slide.phân tích lựa chọn cổ phiếu

38 817 0
slide.phân tích lựa chọn cổ phiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CỔ PHIẾU 1 NỘI DUNG 5.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 5.2 PHÂN BIỆT CÔNG TY VÀ CỔ PHIẾU 5.3 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU 5.3.1 Các loại giá cổ phiếu 5.3.2Những nhân tố hưởng đến giá cổ phiếu 5.3.3Lợi tức và rủi ro 5.3.4 Cổ tức 5.4 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 5.4.1Theo phương pháp chiết khấu cổ tức (DDM) 5.4.2 Phương pháp sử dụng tỷ số P/E và P/B 5.4.3 Định giá dựa vào dòng tiền thuần (FCF) 2 5.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 3 5.1.1 Khái niệm định giá cổ phiếu Định giá cổ phiếu là:  Hoạt động chuyên môn vừa mang tính kinh tế kỹ thuật  Hình thức phân tích kinh tế ứng dụng  Sự ước tính về giá trị của cổ phiếu cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một cổ phiếu đã được xác định  Khoa học về ước tính giá trị cho một mục đích cụ thể của một cổ phiếu cụ thể 4 5.1.2 Bản chất định giá cổ phiếu Định giá cổ phiếu là:  Đánh giá giá trị của cổ phiếu phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định  Thông qua các hình thức cụ thể, giá chuẩn khung giá, giá giới hạn (giá tối thiểu, tối đa)  Đưa cổ phiếu vào lưu thông trong nền kinh tế thị trường, trên cơ sở đó thúc đẩy thị trường phát triển 5 5.1.3 Vai trò của định giá cổ phiếu  Tạo ra giá trị khổng lồ cho các nhà đầu tư  Cung cấp các phân tích  Đề xuất lời khuyên đầu tư  Giảm bớt các nhận định chủ quan  Giảm bớt tính không chắc chắn cho các hoạt động đầu tư  Cung cấp những cơ sở mang tính hệ thống và hiệu quả trong phân tích các hoạt động đầu tư 6 5.2 PHÂN BIỆT CỔ PHẦN VÀ CỔ PHIẾU  Công ty cổ phần: là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó  Cổ phần: Vốn điều lệ của công ty được chia nhỏ thành những phần bằng nhau  Cổ phiếu: Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó 7 5.2.1 Công ty tăng trưởng và cổ phiếu tăng trưởng  Cty tăng trưởng: Là cty đạt mức sinh lời cao hơn mức sinh lời kì vọng của NĐT  Có rủi ro kinh doanh thấp  Rủi ro tài chính không quá cao  Cổ phiếu tăng trưởng: Là CP của những doanh nghiệp có doanh số, thu nhập và thị phần đang tăng với tốc độ nhanh hơn bình quân trong vài năm qua và nhà đầu tư kỳ vọng nó tiếp tục tăng trưởng lợi nhuận cao  Là cổ phiếu của các doanh nghiệp có những sản phẩm hoặc dịch vụ chất lượng cao 8 5.2.2 Công ty thận trọng và cổ phiếu thận trọng  Công ty thận trọng: Là công ty có luồng thu nhập trong tương lai ổn định, không chịu ảnh hưởng nhiều trước biến động xấu của nền kinh tế  Rủi ro kinh doanh thấp  Rủi ro tài chính không quá cao Ví dụ: Các công ty tiện ích và lương thực, thực phẩm… • CP thận trọng: Là CP có lợi suất đầu tư không bị giảm bằng mức sụt giá của toàn thị trường  Độ rủi ro hệ thống thấp  CP thận trọng không nhất thiết là CP của công ty thận trọng 9 5.2.3 Công ty chu kỳ và cổ phiếu chu kỳ  Công ty chu kỳ: Là công ty có doanh thu và lợi nhuận bị tác động rất mạnh bởi những thay đổi theo chu kỳ thực của nền kinh tế  Hoạt động rất tốt khi nền kinh tế phát triển  Hoạt động rất kém khi nền kinh tế suy thoái  Là công ty có mức độ rủi ro cao Ví dụ: Các công ty sản xuất ôtô hoặc các sản phẩm xa xỉ đắt tiền  Cổ phiếu chu kỳ: Là loại cổ phiếu có biến động lợi suất đầu tư cao hơn biến động của lợi suất chung trên thị trường  Rủi ro hệ thống cao  Lợi nhuận cao  Cổ phiếu chu kỳ chưa chắc đó là cổ phiếu của công ty chu kỳ 10 5.4.1.1 Mô hình CAPM Cơ bản của thuyết này là mối liên hệ giữa rủi ro và lãi cho tất cả các tài sản Phương trình cơ bản của CAPM là: r = rf + [bS x (rm-rf)] Trong đó: + r = Tỷ lệ lãi yêu cầu trên tài sản s + rf = Tỷ lệ lãi không có rủi ro (risk- free of interest) + bS = Hệ số rủi ro beta + rm = Lãi thị trường (Market return) 24  WACC Về việc tính công thức tính chi phí vốn bình quân trọng số (WACC) như sau: r = WACC = re x E D+E + (rd x D ) x (1- t) D+E Trong đó: + re : chi phí sử dụng vốn cổ phần + rd: chi phí sử cụng vốn vay + E và D: khối lượng vốn cổ phần và vốn vay tương ứng + t: thuế suất thuế thu nhập Vấn đề ở đây là, Vốn chủ theo giá thị trường thì chỉ cần lấy tổng khối lượng cổ phiếu nhân với giá giao dịch bình quân 25 D r 5.4.1.2 Các mô hình kinh tế Mô hình không tăng trưởng (Zero Growth)  Một cổ phiếu không tăng trưởng nghã là tốc độ lãi cổ phần của công ty qua các năm bằng 0, nghĩa là mức tiền lãi qua từng năm là bằng nhau  Theo thời gian cổ tức được chia cố định  Nếu gọi D là cổ tức thì: D0 = D1 = D2 =… = Di…  P0 là giá cổ phiếu và r là lãi suất chiếc khấu thì giá cổ phiếu là:  P0 = D r 26  Mô hình tăng trưởng nhiều giai đoạn (Differential Growth) n D 0 (1 + g s ) ∑ (1 + r ) t =1 t t D 0 (1 + g s ) ( 1 + g L ) n (1 + r ) n ( r − g L ) 27 Trường hợp 2: Không trả cổ tức Tổng sinh lợi của việc nắm giữ một cổ phiếu bao gồm hai phần:  Cổ tức  Phần thặng dư vốn tức chênh lệch giữa giá bán và giá mua  Cổ phần thu nhập  Phần lớn thu nhập là thu nhập do cổ tức mang lại  Cổ phần tăng trưởng  Kỳ vọng vào phần chênh lệch giá mua bán  Nhà đầu tư đòi hỏi một tỷ suất sinh lợi cao hơn  Rủi ro hơn 28 Trường hợp 3: Mô hình với tốc độ tăng trưởng giảm dần theo đường thẳng  Công thức D0 (1 + g L ) + [ D0 * H ( g s − g L ) ] P0 = r − gL  H ( ): một nữa thời gian của gia đoạn tăng trưởng mạnh 29 P/B 5.4.2.1 Tỷ số P/E (Price earning ratio)  Tỷ số P/E (tỷ số giá thu nhập) : cho biết số tiền mà bạn     phải đầu tư hôm nay để có được một đồng thu nhập hiện hành Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của cổ phiếu đó P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần P/E được tính cho từng cổ phiếu một và tính trung bình cho tất cả các cổ phiếu Nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu 30  Ý nghĩa của tỷ số P/E P/E cao :  Cổ phiếu của công ty bị đánh giá cao hơn giá trị thật của nó  Sớm muộn gì giá cũng giảm  Công ty có sản phẩn mới  Công nghệ mới  Triển vọng phát triển mạnh  Rủi ro của cổ phiếu này cao 31  Ý nghĩa của tỷ số P/E (tt) P/E thấp :  Cổ phiếu bị đánh giá thấp  Giá cổ phiếu sẽ phải tăng  Công nghệ của công ty bị lỗi thời  Triễn vọng phát triển kém  Rủi ro có thể sẽ ít hơn 32 5.4.2.3 Tỷ Số P/B (Price book value ratio)  Tỷ số P/B là tỷ lệ được sử dụng để so sánh giá của một cổ phiếu so với giá trị ghi sổ của cổ phiếu đó  Tỷ lệ này được tính toán bằng cách lấy giá đóng cửa hiện tại của cổ phiếu chia cho giá trị ghi sổ tại quý gần nhất của cổ phiếu đó  Đối với các nhà đầu tư, P/B là công cụ giúp họ tìm kiếm các cổ phiếu có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua 33 5.4.2.3 Tỷ Số P/B (Price book value ratio)(tt)  Chỉ số P/B chỉ thực sự có ích khi nhà đầu tư xem xét các doanh nghiệp có mức độ tập trung vốn cao hoặc các công ty tài chính, bởi giá trị tài sản của các công ty này tương đối lớn  Tỷ số P/B biểu hiện giá chứng khoán bình quân trên thị trường cho một đơn vị giá trị tài sản (thư giá) bình quân của cổ phiếu và xấp xỉ bằng thị giá cho mỗi cổ phiếu chia cho giá trị tài sản của cổ phiếu đó Công thức tính như sau: P/B = Thị giá mỗi cổ phiếu/Giá trị ghi sổ của mỗi CP 34 5.4.3 Định giá dựa vào dòng tiền thuần (FCF)  Dòng tiền thuần công ty (Free cash flow to the firm): nguồn tiền có sẵn dành cho những người đầu tư vào công ty (cổ đông thường, trái chủ và cổ đông ưu đãi) Đó là phần còn lại của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trừ dòng tiền được đầu tư  Dòng tiền thuần vốn cổ phần (Free cash flow to equity): nguồn tiền sẵn có dành cho những cổ đông Đó là chênh lệch giữa dòng tiền từ hoạt động kinh doanh với số tiền được dùng đầu tư và số tiền chi trả cho các chủ nợ  Dòng tiền thuần vốn cổ phần = Dòng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh – (trừ) Vốn đầu tư – (trừ) Khoản trả cho chủ nợ 35 5.4.3.1 Giá trị hiện tại của dòng tiền thuần công ty (FCF Firm) ∞  Value of Firm = ∑ i= 1 FCFFirmi (1 +WACC ) i  Trong đó:FCFFirm = Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh – Dòng tiền được đầu tư 36 5.4.3.2 Giá trị hiện tại của dòng tiền thuần vốn cổ phần (FCF Equity)  Value of Equity = ∞ FCFEquityi ∑ (1 + )i r i= 1  Luồng tiền tự do (Free Cash Flow) là luồng tiền không được giữ lại để đầu tư.Luồng tiền tự do = Doanh thu – Chi phí – Đầu tư  Số tiền thu thập còn lại sau khi giữ lại một phần để tái đầu tư vào kinh doanh chính là để trả cổ tức Vì vậy cổ tức chính là luồng tiền tự do tính trên một cổ phần  Trường hợp một năm nào đó chưa có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng ít hơn lượng tiền đưa vào đầu tư thì luồng tiền mặt tự do năm đó sẽ là số âm, ngược lại khi thu nhập nhiều hơn lượng tiền đưa vào đầu tư thì luồng tiền tự do sẽ là số dương [4, trang 232]  Như vậy, công thức tính hiện giá trên cổ phiếu có thể viết lại như sau: FCF1 FCF2 FCFn Pn Po = + + + + 2 n 1 + r (1 + r ) ( 1 + r ) (1 + r ) n 37 Cám ơn sự lắng nghe của Thầy và các bạn!!!!! ^_^ 38 ... GIÁ CỔ PHIẾU 5.2 PHÂN BIỆT CÔNG TY VÀ CỔ PHIẾU 5.3 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU 5.3.1 Các loại giá cổ phiếu 5.3.2Những nhân tố hưởng đến giá cổ phiếu 5.3.3Lợi tức rủi ro 5.3.4 Cổ. .. hành Thu nhập từ cổ phiếu có ảnh hưởng định đến giá thị trường cổ phiếu P/E cho thấy giá cổ phiếu cao thu nhập từ cổ phiếu lần P/E tính cho cổ phiếu tính trung bình cho tất cổ phiếu Nhà đầu tư... giá cổ phiếu so với giá trị ghi sổ cổ phiếu  Tỷ lệ tính tốn cách lấy giá đóng cửa cổ phiếu chia cho giá trị ghi sổ quý gần cổ phiếu  Đối với nhà đầu tư, P/B cơng cụ giúp họ tìm kiếm cổ phiếu

Ngày đăng: 22/12/2014, 09:22

Mục lục

  • BÁO CÁO PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

  • NỘI DUNG

  • 5.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

  • 5.1.1 Khái niệm định giá cổ phiếu

  • 5.1.2 Bản chất định giá cổ phiếu

  • 5.1.3 Vai trò của định giá cổ phiếu

  • 5.2 PHÂN BIỆT CỔ PHẦN VÀ CỔ PHIẾU

  • 5.2.1 Công ty tăng trưởng và cổ phiếu tăng trưởng

  • 5.2.2 Công ty thận trọng và cổ phiếu thận trọng

  • 5.2.3 Công ty chu kỳ và cổ phiếu chu kỳ

  • 5.2.4 Công ty đầu cơ và cổ phiếu đầu cơ

  • 5.3 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU 5.3.1 Các loại giá cổ phiếu

  • 5.3.1.1 Mệnh giá (Par value)

  • 5.3.1.2 Thư giá hay giá trị sổ sách (Book value)

  • 5.3.1.3 Thị giá hay giá trị thị trường (Market value)

  • 5.3.1.4 Giá trị nội tại (Intrinsic value)

  • 5.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu 5.3.2.1 Những nhân tố kinh tế

  • 5.3.2.2 Những nhân tố phi kinh tế

  • 5.3.2.3 Những nhân tố thị trường

  • 5.3.3 Lợi tức và rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan