bài giảng sinh học 12 bài 37. các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

21 857 0
bài giảng sinh học 12 bài 37. các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 1/Em hãy chỉ ra trường hợp nào là 1/Em hãy chỉ ra trường hợp nào là Quần thể trường hợp nào không Quần thể trường hợp nào không phải là quần thể? phải là quần thể? Ví dụ: 1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới 2. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam Ví dụ: 3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao 4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau 5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa…. thức ăn có trên cánh đồng. 2/ Các cá thể trong quần thể sinh vật 2/ Các cá thể trong quần thể sinh vật có quan hệ với nhau bằng những có quan hệ với nhau bằng những mối quan hệ nào? mối quan hệ nào? BÀI 37. CÁC ĐẶC BÀI 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT QUẦN THỂ SINH VẬT I. Tỉ lệ giới tính: I. Tỉ lệ giới tính: 1. Khái niệm: 1. Khái niệm: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. - Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1:1 Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1:1 - Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi trường thay đổi - Tỉ lệ giới tính thay đổi và phụ thuộc Tỉ lệ giới tính thay đổi và phụ thuộc theo những nhân tố nào? theo những nhân tố nào? 2. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính: 2. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính: - Tỉ lệ tử vong không đều giữa đực và Tỉ lệ tử vong không đều giữa đực và cái cái - Điều kiện môi trường Điều kiện môi trường - Đặc điểm sinh sản của loài Đặc điểm sinh sản của loài - Đặc điểm sinh lý và tập tính của loài Đặc điểm sinh lý và tập tính của loài - Điều kiện dinh dưỡng của cá thể Điều kiện dinh dưỡng của cá thể Người ta biết tỉ lệ GT để làm gì? Người ta biết tỉ lệ GT để làm gì? 3. Ứng dụng: 3. Ứng dụng: Điều khiển tỉ lệ đực cái nhằm mang Điều khiển tỉ lệ đực cái nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao lại hiệu quả kinh tế cao II. NHÓM TUỔI II. NHÓM TUỔI - Tuổi quần thể: Là tuổi bình quân - Tuổi quần thể: Là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể của các cá thể trong quần thể - Tuổi sinh lý: Là thời gian sống có - Tuổi sinh lý: Là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong thể đạt tới của một cá thể trong quần thể quần thể - Tuổi sinh thái: là thời gian sống - Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể thực tế của cá thể 1. Khái niệm: 1. Khái niệm: Em hãy trình bày khái niệm về tuổi Em hãy trình bày khái niệm về tuổi sinh lý, tuổi sinh thái và tuổi của sinh lý, tuổi sinh thái và tuổi của quần thể? quần thể? * Cách lập biểu đồ: * Cách lập biểu đồ: (SGK) (SGK) Nhóm tuổi trước sinh sản: Nhóm tuổi trước sinh sản: Nhóm tuổi sinh sản: Nhóm tuổi sinh sản: Nhóm tuổi sau sinh sản: Nhóm tuổi sau sinh sản: A. Dạng A. Dạng phát triển phát triển B. Dạng ổn B. Dạng ổn định định C. Dạng C. Dạng giảm sút giảm sút [...]... năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất? Vì sao? Mật độ là đặc trưng cơ bản nhất, vì nó ảnh hưởng tới: -Mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường -Khả năng sinh sản và tử vong của cá thể CỦNG CỐ 1 Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá lóc nếu mật độ cá thể tăng cao? 2 Điều gì sẽ xảy ra với quần thể sâu ăn lá cây nếu mật độ sâu... và không có sự cạnh trang giữa các cá thể IV MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1 Ví dụ: Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao - Mật độ niệm: thể làsố lượng cá thể quần Là gì? 2 Khái trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể Mật độ này có thay đổi không? Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi... nguyên hợp lý hơn III SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ: Quan sát hình nhóm: Khi điều kiện - Phân bố theo vẽ trên và dựa vào bảng không đồng đều và các cá thể sống 37.2 SGK em hãy cho biết: Có mấy kiểu phân bố cá thể trong quần hỗ trợ nhau thể? Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất? bày đồng đều:và ý nghĩakiện -Trình bố đặc điểm Khi điều của Phân sốngkiểu phân bố? các cá thể cạnh mỗi đồng đều và tranh nhau... tuổi Em hãyniệm :các nhân tố ảnh hưởng nêu 1 Khái đến nhóm tuổi? Cho ví dụ? - Điều kiện môi trường sống: + Khi điều kiện sống bất lợi: cá thể non và già chết nhiều hơn cá thể nhóm tuổi trung bình + Khi điều kiện sống thuận lợi: cá thể non lớn nhanh và giảm tỉ lệ tử vong Quan sát hình sau và cho biết mức độ đánh bắt cá ở các quần thể A,B,C 3 Ứng dụng: Hiểu biết về nhóm tuổi của quần thể có ý chúng ta... ra với quần thể cá lóc nếu mật độ cá thể tăng cao? 2 Điều gì sẽ xảy ra với quần thể sâu ăn lá cây nếu mật độ sâu tăng cao? Từ đó em hãy cho biến trạng thái cân bằng của quần thể là gì? Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập SGK, nghiên cứu bài 38 . vật. thuộc vào chu kì sống của sinh vật. Trong các đặc trưng của quần thể, Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất? Vì sao? nhất?. trong quần thể sinh vật có quan hệ với nhau bằng những có quan hệ với nhau bằng những mối quan hệ nào? mối quan hệ nào? BÀI 37. CÁC ĐẶC BÀI 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRƯNG CƠ BẢN CỦA. TUỔI - Tuổi quần thể: Là tuổi bình quân - Tuổi quần thể: Là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể của các cá thể trong quần thể - Tuổi sinh lý: Là thời gian sống có - Tuổi sinh lý: Là

Ngày đăng: 21/12/2014, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Dạng phát triển

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan