Cơ học kỹ thuật 2 động lực học

10 1.6K 0
Cơ học kỹ thuật 2 động lực học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cơ học kỹ thuật 2 Động lực học Nội dung • Chương 1: Giới thiệu về động lực học • Chương 2: Động lực học chất điểm: tọa độ thẳng • Chương 3: Động lực học chất điểm: tọa độ cong • Chương 4: Nguyên lý công–năng lượng và xung lượng–động lượng cho chất điểm • Chương 5: Động lực học hệ chất điểm • Chương 6: Động học phẳng vật rắn • Chương 7: Động lực học phẳng vật rắn: phương pháp lực-khối lượng-gia tốc • Chương 8: Động lực học phẳng vật rắn: phương pháp công-năng lượng và xung lượng – động lượng • Chương 9: Động lực học vật rắn trong không gian ba chiều • Chương 10: Dao động Chương 1: Giới thiệu về động lực học • 1.1. Giới thiệu • 1.2. Đạo hàm của hàm véc tơ • 1.3. Vị trí, vận tốc và gia tốc của một chất điểm • 1.4. Cơ học Newton Động lực học Động lực học Chất điểm Chất điểm Vật rắn Vật rắn Động học Động học Động lực học Động lực học Chuyển động tuyệt đối Chuyển động tuyệt đối Chuyển động tương đối Chuyển động tương đối Phương pháp lực-khối lượng-gia tốc Phương pháp lực-khối lượng-gia tốc Phương pháp công – năng lượng Phương pháp công – năng lượng Phương pháp xung lượng-động lượng Phương pháp xung lượng-động lượng 1.1. Giới thiệu Động lực học cổ điển nghiên cứu chuyển động của vật rắn sử dụng các nguyên lý được thiết lập bởi Newton và Euler 1.2. Đạo hàm của hàm véc tơ 1.3. Vị trí, vận tốc và gia tốc của chất điểm a. Vị trí Véc tơ định vị: ( )r t r Véc tơ dịch chuyển: ( ) ( )r r t t r t∆ = + ∆ − r r r Tọa độ quĩ đạo: ( )s t b. Vận tốc Vận tốc của chất điểm tại thời gian t: Độ lớn của vận tốc hay tốc độ của chất điểm: c. Gia tốc Gia tốc của chất điểm tại thời gian t: 1.4. Cơ học Newton Các định luật của Newton Định luật 1: Một chất điểm ban đầu ở trạng thái đứng yên hoặc chuyển động trên một đường thẳng với vận tốc không đổi sẽ giữ nguyên trạng thái ban đầu nếu như chất điểm không chịu tác dụng bởi một lực không cân bằng. Định luật 2: Một chất điểm dưới tác dụng của một lực không cân bằng F sẽ chuyển động với một gia tốc a có cùng phương chiều với lực tác dụng và có cường độ tỉ lệ thuận với lực tác dụng. F = ma Định luật 3: Các lực tương hỗ là các lực tác dụng và phản tác dụng giữa hai chất điểm là bằng nhau về giá trị, ngược chiều và cộng tuyến. Định luật hấp dẫn Hai chất điểm sẽ hấp dẫn nhau bởi một lực có độ lớn F tác dụng dọc theo đường thẳng nối hai chất điểm số G là hằng số hấp dẫn, G = 6.67×10 -11 m 3 /(kg.s 2 ). . Cơ học kỹ thuật 2 Động lực học Nội dung • Chương 1: Giới thiệu về động lực học • Chương 2: Động lực học chất điểm: tọa độ thẳng • Chương 3: Động lực học chất điểm: tọa độ. thiệu • 1 .2. Đạo hàm của hàm véc tơ • 1.3. Vị trí, vận tốc và gia tốc của một chất điểm • 1.4. Cơ học Newton Động lực học Động lực học Chất điểm Chất điểm Vật rắn Vật rắn Động học Động học Động lực học Động. lượng động lượng cho chất điểm • Chương 5: Động lực học hệ chất điểm • Chương 6: Động học phẳng vật rắn • Chương 7: Động lực học phẳng vật rắn: phương pháp lực- khối lượng-gia tốc • Chương 8: Động lực

Ngày đăng: 23/12/2014, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • Chương 1: Giới thiệu về động lực học

  • Slide 4

  • 1.2. Đạo hàm của hàm véc tơ

  • 1.3. Vị trí, vận tốc và gia tốc của chất điểm

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1.4. Cơ học Newton

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan