CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI PHẦN THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

34 1.1K 2
CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI PHẦN THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI PHẦN THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG GV: NGUYỄN THỊ MINH CHÂU Trường Đại học Ngân hàng Tp. HCM Email: minhchaungt@gmail.com CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1) Ngân hàng thương mại là gì? Chức năng của ngân hàng thương mại? a. Ngân hàng thương mại là: - Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010: • NH là loại hình TCTD có thể được thực hiện tất cả các hoạt động NH theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH bao gồm NHTM, NH chính sách, NH hợp tác xã.” • “NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.” Vậy ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng được thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận. • b. Chức năng của ngân hàng thương mại: - Chức năng trung gian tài chính: + Trung gian giữa ngân hàng trung ương và công chúng + Trung gian giữa người gửi tiền và người vay tiền - Chức năng thanh toán - Chức năng kinh doanh dịch vụ tiền tệ - tín dụng - Chức năng tạo tiền 2) Phân tích chức năng “Trung gian tài chính” của NHTM? Chức năng trung gian tài chính của ngân hàng thương mại được thể hiện qua: * Trung gian tín dụng: NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi để hình thành nên quỹ cho vay tập trung và sử dụng nguồn vốn này để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn trong quá trình SX, KD, tiêu dùng… của các chủ thể KT. Chức năng này có vai trò: - Thoả mãn được Nc vốn tạm thời thiếu trong quá trình SXKD và tiêu dùng. - Tiết kiệm CP, thời gian tìm kiếm nguồn vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp. - Tăng cường lợi nhuận cho NH – là cơ sở của sự tồn tại và P/tr của NHTM. - Tạo khả năng tạo tiền của NHTM. - Thúc đẩy tăng trưởng KT, biến tiền nhãn rỗi từ chổ là phương tiện tích luỹ trở thành nguồn vốn lớn của nền KT. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhờ tận dụng nguồn vốn tạm thời thừa vào quá trình cho vay sinh lời. - Ngân hàng trung ương khơng trực tiếp giao dịch với cơng chúng, nên ngân hàng thương mại là một trung gian quan trọng làm cầu nối giữa ngân hàng trung ương và cơng chúng. Để thực hiện được những thay đổi trong chính sách tiền tệ của mình đến nền kinh tế, ngân hàng trung ương sẽ tác động đến hệ thống ngân hàng thương mại, từ đó ảnh hưởng đến nền kinh tế, cơng chúng. 3) Phân tích chức năng tạo tiền của NHTM? Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh tốn. Thơng qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay bằng bút tệ, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh tốn trong nền kinh tế. Tồn bộ hệ thống ngân hàng thương mại cũng tạo ra phương tiện thanh tốn khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thị sẽ tạo nên khoản thu của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác, từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với nhtm. do vậy ngân hàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vào nền kinh tế lớn. 4) Phân tich chức năng “Trung gian thanh tốn” của NHTM? Trên cơ sở khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh tốn tại ngân hàng, thay mặt hco khách hàng, ngân hàng thương mại trích tiền trên tài khoản trả cho người được hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản theo ủy nhiệm của khách hàng. Chức năng này có vai trò: - Tạo điều kiện thanh toán nhanh chóng và hiệu quả. - Tạo điều kiện thanh toán an toàn. - Nâng cao uy tín của NHTM góp phần mở rộng quy mô chức năng trung gian tín dụng và tăng cường nguồn vốn cho vay. - Góp phần tăng thêm thu nhập cho NH (phí, hoa hồng) - Thúc đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng KT - Tiết giảm tiền mặt lưu thông dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông TM. 5) Tại sao nói ngân hàng thương mại là trung gian tài chính quan trọng nhất? • Trong hệ thống tài chính, ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mơ tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. • Với các chức năng của mình, ngân hàng thương mại trở thành một kênh quan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước, tác động đến nền kinh tế vĩ mơ. 6) Tại sao trong các tổ chức tín dụng, chỉ có riêng ngân hàng thương mại mới có chức năng tạo tiền? Vì chỉ có ngân hàng thương mại, thơng qua chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh tốn, ngân hàng thương mại mới cho vay bằng chuyển khoản và điều này làm gia tăng khối tiền tệ cung ứng thêm cho nền kinh tế. 7) Tại sao ngân hàng thương mại phải chịu sự quản lý, giám sát chặt chẽ trong hoạt động? • Trung gian tài chính quan trọng bậc nhất à nếu hoạt động khơng tốt sẽ ảnh hưởng đến khả năng lưu thơng nguồn vốn trong nền kinh tế. • Sản phẩm kinh doanh là tiền và các sản phẩm tài chính. Đây là những sản phẩm có nhiều rủi ro, nhạy cảm nên nếu khơng giám sát để rủi ro xảy ra thì ảnh hưởng đến khơng chỉ 1 ngân hàng mà còn những người gửi tiền, hệ thống ngân hàng thương mại và nên kinh tế. 8) Phân loại ngân hàng thương mại theo các tiêu chí về tính chất sở hữu, tính chất hoạt động và đối tượng khách hàng. Nêu một vài ngân hàng theo tiêu chí hình thức sở hữu.  Căn cứ vào hình thức sở hữu: NHTM nhà nước (Agribank), cổ phần (ACB, Sacombank), liên doanh (Việt Nga, Việt Lào), chi nhánh nước ngoài (Bangkok Bank (Thái), Calyon (Pháp)) , nước ngoài (ANZ, HSBC).  Căn cứ vào đối tượng khách hàng: Bán buôn, bán lẻ, bán buôn và bán lẻ.  Căn cứ vào tính chất hoạt động: Chuyên doanh, kinh doanh tổng hợp 9) Trình bày các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Phân tích xu hướng phát triển của các hoạt động đó tại Việt Nam? - Nhận tiền gửi -Cấp tín dụng - Các sản phẩm, dịch vụ tài chính có liên quan: như thanh tốn qua tài khoản, 10) Phân biệt nghiệp vụ nội bảng, nghiệp vụ ngoại bảng của ngân hàng thương mại? • Nghiệp vụ nội bảng là những nghiệp vụ trực tiếp tác động đến hai phía trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng. Các nghiệp vụ nội bảng có thể chia thành nghiệp vụ tạo nguồn (nguồn vốn) và nghiệp vụ sử dụng nguồn (tài sản). • Nghiệp vụ ngoại bảng là những nghiệp vụ không dùng đến nguồn vốn, vì vậy, khi nghiệp vụ thuộc dạng này phát sinh không làm ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán của ngân hàng nhưng vẫn có thể mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng. 11) Nghiệp vụ nội bảng của ngân hàng thương mại gồm những nghiệp vụ cơ bản nào? • TÀI SẢN GỒM : * NGÂN QUỸ : DƯỚI DẠNG TIỀN MẶT TẠI QUỸ, TIỀN GỬI TẠI NH NHÀ NƯỚC, TẠI CÁC TCTD KHÁC … * TÍN DỤNG : NGẮN HẠN, TRUNG, DÀI HẠN * CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ : COÅ PHIEÁU, TRAÙI PHIEÁU * TÀI SẢN CỐ ĐỊNH • NGUỒN VỐN GỒM : * TIỀN GỬI CÁC LOẠI : TIỀN GỬI DÂN CƯ, TIỀN GỬI CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ, TỔ CHỨC TD KHÁC … * VỐN VAY : VAY NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC, VAY TCTD KHÁC … * VỐN CHỦ SỞ HỮU : VỐN ĐIỀU LỆ, QUỸ DỰ TRỮ … 12)Phân tích mối quan hệ giữa nghiệp vụ tạo nguồn và nghiệp vụ sử dụng nguồn của ngân hàng thương mại? Nghiệp vụ tạo nguồn và nghiệp vụ sử dụng nguồn của ngân hàng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể: - Nghiệp vụ tạo nguồn là đầu vào để ngân hàng thương mại thực hiện các chức năng của mình. Nếu không tìm được nguồn vốn đầu vào như huy động vốn, vốn vay từ các tổ chức tín dụng… thì ngân hàng không đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay mượn của các thành phần trong nền kinh tế, dẫn đến không thực hiện tốt chức năng trung gian tín dụng của nền kinh tế. - Nghiệp vụ sử dụng nguồn là nghiệp vụ đem lại nguồn lợi cho ngân hàng. Nếu hoạt động này tốt, đem lại lợi nhuận cao thì góp phần làm tăng nguồn vốn của ngân hàng. 13)Trong các nghiệp vụ tạo nguồn, nghiệp vụ nào quan trọng nhất? Tại sao? Trong các nghiệp vụ tạo nguồn, nghiệp vụ huy động vốn là quan trọng nhất. Vì đây là nghiệp vụ chiếm tỷ trọng % cao nhất trong phần nguồn vốn, tạo ra nguồn vốn nhiều nhất cho các hoạt động của ngân hàng, là cơ sở để phát triển các hoạt động tạo lợi nhuận của ngân hàng như nghiệp vụ cấp tín dụng, đầu tư… 14)Trong các nghiệp vụ sử dụng nguồn, nghiệp vụ nào thường chiếm tỷ trọng cao nhất? Tại sao? Trong các nghiệp vụ sử dụng nguồn, nghiệp vụ cấp tín dụng thường chiếm tỷ trọng cao nhất. Do chức năng chính của ngân hàng thương mại là trung gian tài chính, sau khi thu hút lượng tiền gửi nhàn rỗi từ các thành phần trong nền kinh tế, ngân hàng sẽ chuyển giao quyền sử dụng tài sản (tiền, uy tín, tài sản thực) cho người có nhu cầu trong nền kinh tế sử dụng. Đây cũng là nghiệp vụ mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng, đặc biệt là những ngân hàng truyền thống, chưa phát triển mạnh các loại dịch vụ, nghiệp vụ khác. 15) Những nhược điểm trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay? Những nhược điểm của các NHTM VN hiện nay: Hệ thống dịch vụ NH còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng; chính sách xây dựng thương hiệu còn kém; năng lực quản lý điều hành còn hạn chế so với yêu cầu of NH hiện đại; bộ máy quản lý cồng kềnh ko hiệu quả; các vấn đề về quản trị ngân hàng còn nhiều hạn chế. Nếu xem xét toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: nợ xấu còn cao; cơ cấu hệ thống ngân hàng thiếu tính định hướng – quá nhiều ngân hàng bán lẻ, thiếu ngân hàng bán buôn, chuyên doanh; phát triển theo chiều rộng mà chưa đáp ứng được chiều sâu – nhiều ngân hàng nhỏ hoạt động yếu kém làm tính bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại chưa ca; thiếu hệ thống thơng tin cần thiết, thiếu sự liên kết giữa các ngân hàng với nhau. 16) Tại sao ngân hàng Nhà nước phải tiến hành tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2015? Ngân hàng Nhà nước phải tiến hành tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2015 vì những điểm hạn chế của chính hệ thống: nợ xấu còn cao; cơ cấu hệ thống ngân hàng thiếu tính định hướng – q nhiều ngân hàng bán lẻ, thiếu ngân hàng bán bn, chun doanh; phát triển theo chiều rộng mà chưa đáp ứng được chiều sâu – nhiều ngân hàng nhỏ hoạt động yếu kém làm tính bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại chưa ca; thiếu hệ thống thơng tin cần thiết, thiếu sự liên kết giữa các ngân hàng với nhau. Trong bối cảnh Việt Nam sắp mở cửa hồn tồn đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng, để tăng tính khả năng, sự ổn định và bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại, việc tái cấu trúc là một quyết định đúng đắn nhằm khắc phục nhược điểm và phát huy thế mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại VN. 17)Ngân hàng thương mại phải đối mặt với những rủi ro nào? Ảnh hưởng của rủi ro này đến hoạt động của ngân hàng như thế nào?  Các biến cố rủi ro chính : + Rủi ro thanh khoản + Rủi ro tín dụng + Rủi ro thò trường: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro quyền chọn, rủi ro vốn, rủi ro hàng hóa. + Rủi ro khác (rủi ro tác nghiệp/nghiệp vụ/hoạt động, rủi ro danh mục, rủi ro pháp lý, rủi ro danh tiếng => Khi những biến cố bất bình thường (rủi ro) xảy ra có thể dẫn đến giảm sút lợi nhuận, thua lỗ, mất vốn cho ngân hàng. 18) Tại sao nói rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại khơng thể triệt tiêu hồn tồn? Hoạt động cấp tín dụng dựa trên 2 yếu tố là uy tín, thiện chí trả nợ và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. Trong đó, yếu tố uy tín, thiện chí trả nợ của khách hàng là yếu tố mang tính chất định tính, khó đánh giá, khó nắm bắt và phán đoán chính xác. Yếu tố về khả năng hoàn trả nợ là yếu tố định lượng nhưng lại là những yếu tố trong tương lai nên tính chính xác thấp. Yếu tố về khả năng trả nợ cũng chịu nhiều tác động từ các yếu tố vi mô, vĩ mô mà có những thay đổi của những yếu tố này nằm ngoài khả năng dự đoán, phân tích của người thẩm định… Do đó, rủi ro tín dụng không thể triệt tiêu hoàn toàn mà chỉ có giảm thiểu rủi ro tín dụng xảy ra. 19)Biểu hiện của rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thương mại? Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng? Ngân hàng thương mại cần làm gì để hạn chế rủi ro tín dụng? * Rủi ro tín dụng xảy ra khi người vay chậm trả / không trả nợ (gốc và lãi) như cam kết trong hợp đồng tín dụng. Biểu hiện của rủi ro tín dụng là những khoản nợ có vấn đề gồm nợ quá hạn và những khoản nợ trong hạn nhưng có nhiều dấu hiệu bất ổn về khả năng trả nợ. * Nguyên nhân: 3 nhóm nguyên nhân chính: - Nguyên nhân khách quan: do tác động của những yếu tố vi mô, vĩ mô như lạm phát, khủng hoảng, thay đổi về pháp luật, thị hiếu… - Nguyên nhân từ phía ngân hàng: chính sách tín dụng chưa hợp lý, đạo đức nhân viên của nhân viên còn hạn chế, kỹ thuật phân tích, đánh giá còn thiếu sót, chưa hợp lý… - Nguyên nhân từ phía khách hàng: bản thân khách hàng đi vay thiếu thiện chí trả nợ, có ý định lừa đảo, cũng có thể do những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến nguồn trả nợ của khách hàng. * Biện pháp hạn chế: Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, chặt chẽ; thực hiện nghiêm túc các nội dụng trong quy trình tín dụng như phân tích, thẩm định, giám sát, giải ngân….Có những khoản dự phòng, dự trữ để khi những tình huống bất ngờ xảy đến thì ngân hàng có nguồn tiền để bù đắp nhằm hạn chế rủi ro xảy ra. 20) Rủi ro thanh khoản xảy ra khi nào? Ngân hàng thương mại cần làm gì để hạn chế rủi ro thanh khoản xảy ra? * Rủi ro thanh khoản là khi ngân hàng thiếu ngân quỹ hoặc tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao để đáp ứng các nhu cầu của người gửi tiền và người vay tiền * Khi rủi ro thanh khoản xảy ra sẽ dẫn đến hậu quả: Giảm uy tín trên thị trường; giảm thu nhập của ngân hàng. Nếu tình trạng mất khả năng thanh khoản kéo dài sẽ dẫn đến phá sản. * Ngân hàng thương mại cần làm gì để hạn chế rủi ro thanh khoản: - Xây dựng chiến lược và lựa chọn phương pháp quản trị thanh khoản phù hợp: trích lập dự trữ bắt buộc, dự trữ vượt mức, xây dựng cơ cấu thời hạn giữa tài sản và nợ phù hợp, tăng đầu tư vào những tài sản có tính thanh khoản cao… - Xây dựng quỹ dự trữ cho những biến cố bất thường… 21) Ngân hàng thương mại có thể gặp rủi ro gì khi Ngân hàng Nhà nước đang cố gắng giảm lãi suất như hiện nay? Ngân hàng thương mại nên có biện pháp gì trong trường hợp này?  Ngân hàng thương mại có thể gặp rủi ro lãi suất – là rủi ro khi thay đổi lãi suất thò trường sẽ dẫn đến tài sản sinh lời giảm giá trò hay là hệ quả của sự biến động lãi suất thị trường tác động lên trạng thái nhạy cảm lãi suất của ngân hàng.  Nếu lãi suất có xu hướng giảm thì những ngân hàng thương mại nào ở trạng thái nhạy cảm tài sản có – tài sản có nhạy cảm lãi suất > tài sản nợ nhạy cảm lãi suất sẽ gặp rủi ro.  Những ngân hàng này nên có biện pháp để sao cho tài sản có nhạy cảm lãi suất cân bằng với tài sản nợ nhạy cảm lãi suất. Cụ thể ngân hàng nên tăng lượng vốn huy động, tăng vay mượn (tài sản nợ nhạy cảm lãi suất) để đảm bảo cân bằng với tài sản có nhạy cảm lãi suất. 22)Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 có những quy định nào về an tồn đối với hoạt động của ngân hàng thương mại? - Quy đònh về mức vốn pháp đònh khi thành lập; - Quy đònh về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trò điều hành, kiểm soát nội bộ… - Quy đònh về các mức đảm bảo an toàn trong kinh doanh NH; - Quy đònh về phạm vi hoạt động được phép; [...]... loại lãi như trong cho vay, cho th tài chính 53)Hãy trình bày nghiệp vụ cho th tài chính của ngân hàng thương mại? So sánh giữa cho th tài chính và cho th vận hành? * Nghiệp vụ cho th tài chính của ngân hàng thương mại: Cho th tài chính là một hình thức tín dụng trung và dài hạn được thực hiện thơng qua một hợp đồng cho th tài sản, theo đó, bên cho th chuyển giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên... Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một tài sản (tiền, tài sản thực hoặc uy tín) với ngun tắc có hồn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho th tài chính, bảo lãnh ngân hàng và bao thanh tốn 2 Đặc điểm: - Chủ thể tham gia: Một bên là NH, một bên là các chủ thể khác trong xã hội - Đối tượng cấp tín dụng ngân hàng: tiền, tài sản thực và uy tín... th tài chính và cho vay trung và dài hạn Yếu tố so sánh Hình thái giá trị Cho vay trung và dài hạn Cấp tín dụng bằng tiền Cho th tài chính Cấp tín dụng bằng tài sản Số tiền tài trợ thực Chỉ tài trợ một tỷ lệ nhất Có thể tài trợ 100% nhu định trên tổng nhu cầu vốn cầu vốn của dự án, khơng của dự án Khách hàng bắt buộc khách hàng phải phải có phần vốn tự có có vốn tự có Thời gian tài trợ tham gia vào... quản tài sản thế chấp Nhược điểm: Vì tài sản do khách hàng vay sử dụng nên dễ hư hỏng, thiệt hại làm giá trị tài sản giảm sút à phải kiểm tra định kỳ, bất thường */ Cầm cố: Cầm cố tài sản vay ngân hàng là biện pháp bảo đảm trong đó bên bảo đảm (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho ngân hàng (bên nhận cầm) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng Ưu điểm: Ngân hàng. .. thực hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết Bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hồn trả cho ngân hàng số tiền đã trả thay * Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng đặc biệt vì: - Hình thái cấp tín dụng trong bảo lãnh là chữ ký, chứ khơng phải bằng tiền hoặc tài sản thực - Khi ngân hàng giải ngân cho khách hàng, ngân hàng chưa thực sự sử dụng đến tiền, khơng làm thay đổi kết cấu bảng cân đối kế tốn... bày nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại? Vì sao gọi bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng đặc biệt? * Nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại: Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ nghĩa... chấp: Thế chấp tài sản là biện pháp bảo đảm trong đó bên bảo đảm (người thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng cho vay (người nhận thế chấp) và khơng chuyển giao tài sản đó cho ngân hàng Ưu điểm: - Khách hàng vẫn được sử dụng tài sản - Ngân hàng chỉ cần nắm giữ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu để phong tỏa quyền định đoạt của khách hàng - Khơng... các phương tiện thanh các phương tiện thanh tốn qua tốn qua ngân hàng tiện thanh ngân hàng phương tiện thanh tốn qua ngân hàng tốn Lãi suất Thấp nhất Thấp Cao 26 )Ngân hàng thương mại có biện pháp nào để tăng vốn huy động? Trong bối cảnh các ngân hàng huy động vốn theo lãi suất trần như nhau, ngân hàng muốn tăng vốn huy động cần tập trung vào biện pháp nào?  Biện pháp kinh tế - Lãi suất hấp dẫn - Thưởng... đồng - Tiếp nhận và quản lý tài sản, như thu vốn gốc và lợi tức chứng khốn; đại lý về quản trị; đại diện tố tụng  Một số nội dung đại diện - Đại diện tố tụng - Đại diện ký kết hợp đồng 58) Ngân hàng điện tử là gì? Ngân hàng điện tử là mơ hình cho phép thực hiện các giao dịch khơng cần tiếp xúc trực tiếp với nhân viên ngân hàng hoặc bên trung gian nào khác 59) Kể tên một vài dịch vụ ngân hàng điện tử đã... tiếp Bất kì ai miễn có tài sản và Phải là cơng ty cho th tài chính năng lực pháp luật 54)Phân tích lợi ích của cho th tài chính đối với người đi th? Tại sao với những lợi ích như vậy nhưng cho th tài chính khơng thể thay thế cho hình thức cho vay trung và dài hạn?  Lợi ích đối với người sử dụng tài sản: + Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hạn hẹp về ngân quỹ có được cơ sở vật chất và thiết bị cần thiết

Ngày đăng: 23/12/2014, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan