thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp việt nam

28 265 0
thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (29 TRANG) MỤC LỤC CHƯƠNG I: TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I.Lý thuyết về mặt hàng kinh doanh thương mại 1. KháI niệm và cấu trúc mặt hàng kinh doanh thương mại 1.1. KháI niệm 1.2. Cấu trúc mặt hàng kinh doanh thương mại 1.2.1. Sản phẩm hỗn hợp 1.2.2. Mức giá khả thích 1.2.3. Giao tiếp mục tiêu 1.2.4. Tiếp cận phân phối tương hợp 1.3. Sức cạnh tranh của mặt hàng kinh doanh trên thị trường 1.4. Định vị mặt hàng kinh doanh trên thị trường 1.5. Chu kì sống của sản phẩm 2. KháI niệm, vị trí, vai trò, mục tiêu của chính sách mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 2.1.1. KháI niệm 2.1.2. Vị trí của chính sách mặt hàng 2.1.3. Vai trò của chính sách mặt hàng 2.1.4. Mục tiêu của chính sách mặt hàng 2.2. Nội dung cơ bản của chính sách mặt hàng kinh doanh 2.2.1. Nghiên cứu và phân tích Marketing mặt hàng ở doanh nghiệp thương mại 2.2.2. Xác định mục tiêu và chiến lược Marketing 2.2.3. Xác lập mục tiêu của chính sách mặt hàng 2.2.4. Chọn Marketing- mix và định vị mục tiêu mặt hàng 2.2.5. Định vị nhãn hiệu mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 2.2.6. Xác định về chính sách dịch vụ thương mại đối với mặt hàng 3. Nguyên tắc tổ chức và quản lí chính sách mặt hàng kinh doanh 4. Chỉ tiêu đánh giá đối với chính sách mặt hàng kinh doanh 5. Nguyên tắc đánh giá CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TẠP PHẨM 1. KháI quát chung về nghành hàng tạp phẩm và thị trường của công ty 1.1. Thực trạng thị trường tạp phẩm 1.2. Thị trường của công ty 2. Phân tích thực trạng chính sách mặt hàng kinh doanh của công ty 2.1. Phân tích thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường 1 2.2. Thị trường mục tiêu và định vị thị trường mục tiêu 2.3. Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng chính sách mặt hàng tại công ty 2.3.1. Chính sách chủng loại mặt hàng 2.3.2. Chính sách định vị và táI định vị mặt hàng kinh doanh 2.3.3. Chính sách gối mặt hàng của công ty 2.3.4. Chính sách Marketing giá trị 3. Thực trạng sử dụng chính sách Marketing khác hỗ trợ cho chính sách mặt hàng của công ty 3.1. Chính sách giá 3.2. Xúc tiến thương mại 4. Đánh giá chung về chính sách mặt hàng kinh doanh của công ty 4.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 4.2.1. Những tồn tại 4.2.2. Nguyên nhân CHƯƠNGIII GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TẠP PHẨM 1. Hoàn thiện hoạt động nghiên cứu Marketing 1.1. Nghiên cứu đặc trưng và đo lường kháI quát thị trường 1.2. Nghiên cứu khách hàng và người tiêu thụ 1.3. Nghiên cứu Marketing mặt hàng kinh doanh của công ty 1.4. Nghiên cứu sức cạnh tranh 2. Mục tiêu của chính sách mặt hàng 3. Chính sách xúc tiến thương mại 4. Các giảI pháp khác 2 LỜI NÓI ĐẦU Từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển nhanh chóng, thu được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt đời sống KT- CT- XH. Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và cạnh tranh bình đẳng với nhau, mọi sản phẩm của sản xuất đều mang tính chất hàng hoá. Các mệnh lệnh hành chính được thay thế bằng hệ thống pháp luật.Các thành phần kinh tế được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. Mọi doanh nghiệp đều phải tự lo nguồn vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh,tìm hiểu khách hàng để tiêu thụ sản phẩm theo cơ chế giá do thị trường định đoạt. Với tình hình hiện nay khi mà đất nước đang bước vào giai đoan phát triển nhiều doanh nghiêp mọc nên bên cạnh những doanh nghiệp nhà nước trước đây thì còn có những công ty cổ phần, TNHH… Sự cạnh tranh trên thị trường giữa những sản phẩm của các công ty giờ đây diễn ra trong phạm vi không chỉ trong một nước nữa mà là sự cạnh tranh trên phạm vi rộng lơn hơn như thị trường khu vực Đông Nam Á và trên thế giới . Ngoài việc quan tâm tới “tiêu thụ” sản phẩm thì doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ,sản xuất ra những mặt hàng phù hợp với nhu cầu trên thị trường và xác định giá cả thích hợp cho các sản phẩm đó … Xuất phát từ nhận thức như vậy em xin chọn đề tài:”THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM”. 3 Chương I TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I./ Lý thuyết về mặt hàng kinh doanh thương mại 1.Khái niệm và cấu trúc mặt hàng kinh doanh thương mại 1.1.Khái niệm Mặt hàng kinh doanh thương mại được hiểu là một phối thức sản phẩm hỗn hợp được lựa chọn ,xác định và chuẩn bị để bán tại các cơ sở doanh nghiệp thương mại đối với một thị trường mục tiêu và cho những tập khách hàng trọng điểm xác định. Từ khái niệm trên ta thấy rằng mặt hàng kinh doanh thương mại khác với mặt hàng sản xuất. Mặt hàng sản xuất là tất cả những cáI gì có thể thoả mãn được nhu cầu hay mong muốn và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu ding. Như vậy mặt hàng sản xuất ở đây là những vật thể hữu hình như một bộ bàn ghê, một cáI quạt, hoặc cũng có thể là những dịch vụ….mặt hàng thương mại bao gồm mọt tập sản phẩm của mặt hàng sản xuất theo những phối phức xác định được sản xuất bởi một cơ sở, một công ty , một hãng hay một nghành sản xuất nhất định. Mặt hàng thương mại phản ánh “tính chọn lựa mục tiêu” và “ đọ chín tới” để thương mại hoá một sản phẩm sản xuất, nó là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phối thức mảketing-mix. 1.2.Cấu trúc mặt hàng kinh doanh thương mại Cấu trúc mặt hàng kinh doanh thương mại có thể mô hình hoá bằng công thưcs sau: qua = + + + , Qua công thức trên ta thấy mặt hàng thương mại là tổng hoà của bốn thành tố: 1.2.1. Sản phẩm hỗn hợp Để xác lập được một mặt hàng kinh doanh thích hợp thì việc đầu tiên của nhà hoạch định mặt hàng kinh doanh tại các doanh nghiệp thương mại là phảI cân nhắc, lựa chọn một phối thức sản phẩm hỗn hợp . Khi lập định một chính sách mặt hàng của mình thì nhà làm Mảketing cần phảI hiểu rõ về ba mức độ của sản phẩm.Mức cơ bản nhất là sản phẩm cốt lõi chính là lợi ích cơ bản mà khách hàng thực sự muốn để thoả mãn nhu cầu cá nhân của họ.Để dẫn tới quyết định mua khi tiến hành các thương vụ trong các giao dịch thương mại thì phảI quan 4 Mặt h ng à thươ ng mại Sản phẩm hỗn hợp Mức giá khả thíc h Giao tiếp mục tiêu Tiếp cận phânp hối tương hợp thị trường mục tiêutập khách h ng à trọng điểm tâm tới sáu thuộc tính mà người mua có thể nhận biết và phân biệt được giữa hai phối thưc có cùng một sản phẩm cốt lõi và tạo lập mức sản phẩm hữu hiệu đó là mức chất lượng, đặc tính nổi trội, phong cách mẫu mã, bao gói về các dịch vụ trược bán.Cuối cùng để kích thích gia tăng quyết định mua còn phảI dự tính hình thành thêm những dịch vụ,lợi ích chào hàng bổ sung để hình thành mức sản phẩm gia tăng. Đây là phương pháp nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng phổ biến và đạt hiệu quả cao trước đối thủ cạnh tranh điển hình là hãng bột giặt OMO, nước giải khát cocacola, nhiều siêu thị, các doanh nghiệp khác. Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay thì không phảI cạnh tranh với nhau về sản phẩm cốt lõi mà về cái mà họ cho sản phẩm của mình đượ hoàn chỉnh hơn làm gia tăng giá trị cho sản phẩm, dịch vụ, tư vấn khách hàng… Do vậy để đạt được ưu thế cạnh tranh trong kinh doanh thì doanh nghiệp thương mại cần thường xuyên tìm cách hoàn chỉnh thêm cho mặt hàng kinh doanh của mình. 1.2.2. Mức giá khả thích Khi đã xác định được sản phẩm hỗn hợp của mình thì nhà quản trị Marketing mặt hàng cần xác định mức giá bán tương thích với lợi ích do sản phẩm hỗn hợp đó mang lại khi mua, tương thích với sự chấp nhận của khách hàng khi mua và khả năng thanh toan của tập khách hàng trọng điểm với giá bán. Đây là yếu tố quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp bán buôn. 1.2.3.Giao tiếp mục tiêu Sản phẩm hỗn hợp khác biệt và thiếu hoàn thiện với mặt hàng kinh doanh thương mại là ở chỗ nhãn hiệu, mặt khác mặt hàng kinh doanh thương mại đều được định hình cho một thị trường mục tiêu xác định, một tập khách hàng trọng điểm nhất định do vậy phảI có một phối thức giao tiếp chào hàng thương mại riêng phù hợp với thị trường mục tiêu và được sự chấp nhận của khách hàng trọng điểm từ nhận biết- kích thích thị yếu- đánh giá cân nhắc- thuyết phục- chấp nhận mua. 1.2.4. Tiếp cận phân phối tương hợp Một sản phẩm hỗn hợp với một mức giá khả thi,một chương trình giao tiếp mục tiêu không thể tự thân nó bán được. Vấn đề còn là ở chỗ phối hợp đó còn phảI dược chuẩn bị sẵn sàng, đúng lúc, đúng chỗ,trong một tuyến công nghệ hình thành từ khởi điểm của một phân phối đến nơI công tác bán hàng và đặt trong một loại hình cửa hàng, một sức bán tương hợp tức là một mặt hàng thương mại phảI đảm bảo được tính kịp thời và độ chín tới ở các nơI bán của các doanh nghiệp thương mại xác định. Tóm lại mọt mặt hàng được phức hợp tối ưu bởi bốn yếu tố trên đều đảm bảo được bốn thuộc tính có ích của một Marketing sản phẩm đó là dạng thức thời gian, địa điểm và tàI sản có ích. Từ đó sẽ giúp công ty có được một hàng hoá thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, nâng cao hiệu quả tiêu thụ từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Qua những phân tích trên ta có thể xác lập một chính sách mặt hàng kinh doanh thương mại hợp lý cho một công ty kinh doanh thương mại cần tạo lập và lựa chọn mặt hàng thương mại đầy đủ bốn yếu tố trên từ đó có thể tạo ra sự khác biệt chính 5 sách mặt hàng của công ty trên thị trường nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trương mục tiêu bởi vì khi có mặt hàng kinh doanh hợp lý là công ty đã lựa chọn cho mình một sản phẩm hỗn hợp hợp lý với mưc giá hợp lý với khách hàng mục tiêu đó là mức giá tương thích bởi lợi ích do phối thức đó mang lại khi mua và sự chấp nhận cũng như khả năng thanh toan của khách hàng, mặt khác mặt hàng thương mại được xác định cho một thị trươngf mục tiêu nhất định do đó phảI đặt nó trong một phối thức giao tiếp chào hàng xác định phù hợp với sự chấp nhận mua của khách hàng trọng điểm, đồng thời cần xác định một phương thức phân phối phù hợp với thị trường mục tiêu. Khi đảm bảo được bốn thành tố trên công ty sẽ thoả mãn nhu cầu của khách hàng trọng điểm bằng dịch vụ mà mình cung cấp đẩy mạnh được tiêu thụ, nâng cao vị thế và uy tín của công ty trên thị trường. 1.3. Sức cạnh tranh của mặt hàng kinh doanh trên thị trường Sức cạnh tranh của mặt hàng được thể hiện thông qua mức độ thoả mãn và ưa thích của tập khách hàng trọng điểm về mặt hàng kinh doanh đó. Các doanh nghiệp thương mại mà kinh doanh nhiều mặt hàng thì sẽ cóbiện pháp canh tranh vì khi đó mặt hàng đa dạng có sức canh tranh lớn để được người tiêu ding chấp nhận hơn do vậy mà thành quả mà công ty đạt được sẽ lớn hơn. Sức cạnh tranh của mặt hàng kinh doanh thương mại thể hiện ở chất lượng sản phẩm gắn liền với nó là giá trị bổ sung như hình ảnh, danh tiếng, các dịch vụ, mức độ hoàn thiện sản phẩm….Do vậy để tạo dược sức canh tranh cho mặt hàng kinh doanh cần phảI quan tâm đến nhiều yếu tố như chất lượng của sản phẩm cốt lõi đến chất lượng của các dịch vụ đI kèm…bên canh đó cần quan tâm đến mức giá của mặt hàng kinh doanh dó dã tương thích với lợi ích do sản phẩm hỗn hợp đó đem lại chưa có tương thích với sự chấp nhận của khách hàng không…, mặt hàng đó có phối thức giao tiếp chào hàng phù hợp với thị trường mục tiêu tập khách hàng trọng điểm không, mức độ đó được phân phối ở mức độ nào bao phủ được thị trương chưa, có kịp thời không… Tóm lại cần phảI hoàn thiện một mặt hàng thương mại đảm bảo phối hợp tối ưu cấu trúc của nó để tạo ra mức độ cạnh tranh trên thị trường từ đó sẽ giúp cho công ty đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. 1.4.Định vị mặt hàng kinh doanh trên thị trường Định vị mặt hàng kinh doanh là việc thiết kế một mặt hàng có những đặc tính khác biệt so với hàng hoá của đối thủ cạnh tranh và tạo cho nó một hình ảnh riêng đối với khách hàng. Việc định vị mặt hàng kinh doanh trên thị trường chính là khắc hoạ hình ảnh của mặt hàng mà công ty kinh doanh trong tam trí khách hàng ở thị trường mục tiêu, bắt nguồn từ sự hiểu biết, cảm nhận và đánh giá của họ về mặt hàng đồng thời việc định vị mặt hàng kinh doanh cũng có nghĩa là xác định vị trí của mặt hàng trên thị trường so với các mặt hàng cùng loại của đối thủ cạnh tranh . Định vị mặt hàng là công cụ quan trọng vì vậy khi xác lập chính sách mặt hàng kinh doanh công ty cần phảI định vị nó trên thị trường mục tiêu của mình tạo ra sự hấp dẫn đặc trưng cho mặt hàng từ đó sẽ chiếm được vị trí nhất định trong tâm trí khách hàng và co ảnh hưởng mạnh mẽ đến quyết định mua của họ. Công ty có thể định 6 vị mặt hàng theo một đặc tính đặc trưng nào đó của mặt hàng như: giá rẻ,dịch vụ cung cấp, độ an toàn, tiện dụng hoặc có thể định vị theo nhãn hiệu. Với các loại định vị trên công ty còn phảI tìm kiếm một vị trí nào đó cho mặt hàng của mình trong mối tương quan với vị trí của đối thủ cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm của người mua và khai thác được ưu thế của công ty trên thị trường. Như vậy để định vị thành công, công ty phảI lên kế hoạch định vị bao gồm các nội dung sau: Lựa chọn thị trường mục tiêu, xác định vị trí hiện có của mặt hàng công ty và đối thủ cạnh tranh theo quan điểm người mua đánh giá là quan trọng Căn cứ vào điều kiện của công ty và kết quả xác định vị trí của mặt hàng hiện có công ty sẽ quyết định chính sách định vị cho mình. 1.5. Chu kì sống của sản phẩm Chu kì sống của sản phẩm là kháI niệm quan trong trong Marketing nó giúp ta hiểu rõ hơn những động tháI cạnh tranh của mặt hàng kinh doanh , nó mô tả sinh động các giai đoạn trong lịch sử tiêu thụ của một sản phẩm tương ứng với những giai đoạn này là những cơ hội và vấn đề riêng biệt đối với chiến lược Marketing và tiềm năng sinh lời, xác định được các giai đoạn hiện tại của chu kì sống của sản phẩm các công ty có thể hoạch định được tốt hơn kế hoạch Marketing. Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường: đây gọi là giai đoạn sản phẩm mới được tung ra thị trường cần phảI có một chương trình giới thiệu với khách hàng, cần phảI có thời gian mới nhận biết sự có mặt của sản phẩm mới nên ở giai đoạn này mức tăng trưởng chem. Theo mức độ tung sản phẩm ra thị trường. Do phảI chi phí nhiều cho việc tung hàng ra thị trường nên lợi nhuận có thể âm hoặc =0, giá ở giai đoạn này cao vì chưa có đối thủ cạnh tranh và còn nhiều chi phí cho nghiên cứu phát triến, quảng cáo… Giai đoạn phát triển: nếu được sự chấp nhận của khách hàng thì doanh số bắt đầu tăng lên hàng hoá được thị trường chấp nhận một cách nhanh chóng và lợi nhuận tăng lên đáng kế, giá cả ở giai đoạn này vẫn cao và bắt đầu xuất hiện đối thủ cạnh tranh. Giai đoạn sung mãn: thời kì này tốc độ tăng mức tiêu thụ chậm dần lại do hầu hết những người mua tiềm ẩn đã chấp nhận sản phẩm và đối thủ cạnh tranh xuất hiện rất nhiều lúc này cạnh tranh ngày càng trở lên khốc liệt, các đối thủ cạnh tranh tím cách giảm giá,gia tăng hoat động xúc tiến, tăng cường chi phí cho hoạt động thiết kế để tìm ra mẫu mã tốt hơn và chi phí thấp hơn… lợi nhuận trong giai đoạn này ổn định hay giảm phảI do phảI tăng cường chi phí Marketing để bảo vệ sản phẩm trước các đối thủ cạnh tranh, giá ở giai đoạn này giảm rất nhiều. Giai đoạn suy thoái: mức tiêu thụ và lợi nhuận ở thời kì này giảm xuống liên tục do nhu cầu của người tiêu ding đối với sản phẩm đã được thoả mãn và có xu hướng thay đổi mong muốn về sản phẩm khác hoặc có thể do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật trên thế giới mà có những sản phẩm mới thích hợp hơn… ở giai đoạn này cần phảI xem xét rút khỏi thị trường hay cảI tiến lại sản phẩm. 7 Tóm lại để duy trì hoạt động kinh doanh của mình một cách tốt nhất thoả mãn tối đa nhu cầu của tập khách hàng trọng điểm cần phảI xác định tốt các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm để có những kế hoạch Marketing hữu hiệu nhất để tác động vào tập khách hàng, đưa họ tới quyết định mua mộtcách nhanh chaóng, đồng thời có kế hoạch thiết kế mãu mã sản phẩm thích hợp với xu hướng biến động của môI trường kinh doanh. 2. KháI niệm,vị trí, vai trò, mục tiêu của chính sách mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. 2.1.1.KháI niệm Chính sách là phương cách,đường lối hay tiến trình dẫn dắt hành độngtrong khi phân bố sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp. Chính sách mặt hàng là một chính sách bao gồm các phương án các quyết định liên quan trực tiếp đến mặt hàng nhằm mục đích đạt được các mục tiêu Marleting nói riêng và mục tiêu của doanh nghiệp nói chung dưới nguồn lực hiện nữu của doanh nghiệp. 2.1.2.Vị trí của chính sách mặt hàng Chính sách mặt hàng là bộ phận đầu tiên và quan trọng nhất của hệ thống Marketing-mix. Những quyết định về chính sách mặt hàng sẽ quyết định tới các hoạt động, các kế hoạch của các biến số khác trong phối thức Marketing-mix. Do vậy khi đạt được mục tiêu chính sách mặt hàng sẽ là tiền đề thực hiện mục tiêu của chiến lược Marketing-mĩ, do đó cần phảI thông qua những quyết định phù hợp với nhau về từng đôn vị hàng hoá, chủng loại,danh mục hàng hoá để có chính sách mặt hàng phù hợp, từ đó có thể được chiến lược Marketing- mix hữu hiệu nâng cao hiệu quả kinh doanh. 2.1.3 Vai trò chính sách mặt hàng Chính sách mặt hàng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu, các chiến lược Marketing nói riêng và các mục tiêu chiến lược của công ty nói chung. Có được những quyết định đúng đắn về chính sách mặt hàng sẽ giúp có được quyết định đúng đắn đến các chính sách khác đó là chính sách giá cả, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến thuộc chiến lược Marketing- mix từ đó giúp công ty có được một chiến lược Marketing- mĩ tối ưu đối vớithị trường mục tiêu, tập khách hàng trọng điểm của mình từ đó đẩy mạnh được tiêu thụ, nâng cao hiệu quả tiêu thụ và sức cạnh tranh của công ty trên thị trường. Mặt khác có được chính sách mặt hàng hợp lý sẽ thoả mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng sẽ giúp công ty xây dựng và khẳng định được uy tín của mình trên thị trường, mở rộng thị phần. 2.1.4. Mục tiêu của chính sách mặt hàng Mục tiêu của chính sách mặt hàng gắn liền với các mục tiêu của công ty , một doanh nghiệp thường có 5 mục tiêu cơ bản đó là : mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu thế và lực trong kinh doanh, mục tiêu an toàn trong kinh doanh, mục tiêu xã hội và mục tiêu đạo đức kinh doanh. Với mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì mức độ quan trọng của mỗi mục tiêu là khác nhau. Do vậy, mục tiêu chính sách mặt hàng ở mỗi thời kì là 8 khác nhau thay đổi theo từng thời kì sao cho thích hợp để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp nói chung và mục tiêu Marketing nói riêng mà chính sách mặt hàng thường có mục tiêu cơ bản sau: định vị cấp sản phẩm trên thị trường, mở rộng thị phần, thu hút nhiều lợi nhuận, mở rộng quy mô cơ cấu mặt hàng kinh doanh , mục tiêu tăng sự phụ thuộc của khách hàng vào mặt hàng mà công ty đang kinh doanh và ngăn chặn sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh vào thị trường mà công ty đang chiếm lĩnh, trự tiếp thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng mục tiêu tức là đáp ứng kì vọng của khách hàng tốt nhất Tóm lại để đạt được mục tiêu đề ra công ty cần xác định rõ chính sách mặt hàng kinh doanh để có kế hoạch cụ thể phù hợp từ đó thực hiện tốt được các mục tiêu. 2.2 Nội dung cơ bản của chính sách mặt hàng kinh doanh 2.2.1. Nghiên cứu và phân tích marketing mặt hàng ở doanh nghiệp thương mại Đây là khâu mở đầucho việc tạo lập một tập dữ liệu và để định hướng làm cơ sở định hình cho các quyết định về chính sách mặt hàng kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại. Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập thông tin từ phía khách hàng sau đó phân tích xử lý và kết luận các thông tin tạo cơ sở cho công ty ra quyết định Marketing chính xác( đó là các quyết định Marketing đúng với khách hàng, đúng với sự biến đổi của môi trường kinh doanh và nguồn lực của công ty). Nghiên cứu Marketing gồm những nội dung sau: • Nghiên cứu đặc trưng và đo lường khái quát thị trường. • Nghiên cứu khách hàng và người tiêu thụ( nghiên cứu chi tiết thị trường). • Nghiên cứu phân đoạn thị trường mục tiêu. Khi đã thu thập được thông tin từ hoạt động nghiên cứu marketing tiến hành phân tích marketing. Phân tích marketing là tập hợp các kĩ thuật thống kê và các mô hình để phân tích các dữ liệu đã được thu thập về các vấn đề marketing chuyên biệt nhằm tạo cơ sở cho việc ra quyết định và điều hành kinh doanh hữu hiệu. Phân tích marketing gồm những nội dung sau: • phân tích tình thế marketing(phân tich SBU). • phân tích marketing mục tiêu của công ty thương mại. • phân tích sức cạnh tranh của giá cả mặt hàng. • phân tích hồ sơ kinh doanh hiện tại(SBU). • phân tich hành vi chọn mua của người tiêu dùng đối với nhãn hiệu. Sau khi tiến hành nghiên cứu và phân tích marketing, công ty sẽ phân tích và định lượng được các căn cứ để xác định nhu cầu và cơ cấu nhu cầu để xác lập chính sách mặt hàng kinh doanh như căn cứ vào choc năng, nhiệm vụ và vị thế trên thị trường của mỗi đơn vị doanh nghiệp thương mại, phân định nhu cầu thị trường tiềm năng của công ty, của từng nhóm người tiêu dùng trọng điểm, từng khu vực thị trường, căn cứ phân tích nguồn sản xuất, nguồn cung ứng hàng hoá trong và ngoàI khu vực thị trường mục tiêu. 9 2.2.2. Xác định mục tiêu và chiến lược Marketing Với kết quá và phát hiện của nghiên cứu và phân tích Marketing ở phần trên kết hợp với các mục tiêu dàI hạn mà công ty đang theo đuổi tiến hành xác định mục tiêu và chiến lược Marketing là mục tiêu đảm bảo khả năng sinh lời (tạo lợi nhuận), đảm bảo tăng trưởng thế và lực(thị phần và tốc độ tăng trưởng thị phần), hay mục tiêu đảm bảo an toàn trong kinh doanh, đảm bảo mục tiêu xã hội, đồng thời xác định loại hình chiến lược Marketing là chiến lược nào: chiến lược tăng trưởng tập trung( bao gồm chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển thị trường, phát triển mặt hàng mới), chiến lược phát triển hội nhập, chiến lược tăng trưởng đa dạnh hoá, chiến lược suy giảm… mỗi công ty tuỳ thuộc theo vị thế của mình để thực thi một chiến lược bao phủ thị trường mục tiêu hỗn hợp vấn đề là định hình tỉ lệ, quy mô địa điểm và loại hàng để xác lập mô hình pha trộn cho phù hợp. 2.2.3.Xác lập mục tiêu của chính sách mặt hàng Để đạt được mục tiêu và chiến lược Marketing ta tiến hành xác lập mục tiêu của chính sách mặt hàng. Căn cứ vào mục tiêu và chiến lược marketing đã xác định cùng với các căn cứ khác như tình hình biến động nhu cầu thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh. Mục tiêu của chính sách mặt hàng có thể là mở rộng thị phần, tối đa hoá lợi nhuận, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh… 2.2.4.Chọn Marketing-mix và định vị mục tiêu mặt hàng Khác với công ty sản xuất, các công ty thương mại thường kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau trong cùng một thời gian hoạt động như đồ ding gia đình, mỹ phẩm, thực phẩm, đồ ding học sinh… Vì vậy với mỗi mặt hàng khác nhau phảI vận dụng một hệ marketing-mix với cùng một tập khách hàng trọng điểm và nhứng phối thuộc chon lựa game mặt hàng với tập khách hàng khác nhau. Đây là đặc thù của các doanh nghiệp thương mại. Marketing- mix được hiểu là một phối thức định các biến số marketing có thể kiểm soát được mà công ty thương mại sử dụng một cách liên hoàn và đồng bộ nhằm thao đuổi một sức bán và lợi nhuận dự kiến trong một thị trường trọng điếm xác định. Qua quá trình nghiên cứu và phân tích marketing công ty lựa chọn được thị trường mục tiêu , nhu cầu và cơ cấu nhu cầu, mục tiêu của chiến lược marketing nói chung và mục tiêu của chính sách mặt hàng nói riêng công ty cần phảI lựa chọn marketing- mix cho thị trường mục tiêu đã lựa chọn. Marketing- mix bao gồm mọi phối thức mà công ty có thể lựa chọn thực hiện để ảnh hưởng đến sức cầu thị của công ty. Như vậy sẽ có nhiều loại và nhiều dạng marketing- mix khác nhau. Thông thường một marketing- mix bao gồm bốn biến số cơ bản : mặt hàng, giá, phân phối, xúc tiến thương mại. Việc hoạch định sơ bộ các phương thức phối giữa mặt hàng và các biến số giá, phân phối, xúc tiến cho phép nhà quản trị marketing mặt hàng kinh doanh định hình được yếu tố thành mặt hàng kinh doanh đồng thời lượng định được qui mô, cơ cấu, chất lượng, mức độ phối thuộc mặt hàng từ đó lập nên chính sách mặt hàng kinh doanh. 10 [...]... rất nhiều doanh nghiệp thương mại cùng kinh doanh một mặt hàng nhưng vẫn có những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh đạt được ưu thế cạnh tranh trên thị trường nhưng vẫn có những doanh nghiệp thương mại bị phá sản hoặc kinh doanh kém hiệu quả mặc dù sản phẩm của họ đảm bảo chất lượng, đảm bảo về cơ cấu mặt hàng Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng trên là do các doanh nghiệp thương... bố các mặt hàng kinh doanh và các dịch vụ theo đúng cam kết và hoá đơn với khách hàng về chào hàng thích hợp một cách lí tưởng giữa bán mặt hàng kinh doanh với dịch vụ Nhìn chung công ty đã sử dụng tốt chính sách marketing giá trị trong thời gian qua, trong việc thực hiện các thương vụ mua bán, các hợp đồng công ty đã thực hiện tốt các cam kết liên quan đến chất lượng mặt hàng kinh doanh, hầu hết các. .. kinh doanh Một công ty có thể tổ chức và quản lý chính sách mặt hàng kinh doanh theo nhiều hướng, nhiều cách thức khác nhau Có thể tổ chức, thành lập một phòng ban chuyên quản lý mặt hàng kinh doanh gọi là phòng Marketing( phòng nghiệp vụ thị trường) hoặc cũng có thể lập bộ phận Marketing thuộc phòng kinh doanh, phòng kế hoạch… Tuỳ thuộc vào quy mô của công ty và mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp. .. thiếu thực tế dẫn đến tình trạng kinh doanh kém hiệu quả, tuyến mặt hàng kinh doanh của công ty chưa thoả mãn nhu cầu của khách hàng CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TẠP PHẨM 1 Hoàn thiện hoạt động nghiên cứu Marketing Để đạt được các mục tiêu đề ra trong năm 2003 nâng cao doanh số bán, mở rộng thị trường thì công ty cần phảI thoả mãn nhu cầu khách hàng một cách... dựng một chính sách mặt hàng kinh doanh của công ty 2.3.3 Chính sách gối mặt hàng kinh doanh của công ty Như chúng ta đã biết gối mặt hàng kinh doanh là việc triển khai và bán hai hoặc nhiều nhãn hiệu khác nhau cho cùng một chủng loại mặt hàng kinh doanh Hiện nay các mặt hàng mà công ty kinh doanh có chủng loại mặt hàng kinh doanh sử dụng chính sách “gối” mặt hàng kinh doanh , có mặt hàng không sử... quyết định marketing mặt hàng kinh doanh) thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng nắm bắt cơ hội thị trường một cách nhanh chóng từ đó có thể 14 nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường 2.2 Thị trường mục tiêu và định vị thị trường mục tiêu Công ty có chức năng và nhiệm vụ là xây dựng chiến lược tổ chức kinh doanh các mặt hàng tạp phẩm để thoả... nên tập khách hàng là các phòng thương mại trực thuộc các tỉnh, các doanh nghiệp thương mại bán buôn bán lẻ khách, các đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ tại các tỉnh 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng chính sách mặt hàng tại công ty Trong thực tế hoạt động kinh doanh, những năm gần đây công ty chưa thực hiện công tác xây dựng chính sách mặt hàng kinh doanh mới chỉ được ý thức mà chưa nhận thức sâu sắc,... hầu hết các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam công ty chưa xây dựng được một nhãn hiệu riêng cho mình, tạo hình ảnh riêng về mặt hàng kinh doanh, về công ty trên thị trường do đó khó có thể mở rộng thị trường Các mặt hàng mà công ty đang kinh doanh hầu hết mang nhãn hiệu của các nhà sản xuất, chịu sự điều chỉnh của các nhà sản xuất Tuy chưa có chính sách định vị riêng và cụ thể nhưng trên thực tế... toán - Quảng cáo: khác với các doanh nghiệp sản xuất, là công ty thương mại công ty cần tập trung quảng cáo về tên tuổi, hình ảnh của công ty, phương thức kinh doanh, dịch vụ khách hàng, chính sách mặt hàng của công ty Để mặt hàng của công ty được người tiêu dùng biết đến công ty cần quảng cáo trên các báo doing nghiệp, thông tin kinh doanh và tiếp thị… vì đây là những loại báo mà các doanh nghiệp. .. hơn và có xu hướng được ưa chuông trong tương lai hoặc là công ty xây dựng một chính sách chủng loại mặt hàng riêng cho mình, cảI tiến mặt hàng kinh doanh tạo khả năng cạnh tranh cho mặt hàng một cách cụ thể , khoa học và sáng tạo 2.3.2 Chính sách định vị và táI định vị mặt hàng kinh doanh Hiện nay chính sách định vị và táI định vị mặt hàng kinh doanh chưa được quan tâm, các mặt hàng mà công ty kinh doanh . đề tài:”THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM . 3 Chương I TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP. 0918.775.368 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (29 TRANG) MỤC LỤC CHƯƠNG I: TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI DOANH. phương pháp nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng phổ biến và đạt hiệu quả cao trước đối thủ cạnh tranh điển hình là hãng bột giặt OMO, nước giải khát cocacola, nhiều siêu thị, các doanh nghiệp

Ngày đăng: 22/12/2014, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan