VẬN DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC INTEL VÀO TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG 2 VÀ 11 SINH HỌC 8

67 639 1
VẬN DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC INTEL VÀO TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG 2 VÀ 11  SINH HỌC 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơnEm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Hoàng Trọng Phán Giảng viên Khoa Sinh Trường ĐHSP Huế đã tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần để em hoàn thành khoá luận này.Em cũng xin cảm ơn quý thầy cô giáo trong khoa Sinh, trường ĐHSP Huế, đã tạo mọi điều kiện cho em thực hiện đề tài.Và tôi cũng chân thành cảm ơn các bạn sinh viên lớp năm IV Khoa Sinh, Trường ĐHSP Huế, đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.Cuối cùng tôi vô cùng cảm ơn gia đình và bạn bè thân thiết đã luôn động viện, khích lệ để tôi hoàn thành đề tài.Người thực hiện:.............DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTCNTT:Công nghệ thông tinCHTN:Câu hỏi trắc nghiệmKTĐG:Kiểm tra đánh giáĐHSP:Đại học sư phạmTHCS:Trung học cơ sởTHPT:Trung học phổ thôngTNKQ:Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤCLời cảm ơnDanh mục những chữ viết tắtPhần I: MỞ ĐẦU1 1. Lý do chọn đề tài1 2. Mục đích của đề tài2 3. Đối tượng nghiên cứu2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu2 5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài2 6. Phương pháp nghiên cứu2 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết2 6.2. Phương pháp điều tra sư phạm 2 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm2 6.3. Phương pháp xử lý số liệu3Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..5 1. Lược sử ứng dụng chương trình dạy học cho tương lai của Intel trên thế giới và ở Việt Nam5 2. Những đặc trưng cơ bản của chương trình dạy học Intel8 2.1. Mục tiêu của chương trình dạy học Intel8 2.2. Các chủ đề của chương trình dạy học Intel9 2.3. Quy trình thực hiện một bài dạy theo chương trình dạy học Intel11 2.4. Dạy học theo chương trình Intel là một kiểu dạy học tích hợp của nhiều phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại12 2.5. Khả năng áp dụng và hiệu quả của chương trình dạy học Intel13Phần III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU14Chương 1: XÂY DỰNG CÁC BỘ HỒ SƠ BÀI DẠY.I. Bộ hồ sơ bài dạy Bộ xương.1. Trợ giúp bài dạy13 1.1. Kế hoạch bài dạy15 1.2. Kế hoạch thực hiện bài dạy18 1.3. Trợ giúp giáo viên19 1.4. Trợ giúp học sinh20 1.5. Công cụ đánh giá222. Hình ảnh âm thanh23 3. Cho phép bản quyền.46 4. Bài mẫu học sinh46 4.1. Bài trình diễn đa phương tiện bằng Powerpoint46 4.2. Ấn phẩm quảng cáo bằng Publisher47 4.3. Trang Web học sinh bằng Publisher48 II. Bộ hồ sơ bài dạy Sinh sản1. Trợ giúp bài dạy13 1.1. Kế hoạch bài dạy15 1.2. Kế hoạch thực hiện bài dạy18 1.3. Trợ giúp giáo viên19 1.4. Trợ giúp học sinh20 1.5. Công cụ đánh giá222. Hình ảnh âm thanh23 3. Cho phép bản quyền.46 4. Bài mẫu học sinh46 4.1. Bài trình diễn đa phương tiện bằng Powerpoint46 4.2. Ấn phẩm quảng cáo bằng Publisher47 4.3. Trang Web học sinh bằng Publisher48 Chương II. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM49I. Kết quả điều tra sư phạm.501. Đối với giáo viên512. Đối với học sinh52II. Kết quả sư phạm53PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 1. Kết luận47 2. Đề nghị47TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC Phần IMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNhững nhà giáo dục tận tâm luôn ươm mầm cho sự sáng tạo ở thế hệ trẻ, chuẩn bị cho các em học sinh bước vào một thế giới mà trong đó sự hiểu biết công nghệ sẽ quyết định thành công. Chúng ta đang sống trong nền kinh tế toàn cầu mà ở đó mỗi cá nhân đều gặp những thách thức ngày càng lớn về xử lý thông tin, cộng tác, giao tiếp và ứng dụng các công nghệ mới. Trường học thế kỷ 21 không những phải chuẩn bị cho học sinh làm việc trong môi trường hiện tại, mà giáo viên cần phải biết rỏ những thách thức mà học sinh và gia đình đang sử dụng công nghệ trong cuộc sống hằng ngày. Trường học thế kỷ 21, học sinh có 4 nhiệm vụ:1. Thực hiện những nhiệm vụ phức hợp, đầy thử thách, đòi hỏi suy nghĩ sâu sắc về chủ đề và tìm ra cách học của riêng mình.2. Cộng tác với bạn học, giáo viên và các chuyên gia thực hiện những nhiệm vụ có ý nghĩa, sử dụng tư duy bậc cao.3. Sử dụng công nghệ để ra quyết định, giải quyết vấn đề và đặt ra những ý tưởng mới.4. Giáo viên phải tập trung vào các kỹ năng thế kỷ 21, để giúp các em hoà nhập trong xã hội và theo kịp với những thay đổi về công nghệ, kích thích kỹ năng tư duy bậc cao và sự cộng tác là hai hoạt động trọng tâm trong các lớp học lấy học sinh làm trung tâm của thế kỷ 21Để học sinh thực hiện được nhiệm vụ đó, để chuẩn bị cho học sinh những kỹ năng sống trong cuộc sống mà công nghệ không ngừng được đan xen, để học sinh không phải học một cách thụ động trong một lớp học lặng lẽ mà môi trường lớp học giống một nơi làm việc năng động, hiện đại, học sinh thực sự hoạt động, tự sáng tạo và đưa ra ý tưởng mới mà việc dạy học chính họ là trung tâm chứ không phải là giáo viên. “Chương trình Dạy học cho Tương lai của Intel” một chương trình dạy học đưa công nghệ thông tin vào trường học đã đáp ứng được những nhiệm vụ đó.Chúng ta đang sống trong nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là khi Việt Nam vừa mới gia nhập WTO, vừa mới phóng thành công vệ tinh VINASAT1 thì thách thức đề ra cho mỗi một cá nhân ngày càng lớn về xử lý thông tin, cộng tác, giao tiếp và ứng dụng các công nghệ mới. “ Chương trình Dạy học cho Tương lai của Intel” đã và đang được nền giáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới đón nhận và thực hiện. Và đối với nền giáo dục Việt Nam thì chương trình đó thực sự là một cuộc cách mạng, đã đáp ứng được những thách thức và yêu cầu của nền giáo dục nước nhà. Qua thực tế áp dụng chương trình ở một số trường THCS và THPT ở Việt Nam và những hiệu quả, lợi ích tốt đẹp đúng như mục tiêu của nó đặt ra đem lại. Tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Áp dụng chương trình Dạy học cho Tương lai của Intel vài việc giảng dạy chương 2, 11. Sinh học 8”. Nhận biết được sự đổi mới chứa đựng những mạo hiểm và khó khăn nhưng với lợi ích vô cùng to lớn mà nó đem lại, góp phần làm thay đổi tư duy học sinh và nhận thức vai trò của học sinh trong quá trình học tập.Tôi hy vọng những bước nhỏ khởi đầu trong đề tài này thực sự “khơi mào” cho những nghiên cứu sâu hơn ở các đề tài sau để có thể áp dụng sâu, rộng chương trình dạy học này ở các trường học ở Việt Nam.2. Mục đích của đề tàiÁp dụng “Chương trình dạy cho tương lai của Intel” vào giảng dạy chương trình Sinh học 8, với các công cụ đánh giá rất rõ ràng hướng vào trọng tâm và nội dung bài học giúp nâng cao khả năng học tập của học sinh. Học sinh được học nhiều hơn về một chủ đề chứ không phải là tìm ra những câu trả lời đúng cho những câu hỏi do giáo viên đưa ra. Từ đó học sinh cộng tác với các bạn trong lớp trong một khoảng thời gian nhất định để giải quyết những vấn đề và cuối cùng là trình bày những công việc mình đã làm được trước lớp dưới hình thức là một bài thuyết trình sử dụng các phương tiện nghe nhìn, một bản báo cáo viết tay, một trang web hoặc một sản phẩm được tạo ra.Trong phạm vi đề tài này, tôi xây dựng 2 bộ Hồ sơ bài dạy thuộc chương II và chương XI. Và bước đầu tôi thử nghiệm bộ Hồ sơ bài dạy chương II tại lớp 8I trường THCS Thành Cổ Tỉnh Quảng Trị.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH HỌC  LÊ THỊ THANH TÂM Đề tài: VẬN DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC INTEL VÀO TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG VÀ 11 SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐHSP Giảng viên hướng dẫn: GVC ThS Hoàng Trọng Phán Huế, 05 - 2008 Lời cảm ơn! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Hoàng Trọng Phán - Giảng viên Khoa Sinh Trường ĐHSP Huế tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần để em hồn thành khố luận Em xin cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Sinh, trường ĐHSP Huế, tạo điều kiện cho em thực đề tài Và chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp năm IV Khoa Sinh, Trường ĐHSP Huế, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực đề tài Cuối tơi vơ cảm ơn gia đình bạn bè thân thiết ln động viện, khích lệ để tơi hồn thành đề tài Người thực hiện: DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin CHTN: Câu hỏi trắc nghiệm KT-ĐG: Kiểm tra - đánh giá ĐHSP: Đại học sư phạm THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNKQ: Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Phần I: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp điều tra sư phạm 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp xử lý số liệu Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Lược sử ứng dụng chương trình dạy học cho tương lai Intel giới Việt Nam Những đặc trưng chương trình dạy học Intel .8 2.1 Mục tiêu chương trình dạy học Intel 2.2 Các chủ đề chương trình dạy học Intel .9 2.3 Quy trình thực dạy theo chương trình dạy học Intel 11 2.4 Dạy học theo chương trình Intel kiểu dạy học tích hợp nhiều phương pháp phương tiện dạy học đại 12 2.5 Khả áp dụng hiệu chương trình dạy học Intel .13 Phần III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 Chương 1: XÂY DỰNG CÁC BỘ HỒ SƠ BÀI DẠY I Bộ hồ sơ dạy Bộ xương Trợ giúp dạy .13 1.1 Kế hoạch dạy .15 1.2 Kế hoạch thực dạy 18 1.3 Trợ giúp giáo viên 19 1.4 Trợ giúp học sinh 20 1.5 Công cụ đánh giá 22 Hình ảnh âm 23 Cho phép quyền 46 Bài mẫu học sinh 46 4.1 Bài trình diễn đa phương tiện Powerpoint 46 4.2 Ấn phẩm quảng cáo Publisher .47 4.3 Trang Web học sinh Publisher 48 II Bộ hồ sơ dạy Sinh sản Trợ giúp dạy .13 1.1 Kế hoạch dạy .15 1.2 Kế hoạch thực dạy 18 1.3 Trợ giúp giáo viên 19 1.4 Trợ giúp học sinh 20 1.5 Công cụ đánh giá 22 Hình ảnh âm 23 Cho phép quyền 46 Bài mẫu học sinh 46 4.1 Bài trình diễn đa phương tiện Powerpoint 46 4.2 Ấn phẩm quảng cáo Publisher .47 4.3 Trang Web học sinh Publisher 48 Chương II KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 49 I Kết điều tra sư phạm 50 Đối với giáo viên .51 Đối với học sinh 52 II Kết sư phạm .53 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 Kết luận 47 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những nhà giáo dục tận tâm ươm mầm cho sáng tạo hệ trẻ, chuẩn bị cho em học sinh bước vào giới mà hiểu biết cơng nghệ định thành công Chúng ta sống kinh tế tồn cầu mà cá nhân gặp thách thức ngày lớn xử lý thông tin, cộng tác, giao tiếp ứng dụng công nghệ Trường học kỷ 21 phải chuẩn bị cho học sinh làm việc môi trường tại, mà giáo viên cần phải biết rỏ thách thức mà học sinh gia đình sử dụng công nghệ sống ngày Trường học kỷ 21, học sinh có nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ phức hợp, đầy thử thách, đòi hỏi suy nghĩ sâu sắc chủ đề tìm cách học riêng Cộng tác với bạn học, giáo viên chuyên gia thực nhiệm vụ có ý nghĩa, sử dụng tư bậc cao Sử dụng công nghệ để định, giải vấn đề đặt ý tưởng Giáo viên phải tập trung vào kỹ kỷ 21, để giúp em hoà nhập xã hội theo kịp với thay đổi cơng nghệ, kích thích kỹ tư bậc cao cộng tác hai hoạt động trọng tâm lớp học lấy học sinh làm trung tâm kỷ 21 Để học sinh thực nhiệm vụ đó, để chuẩn bị cho học sinh kỹ sống sống mà công nghệ không ngừng đan xen, để học sinh học cách thụ động lớp học lặng lẽ mà môi trường lớp học giống nơi làm việc động, đại, học sinh thực hoạt động, tự sáng tạo đưa ý tưởng mà việc dạy học họ trung tâm khơng phải giáo viên “Chương trình Dạy học cho Tương lai Intel” - chương trình dạy học đưa công nghệ thông tin vào trường học đáp ứng nhiệm vụ Chúng ta sống kinh tế toàn cầu, đặc biệt Việt Nam vừa gia nhập WTO, vừa phóng thành cơng vệ tinh VINASAT1 thách thức đề cho cá nhân ngày lớn xử lý thông tin, cộng tác, giao tiếp ứng dụng cơng nghệ “ Chương trình Dạy học cho Tương lai Intel” giáo dục nước tiên tiến giới đón nhận thực Và giáo dục Việt Nam chương trình thực cách mạng, đáp ứng thách thức yêu cầu giáo dục nước nhà Qua thực tế áp dụng chương trình số trường THCS THPT Việt Nam hiệu quả, lợi ích tốt đẹp mục tiêu đặt đem lại Tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Áp dụng chương trình Dạy học cho Tương lai Intel vài việc giảng dạy chương 2, 11 Sinh học 8” Nhận biết đổi chứa đựng mạo hiểm khó khăn với lợi ích vơ to lớn mà đem lại, góp phần làm thay đổi tư học sinh nhận thức vai trị học sinh q trình học tập.Tôi hy vọng bước nhỏ khởi đầu đề tài thực “khơi mào” cho nghiên cứu sâu đề tài sau để áp dụng sâu, rộng chương trình dạy học trường học Việt Nam Mục đích đề tài Áp dụng “Chương trình dạy cho tương lai Intel” vào giảng dạy chương trình Sinh học 8, với công cụ đánh giá rõ ràng hướng vào trọng tâm nội dung học giúp nâng cao khả học tập học sinh Học sinh học nhiều chủ đề khơng phải tìm câu trả lời cho câu hỏi giáo viên đưa Từ học sinh cộng tác với bạn lớp khoảng thời gian định để giải vấn đề cuối trình bày cơng việc làm trước lớp hình thức thuyết trình sử dụng phương tiện nghe nhìn, báo cáo viết tay, trang web sản phẩm tạo Trong phạm vi đề tài này, xây dựng Hồ sơ dạy thuộc chương II chương XI Và bước đầu thử nghiệm Hồ sơ dạy chương II lớp 8I trường THCS Thành Cổ- Tỉnh Quảng Trị Gợi ý số học khác chương trình Sinh học áp dụng “Chương trình dạy cho tương lai Intel” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh Trung Học Cơ Sở Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm chương trình Xây dựng hồ sơ dạy chương 2, 11 Sinh học thep chương trình “ Dạy học cho Tương lai Intel” Thực nghiệm sư phạm để bước đầu khẳng định giá trị đề tài Xử lý số liệu thu rút kết luận Gợi ý số học khác chương trình Sinh học áp dụng “Chương trình dạy cho tương lai Intel” Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài chương trình Sinh học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sưu tầm, phân tích, tổng hợp số tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm tạp chí, sách, báo trang web “chương trình Dạy học cho Tương lai Intel”, tài liệu phương pháp dạy học, sử dụng CNTT dạy học, tư liệu, phim, ảnh CD - ROM, Internet phần mềm hỗ trợ giảng dạy 6.2 Phương pháp điều tra sư phạm Tiến hành điều tra, lấy ý kiến lớp thực nghiệm BGH, tổ trưỏng tổ chuyên môn thầy cô giáo tổ Sinh, trường THCS Thành Cổ chương trình “ Dạy học cho Tương lai Intel” Sủ dụng 15 câu trắc nghiệm kiểm tra kiến thức lớp dạy chương trình dạy học cho Tương lai Intel lớp dạy phương pháp củ với sức học tương đương Sau so sánh kết 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm chương 2, Sinh học chương trình “ Dạy học cho tương lai Intel” lớp 8I, Trường THCS Thành Cổ TX Quảng Trị 6.4 Phương pháp xử lý số liệu Sau thực nghiệm sư phạm, sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu thực nghiệm theo tham số lập nên biểu đồ để thể kết thực nghiệm rút kết luận sư phạm Các công thức thống kê - Trung bình cộng ( X ): X= n ∑ Xi n i =1 đó: n : tổng số học sinh (bài kiểm tra) lớp học Xi : điếm số thứ i thang điểm 10 ni : số kiểm tra ứng với mức điểm Xi - Độ lệch chuẩn (s) : S= n ∑ (X i − X )2 n −1 i =1 m=±S/ n - Sai số trung bình cộng (± m): - Phương sai mẫu (S ): S = n ∑ ( xi − x ) n − i =1 ( ) - Hệ số biến thiên (Cv%,): C v = S / X x100 đó: Cv% = đến 10% coi mức dao động thấp = 10% đến 30% coi mức dao động trung bình = 30% đến 100% coi mức dao động cao n r= - Hệ số tương quan (r): ∑(X i =1 i − X ) (Yi − Y ) n  n  ( X i − X )  ∑ (Yi − Y )  ∑  i =1   i =1  ; đó: -1 ≤ r ≤ + - Độ tin cậy (td): td = X1 − X 2 s12 s + n1 n2 đó: X : điểm trung bình lớp đối chứng (ĐC) X : điểm trung bình lớp thực nghiệm (TN) s : phương sai lớp đối chứng s : phương sai lớp thực nghiệm - Nếu trị số td > tα (α = 0,05) tra từ bảng phân phối Student chứng tỏ sai khác điểm số trung bình lớp TN ĐC có ý nghĩa Ngược lại, trị số td < tα (α = 0,05) tra từ bảng phân phối Student chứng tỏ sai khác điểm số trung bình lớp TN ĐC khơng có ý nghĩa Trang chủ Trang tin tức Trang tư vấn Trang diễn đàn CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL® ©2000 Tập đoàn Intel Toàn quyền 53 * Trang Web nhóm 2: Nhóm tư vấn Skeleton Trang chủ Trang tin tức Trang diễn đàn CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CA INTELđ â2000 Tp on Intel Ton quyn 54 Bộ hồ sơ dạy chương 11 Sinh sản (SH8) 2.1 Trợ giúp dạy 2.1.1 Kế hoạch dạy Chương IX: SINH SẢN (Lớp 8) Lớp dạy: 8I Trường THCS Thành Cổ TX Quảng Trị Tỉnh Quảng Trị Năm học 2007-2008 (Tồn Hồ sơ dạy có đĩa CD) Khung kế hoạch Bài dạy Người soạn Họ tên Lê Thị Thanh Tâm Địa E-mail Thanhtam717@yahoo.com Tên trường Trường THCS Thành Cổ Tên quận/huyện Thị xã Quảng Trị Giáo viên Lê Thị Thanh Tâm Nếu Hồ sơ dạy bạn chọn để đưa lên mạng, bạn có muốn hiển thị tên tác giả? Có Khơng Tổng quan dạy Tiêu đề dạy Bộ câu hỏi định hướng dạy Câu hỏi khái qt Có nên tình u học đường? Các câu hỏi học Vì lại mang thai? Thế bệnh tình dục? Các câu hỏi nội dung Điều kiện thụ tinh thụ thai? Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai? Các loại bệnh tình dục biện pháp phịng tránh? AIDS gì? Các đường lây nhiễm biện pháp phịng tránh? Tóm tắt dạy CHƯƠNG TRèNH DY HC CHO TNG LAI CA INTELđ â2000 Tp đoàn Intel Toàn quyền 55 Bài dạy: 62, 63, 64, 65 Thụ tinh, thụ thai phát triển thai Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai.Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục Đại dịch AIDS-Thảm họa loài người Lớp 8I Năm học 2008-2009 Thời gian dạy: 04 tiết (giáo viên trình bày lớp 01 tiết, học sinh trình bày 03 tập 03 tiết)Ý tưởng dự án: Là thành viên câu lạc tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên tư vấn cho học sinh trường THCS Thành Cổ Bằng hệ thống câu hỏi, tập giáo viên giúp cho học sinh: + Ứng dụng kiến thức có SGK để xây dựng buổi tư vấn sức khỏe giới tính vị thành niên số vấn đề liên quan + Để tư vấn được, học sinh phải nắm kiến thức vể cấu tạo quan sinh dục nam nữ, hiểu rỏ khái niệm thụ tinh thụ thai, sở khoa học biện pháp tránh thai tác hại số bệnh tình dục Nội dung tập: + Bài tập 1: Lập trình bày powerpoint đóng vai trị thành viên câu lạc tư vấn sức khỏe giới tính vị thành niên + Bài tập 2: Lâp 1Pub in ấn áp phích tuyên truyền câu lạc bộ, biện pháp phịng tránh thai bệnh tình dục + Bài tập 3: Lập Website riêng trung tâm để tuyên truyền đăng nhập thành viên Môn học liên quan (Liệt kê tất mơn học có liên quan tới dạy bạn) Toán học Địa lý Lĩnh vực khác Vật Lý Ngoại ngữ Lĩnh vực khác Hố học Giáo dục cơng dân Lĩnh vực khác Ngữ văn Nhạc Tiếng Việt Giáo dục thể chất Sinh học Công nghệ Lịch sử Mỹ thuật Cấp/lớp [Đánh dấu vào (các) ô mà dạy hướng tới] 6-8 3-5 Tiếng Anh ngôn ngữ thứ 9-12 hai Làm tài liệu tra cứu Lớp chuyên/chọn Đối tượng khác:       Các chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình Bộ GD&ĐT Hiểu rõ điều kiện thụ tinh thụ thai sở hiểu rõ khái niệm thụ tinh thụ thai Giải thích tượng kinh nguyệt *Phân tích nguy có thai tuổi vị thành niên Giải thích sở CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTELđ â2000 Tp on Intel Ton quyn 56 khoa hc biện pháp phịng tránh thai, từ xác định nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai * Trình bày rõ tác hại số bệnh tình dục đường lây nhiễm, biện pháp phòng tránh Mục tiêu cho học sinh/ Kết học tập Bằng kiến thức HS nghiên cứu SGK, sở khoa học kiến thức đó, HS đóng vai thành viên câu lạc tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên Từ em hiểu rỏ kiến thức học có vận dụng vào thực tế cách hiệu vấn đề cần thiết cho em Các bước tiến hành dạy + Học sinh chuẩn bị tập trước nhà Các Powerpoint, áp phích quảng cáo Publisher web site làm (Tư liệu địa học sinh lấy từ trang web trường) + Giáo viên trình nội dung dạy theo nội dung sách giáo khoa Học sinh làm tập giáo viên thiết kế (tạo tính tích cực cho học sinh, học sinh làm nghĩa học sinh nắm kiến thức), thảo luận theo nhóm (tạo tính động tích cực tác phong làm việc theo nhóm) Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm (tạo tự tin cho em đóng vai tuyêntruyền viện hay bác sỹ tư vấn sức khỏe).Bài tập gồm phần nên cho em nhóm em trình bày loại tập (tạo cho học sinh tự tin thuyết trình trước đơng người) + Giáo viên nhận xét cho điểm tuyên dương Dặn dò chuẩn bị cho Dự kiến thời gian cần thiết Ví dụ: tiết lớp Các kỹ cần có trước khố học Phải biết sử dụng chương trình phục vụ cho dự án + PowerPoint + Microsoft Office Publisher Phải biết tác phong làm việc theo nhóm Có tinh thần trách nhiệm cao Trang thiết bị Công nghệ – Phần cứng (Chọn phần cứng cần thiết) Máy ảnh Máy tính Máy ảnh KTS Đầu đọc DVD Kết nối Internet Đĩa CD-ROM Máy chiếu Máy in Máy quét ảnh Ti vi CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL® ©2000 Tập đoàn Intel Toàn quyền Đầu Video Máy quay phim Thiết bị hội thảo truyền hình Khác:       57 Công nghệ – Phần mềm (Chọn phần mềm cần thiết) Cơ sở liệu/Bảng tính Chế Phần mềm E-mail Bách khoa tồn thư Xử lý ảnh Trình duyệt Internet Đa phương tiện Xây dựng trang Web Soạn thảo văn Khác:       CD Tư liệu in Sách giáo khoa, đề cương, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tra cứu Hỗ trợ Những bạn muốn đặt hàng thu thập để thực dạy Nguồn Internet http://www.medic.com.vn , http://www.thanhnien.com.vn , http://google.com.vn BGH, Chủ tịch UBND phườngI, Giám đốc trạm y tế phường Điều chỉnh cho đối tượng học khác Yêu cầu bị thay đổi, nội dung giảng dạy tiêu chi đánh giá thay đổi, thời gian dài hơn, có mẫu hướng dẫn, cấu trúc hỗ trợ nhân Học sinh tiếp thu Nếu điều kiện thiết bị khơng cho phép cho chậm nhóm làm chung dạng tập Power point để trình bày tìm hiểu đón vai nhân vật dự án Yêu cầu khác Học sinh tiếng Anh Học sinh khiếu Tìm trang Web hỗ trợ Tiếng Việt Nhiều tập khó hơn, mở rộng tới mức độ chuyên sâu, tìm hiểu, mở rộng tới chủ đề liên quan đến thiên hướng học sinh, đồ án mở Xét đến tính tiện dụng mỹ thuật tập chuẩn bị nhà CHƯƠNG TRÌNH DY HC CHO TNG LAI CA INTELđ â2000 Tp on Intel Tồn quyền 58 Đánh giá Học sinh + Mơ tả cách đánh giá Ngữ cảnh thủ tục cụ thể để đánh giá việc học học sinh Việc đánh giá thơng qua vấn, quan sát, nhật ký, viết luận, thi vấn đáp, kiểm tra đồ án Những đánh giá giáo viên học sinh với thực + Học sinh đảm bảo tốt tập lớn nắm vững nội dung dạy đạt 50% điểm Giai đoạn chuẩn bị nhà chiếm 50% tổng số điểm học sinh + Nếu tấr nhóm đểu làm tốt yêu cầu giáo viên thêm tiêu chí đánh giá tính tiện dụng mỹ thuật Từ khố tìm kiếm Các từ khoá, cụm từ vựng quan trọng: Sức khoẻ sinh sản, niên, tuổi lớn… 2.1.2 Kế hoạch thực dạy Thời Những người Những việc cần làm trước bắt đầu dạy gian thực thực  Gửi thư thông báo dự án, xin phép PHHS việc sử dụng Internet HS thời gian thực GV  Đăng ký trước với thư viện phòng máy GV  Kiểm tra lại sách GK, CD phần mềm … GV  Đánh dấu thư mục lưu dạy GV  Dự kiến phân nhóm học sinh GV + HS  Thơng báo kế hoạch thưc lên tin lớp  Cho HS có ý kiến kế hoạch thưc GV GV + HS Trước tuần Trước tuần Trước tuần Trước tuần Trước tuần Trước tuần Trước ngày Thời Việc cần phải làm thời gian HS làm BT ? Những người gian thực thực  Giới thiệu học tài liệu hỗ trợ GV  Thông báo lịch làm việc GV  HS thảo luận công việc phân công làm BT HS  Yêu cầu HS đọc tài liệu chuẩn bị nội dung tập giấy để GV duyệt trước  GV duyệt nội dung nhóm  Học sinh tiến hành làm tập GV kiểm tra tiến độ thưc nhóm  Trình bày ba tập – Đánh giá tiết HS tuần GV tiết GV tuần GV + HS tiết Thời Những việc cần làm sau dạy Những người gian thực thực  Gửi lời cảm ơn đến PHHS phòng thiết bị GV ngày  Xoá liệu lưu thư mục GV tiết  Trả thiết bị, sách, tài liệu khác mượn GV ngày GV, HS tiết HS, GV tiết GV ngày  Chấm điểm học  Cho học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn  Nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS  Kết hợp bổ sung thêm câu hỏi khái quát dạy sau  Suy nghĩ dạy GV 2.1.3 Trợ giúp giáo viên * Bài dạy powerpoint giáo viên lớp (1 tiết) 2.1.4 Trợ giúp học sinh Giáo viên cung cấp cho học sinh tài liệu liên quan đến dự án, hình ảnh, đoạn phim sinh sản thụ tinh Xem phần HOSOBAIDAY/trogiup_giangday/trogiup_hocsinh đĩa CD hosobaiday 2.1.5 Công cụ đánh giá công cụ đánh giá, công cụ đánh giá đa phương tiện, công cụ đánh giá ấn phẩm, công cụ đánh giá ấn phẩm Xem phần HOSOBAIDAY/congcu_danhgia đĩa CD hosobaiday 2.2 Hình ảnh âm Giáo viên cung cấp cho học sinh hình ảnh âm thanh, đoạn phim liên quan đến dự án Xem phần HOSOBAIDAY/hinhanh_amthanh đĩa CD hosobaiday 2.3 Cho phép quyền Ở mục bao gồm trang web, tài liệu liên quan mà dự án sử dụng để tham khảo Xem phần HOSOBAIDAY/chophep_banquyen đĩa CD hosobaiday Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Kết điều tra sư phạm 1.1 Đối với giáo viên 1.2 Đối với học sinh Kết sư phạm PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Stodola Stordahl Đo lường giáo dục, Nghiêm Xuân Nùng biên dịch, Lâm Quang Thiệp hiệu đính, Vụ Đại học, Hà Nội 1996 Đinh Quang Báo Lý luận dạy học sinh học NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao Phát triển phương pháp học tập tích cực môn sinh học Bộ Giáo dục Đào tạo, 2000 Trần Bá Hoành Đánh giá giáo dục, Hà Nội, 1995 Trần Bá Hoành Kỹ thuật dạy học sinh học, NXB Giáo dục, 1996 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục, 1996 Lê Đức Ngọc Tóm tắt kỹ thuật kiểm tra đánh giá Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban đào tạo, Trung tâm đảm bảo chất lượng nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 1997 Lâm Quang Thiệp Về việc quản lý chất lượng đào tạo cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Đại học, Hà Nội, 1996 Dương Thiệu Tống Trắc nghiệm đo lường thành học tập Bộ Giáo dục Đào tạo, Trương ĐHTH TP Hồ Chí Minh, NXB Giáo duc, 1998 10 Dương Thiệu Tống Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 11 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học hóa học(tập 1), NXB Giáo dục, 1994 12 Mai Thị Hòa Bước đầu ứng dụng phương pháp trắc nghiệm đánh giá kiến thức di truyền sinh viên Khoa sinh ĐHSP Huế phần “CSVC CCDT cấp độ phân tử tế bào” Khóa luận tốt nghiệp 2004 13 Nguyễn Đình Túc Bước đầu ứng dụng phương pháp trắc nghiệm đánh giá kiến thức di truyền sinh viên Khoa sinh ĐHSP Huế phần “Di truyền học Mendel” Khóa luận tốt nghiệp 2004 14 Lê Thị Thu Phương Bước đầu nghiên cứu xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá thành học tập phần “CSVC CCDT” Khóa luận tốt nghiệp, 2003 ... trình dạy học Intel 2. 2 Các chủ đề chương trình dạy học Intel .9 2. 3 Quy trình thực dạy theo chương trình dạy học Intel 11 2. 4 Dạy học theo chương trình Intel kiểu dạy học tích hợp... tin vào học Hình 2: Các tỉnh áp dụng Chương trình Dạy học cho tương lai Intel Việt Nam ( Tháng 12/ 2006 ) Những đặc trưng chương trình dạy học Intel 2. 1 Mục tiêu chương trình dạy học Intel *Chương. .. 10 CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CỦA INTEL? ? ? ?20 00 Tp on Intel Ton quyn 48 CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TƯƠNG LAI CA INTEL? ? ? ?20 00 Tp on Intel Ton quyn 49 10 11 12 13 CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CHO TNG

Ngày đăng: 21/12/2014, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC HUẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

    • Đề tài:

    • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐHSP

    • Huế, 05 - 2008

      • Người soạn bài

        • Bao gồm tất cả các môn học mà bài dạy hướng tới

        • Khung công việc/Các chuẩn nội dung/Điểm đánh giá

        • Công nghệ – Phần cứng (Chọn các phần cứng cần thiết)

        • Công nghệ – Phần mềm (Chọn các phần mềm cần thiết)

        • Tài liệu in sẵn

        • Cung cấp

        • Tài nguyên Internet

        • Khác

        • Bài 7, 8: Bộ xương. Cấu tạo và tính chất của xương Sinh 8.

        • Khung kế hoạch Bài dạy

          • Người soạn bài

            •  Ngữ văn

            •  Lịch sử

            •  Giáo dục thể chất

            •  Công nghệ

            • Các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chương trình của Bộ GD&ĐT

            • Công nghệ – Phần cứng (Chọn các phần cứng cần thiết)

            • Công nghệ – Phần mềm (Chọn các phần mềm cần thiết)

            • Tư liệu in

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan