tuếch” . Còn Ph.Ăngghen thì khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng lên trên đỉnh cao của nền văn minh nhân loại, dân tộc ấy phải có trí thức”. Như vậy cả C.Mác và Ăngghen đều coi giáo dục - đào tạo là chìa khoá, là động lực đối với sự phát triển của xã hội, đặc biệt là đối với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội của một quốc gia, một dân tộc. Kế thừa quan điểm của C.Mác-Ăngghen và trên cơ sở thực trạng giáo dục- đào tạo ở Nga trong những ngày đầu Cách mạng Tháng Mười thành công, Lênin đã sớm khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục - đào tạo trong việc đưa nước Nga thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Theo Lênin: “muốn tạo lập chủ nghĩa xã hội phải có một trình độ văn hoá nhất định”. “Việc nâng cao năng suất lao động trước hết phải nâng cao trình độ học vấn và văn hoá của quần chúng nhân dân” và “nếu không có một mạng lưới giáo dục quốc dân ít nhiều phát triển thì tuyệt nhiên không thể giải quyết mọi vấn đề trên quy mô toàn dân”. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin luôn coi sự nghiệp giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu, là điều kiện tiên quyết để nâng cao năng suất lao động, để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu.Chính vì vậy mà Người chủ trương “Phải thực hiện một chế độ giáo dục không mất tiền và bắt buộc, phổ thông và tổng hợp cho tất cả trẻ em trai gái dưới 17 tuổi” trên cơ sở nguyên lý “giảng dạy phải kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất xã hội, đào tạo những thành viên phát triển toàn diện cho xã hội cộng sản”. Có thể nói những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giáo dục - đào tạo đã đề cập một cách sâu sắc, toàn diện cả về lý luận và chiến lược xây dựng, phát triển một nền giáo dục quốc dân không chỉ đối với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội mà với tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới. 1.2.2- Tư tưởng Hồ Chí Minh 6 Kế thừa truyền thống văn hoá lịch sử của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại mà điển hình là Chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm và đề cao vai trò của giáo dục - đào tạo. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo xuất phát từ mục đích cao cả của sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi, thể hiện nhất quán và xuyên suốt trong tư tưởng, trong cuộc đời hoạt động của Người. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định của sự nghiệp cách mạng. Chính vì vậy mà toàn bộ tư tưởng và cuộc đời hoạt động của Người đều nhằm thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, vì con người và cho con người. Người từng nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Ngay sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Hồ Chủ tịch đã kêu gọi toàn dân đoàn kết chống: “Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” và ban hành sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ để tổ chức thực hiện việc chống mù chữ. Người nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Do đó, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải biến một đất nước dốt nát thành một nước có nền văn hoá cao, khoa học phát triển”. Người cho rằng: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại”. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tin tưởng và đặt niềm tin vững chắc vào thế hệ trẻ đối với tiền đồ của dân tộc. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập (9/1945) Người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Người mong muốn mỗi người dân đều biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ để nâng cao dân trí, giữ vững nền độc lập và làm cho dân giàu nước mạnh. Chính vì vậy mà trước lúc đi xa, người đã căn dặn: “Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, đào tạo lớp người thừa kế vừa hồng vừa chuyên. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. Tư Tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo luôn thể hiện yêu cầu giáo dục toàn diện, đào tạo con người vừa có tài, có khả năng vươn lên chiếm lĩnh khoa học 7 kỹ thuật lại vừa có đức; trong đó, Người coi đức là cái gốc của người cách mạng. Người coi đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”. Để đảm bảo cho sự nghiệp giáo dục phát triển, đào tạo nên những lớp người vừa hồng, vừa chuyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ vấn đề then chốt có ý nghĩa quyết định chất lượng giáo dục là phải xây dựng được một đội ngũ đông đảo người làm công tác giáo dục thực sự yêu nghề, yêu người, hết lòng chăm sóc giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Trong thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc (3/1965), Người chỉ rõ: “Trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của người dạy học là: Chăm lo dạy dỗ con em của nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người cán bộ tốt của nước nhà”. Người cho rằng sự nghiệp “trồng người” là rất lâu dài, khó khăn và rất quan trọng. Do đó, trong một dịp đến thăm lớp Bồi dưỡng chính trị cho giáo viên toàn Miền Bắc (9/1958), Người căn dặn “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Trong bức thư cuối cùng gửi cho ngành giáo dục nhân dịp khai giảng năm học 1968-1969, Bác đã dạy “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hoá và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học kỹ thuật”. Tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với nhân cách cao đẹp của Người đã thể hiện vấn đề cơ bản nhất, nổi bật nhất là vấn đề xây dựng và hoàn thiện con người thông qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục. Đối với Người, nhân tố của con người với những tinh hoa như hiểu biết, năng lực, đạo đức là yếu tố then chốt, có tính quyết định thành công của cách mạng, tiến bộ của xã hội, tiền đồ của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân… Người từng nói “Muốn xây dựng chủ nghĩa 8 xã hội, trước hết cần phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Về cách học, Người quan niệm “phải lấy tự học làm cốt”. Nguyên lý giáo dục Người nêu lên cho nhà trường xã hội chủ nghĩa là: “học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Thực tiễn đã cho thấy, quá trình giáo dục tự giác là quá trình giáo dục thường xuyên, là quá trình lâu dài và thiết thực nhất, bởi lẽ nó gắn bó với cả cuộc đời của mỗi con người và “việc học không bao giờ cùng, học hành sáng tạo suốt đời”. Lý luận và thực tiễn về tư tưởng tự học, tự giáo dục của Người được xem là tư tưởng chiến lược của việc tiếp tục đổi mới và phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ những phân tích trên có thể nói những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo không những đã khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của giáo dục - đào tạo đối với quá trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc mà còn là cơ sở để Đảng ta vạch ra đường lối chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đổi mới nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. 1.2.3- Quan điểm của Đảng ta về giáo dục - Đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định “giáo dục và đào tạo phải được xem là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển”. Đó là một sự khẳng định hết sức đúng đắn xuất phát từ lợi ích của nhân dân ta, đồng thời phù hợp với chân lý phổ biến của lịch sử thế giới. Từ đó đến nay nhiều hội nghị chuyên đề của Đảng tiếp tục ban hành các nghị quyết về đổi mới, phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Chính vì vậy mà sự nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta ngày càng phát triển cả về quy mô và chất lượng. - Giáo dục - đào tạo là một lĩnh vực rất quan trọng của đời sống xã hội, nó liên quan đến nhiều lĩnh vực khác, cho nên Đảng ta rất chú trọng phát triển giáo dục - đào tạo. Những năm qua quan điểm của Đảng về đường lối phát triển giáo dục - đào tạo chủ yếu tập trung ở nghị quyết trung ương 2 khoá VIII ( nghị quyết chuyên đề về giáo dục và đào tạo); Kết luận của hội nghị lần 6 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX; nghị quyết hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành trung ường Đảng khoá 9 IX; Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X. Qua các văn kiện này thể hiện một số quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo như sau: Giáo dục - đào tạo nhằm xây dựng con người có đầy đủ phẩm chất để xây dựng và bảo vệ đất nước. Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong giáo dục - đào tạo, nhất là chính sách công bằng xã hội. Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, cùng với khoa học và công nghệ là yếu tố quyết định góp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, mọi người, mọi cấp chăm lo cho giáo dục - đào tạo. Giáo dục - đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, với khoa học công nghệ và củng cố quốc phòng an ninh. Giữ vững nòng cốt của các trường công lập song song với đa dạng hoá các loại hình giáo dục - đào tạo. Chăm lo giáo dục - đào tạo là chăm lo cho con người và xã hội phát triển với các yêu cầu và tiêu chí được xác lập. Phát triển giáo dục - đào tạo phải theo nguyên lý: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. 1.3- Vị trí, vai trò của giáo dục tiểu học trong chiến lược giáo dục - Từ những quan điểm trên chúng ta có thể thấy rằng, sự nghiệp giáo - dục đào tạo có vị trí hết sức quan trọng và có vai trò hết sức to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi đất nước cũng như trên toàn thế giới. Một xã hội được giáo dục tốt là xã hội“dựa trên trí thức”, phát huy được mọi tiềm năng của con người, những con người tư duy sáng tạo, năng động luôn luôn tự điều chỉnh và phát triển. - Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Trong bối cảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Các nước trên thế giới kể cả những nước đang phát triển đều coi giáo dục là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia. Đảng và Nhà nước ta đã đặt giáo dục ở vị trí cao. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã xác định phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 10 [...]... tin trong giáo dục - đào tạo, tăng cờng công tác đào tạo và bồi dỡng nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, đảm bảo 100% giáo viên trong độ tuổi quy định có trình độ A tin học - Thực hiện đánh giá giáo viên theo quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học ban hành theo quyết định số 14/2007/QĐ/BGD-ĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học là tiêu... dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục Phấn đấu 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn - Rà soát đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục để tham mu công tác tuyển dụng, kiện toàn đội ngũ, đảm bảo đủ số lợng và cơ cấu theo Thông t liên tịch số 35/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 23/6/2006 của Bộ Giáo dục và đào tạo và Bộ nội vụ về định mức biên chế viên chức các cơ sở giáo dục. .. Cha có học sinh giỏi đạt giải cao cấp huyện, cấp thành phố ở các môn - Việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên trong quá trình giảng dạy hiệu quả cha cao Việc tự làm đồ dùng dạy học còn nhiều giáo viên cha sáng tạo - Sự quan tâm đầu t vào việc học tập của một bộ phận gia đình học sinh cha cao, cha coi trọng giáo dục là quốc sách hàng đầu Sự quan tâm đầu t cơ sở vật chất của địa phơng cho nhà trờng... hiện công tác bồi dỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục trong năm học và trong hè theo kế hoạch bồi dỡng của Bộ, Sở và Phòng Giáo dục - đào tạo Bồi dỡng t tởng chính trị cho cán bộ giáo viên vào các buổi sinh hoạt đoàn thể trong 25 tháng .Thực hiện sâu rộng cuộc vận động: "Mỗi thầy giáo cô giáo là tấm gơng tự học và sáng tạo" Xây dựng tập thể s phạm đoàn kết, nhất trí cao trong nhà trờng 3.1.2- Tiếp... 8750/ SGD&ĐT-TH V/v dạy học 2 buổi/ngày cấp tiểu học, kết hợp hớng dẫn số 299/SGD&ĐT-TH V/v hớng dẫn dạy học 2 buổi/ ngày và quy định các loại vở của học sinh tiểu học - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Thực hiện theo thông t số 32/2009/TT- BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Đầu năm nhà trờng tổ chức khảo sát chất lợng từ lớp 2 đến... toàn Dạy và học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp các em tự tin học tập Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi lành mạnh Giáo dục học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa cách mạng ở địa phơng - Tự kiểm định chất lợng giáo dục trong nhà trờng 3.1.3- Về nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện - Giáo dục đạo... đủ các loại sổ sách chất lợng Chỉ đạo kế toán, thủ quỹ quản lí tốt và sử dụng hợp lý, hiệu quả tài chính của nhà trờng Chỉ đạo các bộ phận: Chuyên môn, Đoàn thể thực hiện tốt nhiệm vụ từng năm học * Ch o chuyờn mụn - Thực hiện chơng trình giảng dạy: Thực hiện theo Hớng dẫn số 303/PGD&ĐT-TH ngày 1/9/2010 về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 cấp tiểu học Giáo viên thực hiện đúng hớng dẫn số... xếp loại học sinh từ năm học 2009-2010 theo thông t 32 của Bộ Giáo dục và đào tạo ngày 27/9/2009 về việc đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật đánh giá theo Thông t số 39/2009/TTBGD& ĐT ngày 29/12/2009 của Bộ Giáo dục và đào tạo về quy định giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Đánh giá học sinh cần theo đúng tiêu chí và chứng cứ... chí để giáo viên tự đánh giá và phấn đấu về chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, nhân cách nhà giáo đồng thời là cơ sở để bình xét các danh hiệu thi đua - Thực hiện tốt quy chế dân chủ, tăng cờng kỉ luật, kỉ cơng trong hoạt động dạy học, đặc biệt là trau rồi phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn đồng thời với việc nâng cao năng lực và nghiệp vụ s phạm trong giáo dục học sinh - Thực hiện. .. cú hiu qu nõng cao cht lng giỏo dc ph thụng trc yờu cu phỏt trin kinh t - xó hi, cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc v chn ng s tt hu ca giỏo dc Trong giai đoạn hiện nay trờng tiểu học Đỗ Động đã và đang phấn đấu nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành học Mỗi cán bộ giáo viên nhà trờng nhận thức rõ những tồn tại, hạn chế, từ đó nâng cao trách nhiệm . nên Đảng ta rất chú trọng phát tri n giáo dục - đào tạo. Những năm qua quan điểm của Đảng về đường lối phát tri n giáo dục - đào tạo chủ yếu tập trung ở nghị quyết trung ương 2 khoá VIII ( nghị. tự điều chỉnh và phát tri n. - Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát tri n ngày càng nhanh. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát tri n lực lượng sản xuất hi phỏt trin lờn mt trng thỏi mi v cht. Chớnh vỡ vy, nú ũi hi phi cú ngun nhõn lc v s lng, mnh v cht lng. Núi cỏch khỏc, ngun nhõn lc phi tr thnh ng lc ca s phỏt trin. Mc tiờu phỏt trin kinh

Ngày đăng: 23/12/2014, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan