GIÁO ÁN ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CỦA TRƯỜNG MẦM NON

12 28.6K 35
GIÁO ÁN ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CỦA TRƯỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặng Thị Thi Lớp: Nghiệp vụ Sư phạm Mầm non GIÁO ÁN ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CỦA TRƯỜNG MẦM NON (Nơi đang công tác) Chủ đề : Thực vật Đối tượng : Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Thời gian : 7h-17h. Người soạn : Đặng Thị Thi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tổ chức các hoạt động trong ngày của trẻ một cách hợp lý, có hiệu quả. Trẻ giữ được nề nếp thói quen sinh hoạt, học tập hàng ngày ở lớp. - Cô luôn vui vẻ chuẩn bị tâm thế sẵn sàng làm tốt các công việc, tiết học đảm bảo đúng giờ giấc. Nội dung truyền thụ tốt sâu sắc đủ, đúng phương pháp trẻ có hứng thú học bài. II. CHUẨN BỊ - Giáo án đầy đủ. - Đồ dùng đồ đầy đủ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày. III. NỘI DUNG TIẾN HÀNH Thời gian Tên hoạt động Nội dung chính 7h00 - 8h00 Đón trẻ Cô đến sớm, vệ sinh sân bãi, lớp học sạch sẽ. - Đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở vui tươi, trao đổi với phụ huynh. + Mục đích: Rèn cho trẻ thói quen chào hỏi, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi theo ý thích: Gợi ý cho trẻ làm công việc chuẩn bị cho giờ học giúp cô (kê bàn ghế, sách nước). - Điểm danh, báo cơm. Cô gọi tên theo sổ để biết được số lượng trẻ đi học, trẻ nghỉ học ngày hôm đó. 1 + Cô chấm cơm. 8h00 - 8h30 Thể dục buổi sáng - Thể dục sáng ngoài sân trường + Hình thức tập: Tay không. + Mục đích: Giúp trẻ có cảm giác thoải mái, sảng khoá khi vào lớp học, tăng cường sức khoẻ, phát triển cơ thể một cách cân đối giúp trẻ nhanh nhẹn hơn. + Trẻ tập theo nhạc bìa tập thể dục của chủ điểm. - Vệ sinh cá nhân - Trò chuyện:Những vấn đề liên quan đến lớp học của bé. + Mục đích: Tạo sự gắn bó gần glli giữa cô và trẻ, rèn kỹ năng giao tiếp. 8h30 - 9h15 Hoạt động học Đề tài: Làm quen chữ cái: k I. Mục đích yêu cầu 1. Mục đích - Dạy trẻ nhận biết chính xác tên chữ k, nét chữ k: có một nét thẳng và 2 nét xiên ngắn. - Dạy trẻ biết cách phát âm chính xác chữ k. - Rèn luyện kỹ năng chơi các trò chơi củng cố chữ cái cho trẻ. - Tích hợp: âm nhạc. 2. Yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ sẽ làm quen: k - Trẻ có kỹ năng chơi các trò chơi củng cố chữ cái - Trẻ tham gia giờ học tích cực, hứng thú. 3. Giáo dục: - Ý thức tổ chức kỷ luật cho trẻ - Giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng - Tranh vẽ cây khế bên dưới có từ cây khế. - Thẻ chữ k to, nhỏ, vừa mẫu chữ in thường và viết thường. - Bảng gài thẻ chữ. - Băng dính que chỉ. - Các đồ dùng phục vụ cho trò chơi: các thẻ chữ: l, m, h, k, b. 2. Địa điểm, đội hình 2 - Trẻ ngồi trong lớp theo hàng ngang trên sàn. 3. Tâm thế - Cho trẻ đi vệ sinh trước khi vào học III. Các bước tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức Để tiết học được thêm sôi nổi cô cùng các con hát to bài "quả" nhé. - Cô cùng các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về những loại quả nào? - À cô và các con vừa hát xong bài hát "Quả". Trong bài hát nói về một số loại quả. Quả mít, quả khế này… Vậy các con có muốn thấy cây khế không? 2. Bài mới HĐ1: Dạy trẻ làm quen chữ cái a) Làm quen chữ cái k qua tranh. Cô gài bức tranh cây khế lên bảng rồi hỏi trẻ: - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì trên bảng đây? - Cô giới thiệu: Đây là bức tranh cây khế, dưới tranh cây khế có từ "cây khế". - Cô đọc từ dưới tranh(2-3 lần) "cây khế". - Cho trẻ đọc tập thể 2 lần - Cho tổ đọc. - Cá nhân trẻ lần lượt đọc. - Cô hỏi trẻ từ dưới tranh có mấy tiếng? Cô chỉ vào từ "cây khế" cho trẻ đếm 1, 2 tất cả có 2 tiếng. b) Làmm quen chữ cái qua thẻ chữ rời. - Các con nhìn xem cô cũng xếp được từ "cây khế" giống từ dưới tranh bằng những Trẻ hát Bài quả ạ Quả mít, quả khế ạ. (2-3 trẻ trả lời) Có ạ! Bức tranh cây khế ạ Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Cả lớp, tổ, cá nhân trẻ đọc Có 2 tiếng ạ Trẻ đếm Trẻ quan sát 3 thẻ chữ rời đấy (cô gắn lên bảng). - Bây giờ bạn nào lên rút cho cô những chữ đã học: Trẻ rút và giơ cao, phát âm thật to những chữ đã rút. (còn chữ nào trẻ chưa học cô sẽ giới thiệu vào buổi học sau) c) Làm quen chữ cái qua phát âm. - Bây giờ cô sẽ đổi thẻ chữ k to hơn để các con dễ nhìn hơn (chữ in thường) + Các con nghe cô phát âm chữ k nhé (cô phát âm 2-3 lần) Nhắc trẻ khi phát âm phải phát âm to, rõ ràng, không kéo dài ê a. - Cô cho trẻ phát âm: lớp phát âm  tổ phát âm  cá nhân trẻ lần lượt phát âm. Cô quan sát chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ. d) Làm quen chữ cái qua phân tích so sánh. - Các con có biết chữ k có cấu tạo như thế nào không? (cô gọi 2-3 trẻ trả lời). - Cô nêu cấu tạo chữ k: gồm 1 nét thẳng và 2 nét xiên nhỏ. (cô vừa dùng que chỉ vào chữ vừa phân tích). Cô đưa thẻ chữ được cắt rời 3 nét chữ và ghép lại cho trẻ xem. Cô nhận xét và phát âm lại 1 lần cho trẻ nghe. - Cô giới thiệu chữ k viết thường + Ngoài chữ k in thường cô còn giới thiệu cho các con chữ k viết thường nữa (cô giơ thẻ chữ k viết thường lên cho trẻ xem và Trẻ lên rút chữ Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm 1 nét thẳng và 2 nét xiên nhỏ Trẻ lắng nghe và quan sát Trẻ quan sát 4 hỏi trẻ) - Thế các con nhìn thấy chữ k viết thường ở đâu? Cô đàm thoại với trẻ: Chữ k in thường chúng mình thường nhìn thấy ở trong sách báo, còn chữ k viết thường chúng mình có thể nhìn thấy trông vở tập tô của các con đấy. HĐ2: Trò chơi củng cố chữ cái a) Trò chơi 1. - Tên trò chơi: "tìm chữ theo hiệu lệnh" - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ chữ gồm thẻ chữ: b, l, m, h, k. Các con xếp các chữ cái ấy ra trước mặt và chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô. Khi có hiệu lệnh "tìm chữ, tìm chữ thì các con hỏi "chữ gì, chữ gì".Cô sẽ nói chữ: k, l hoặc h, b, m thì các con phải tìm nhanh chữ ấy giơ và phát âm thật to, rõ ràng chữ ấy (kiểu chữ in thường). - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, cô chú ý sửa sai cho những trẻ phát âm ngọng. - Kết thúc: Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi động viên và khen trẻ. b) Trò chơi 2. - Tên trò chơi : Vừa rồi lớp mình chơi trò chơi "tìm chữ theo hiệu lệnh" và cô vẫn còn 1 trò chơi nữa các con có thích chơi nữa không? Trò chơi mang tên: "tìm vườn" - Cách chơi: Xung quanh lớp cô có các tranh về vườn cây khế, cây bưởi, cây cam ở trong vở tập tô ạ Trẻ lắng nghe và quan sát. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe 5 và cô sẽ phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ k, m, b. Khi có hiệu lệnh "tìm vườn, tìm vườn" thì các con hỏi "vườn gì, vườn gì".Và cô sẽ nói vườn nào về vườn ấy thì các con phải về vườn có chữ tương ứng trong thẻ chữ của mình. Cô cho trẻ chơi 3-4 lần các lần chơi cho trẻ đổi thẻ chữ. Cô quan sát trẻ chơi và hỏi trẻ: con chọn vườn cây gì đây? Tại sao con chọn vườn này? Cho trẻ chọn sai chọn lại. - Kết thúc: Cô khen và động viên trẻ 3. Kết thúc - Cô nhận xét giờ học: động viên và khen trẻ. - Chuyển hoạt động cho trẻ vận động nhẹ nhàng. Trẻ chơi Trẻ lắng nghe và vận động 9h15 - 10h00 Hoạt động góc * Nội dung. 1. Góc xây dựng: Xây dựng trang trại trồng hoa. 2. Góc đóng vai: Chơi "gia đình", "nấu ăn", "siêu thị". 3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa. 4. Góc học tập: Sưu tập tranh ảnh, sách báo về các loại hoa. 5. Góc tạo hình: Vẽ và tô màu ,cắt dán vườn hoa. I. Mục đích yêu cầu 1. Mục đích: - Thái độ: Thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ - Kiến thức + Củng cố cho trẻ tri thức,củng cố cho trẻ về cuộc sống sinh hoạt của con người, củng cố tri thức về thế giới đồ vật xung quanh trẻ, phản ánh mối quan hệ đồ vật trong quần thể, củng cố cho trẻ về kỹ năng đếm, củng cố cho trẻ biểu tượng về thế giới thục vật. - Giáo dục. 6 + Trẻ có cơ hội phát triển về nhận thức: Số đếm, kỹ năng chơi nhóm, tình cảm hành vi xã hội,phát triển trí tưởng tượng, tư duy trực quan hình tượng, ngôn ngữ, năng lực sáng tạo cái đẹp thoả mãn nhu cầu khẳng định mình. 2. Yêu cầu - Thái độ: Trẻ tham gia chơi 1 cách tự nguyện tích cực, sáng tạo. - Kỹ năng: + Chơi nhóm (thiết lập nhóm, thoả thuận, phân vai) + Sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo. Thể hiện vai chơi: Góc đóng vai: + Trẻ biết thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề cương. + Trẻ có kỹ năng chơi nhóm Tthiết lập nhóm chơi, phân công, phối hợp chơi) Xây dựng lắp ghép: + Biết cách sắp xếp bố cục của trang trại trồng hoa. + Trẻ có kỹ năng chơi nhóm (thiết lập nhóm chơi, phân công, phối hợp chơi) + Kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo phong phú. Góc học tập : +Trẻ biết sắp tranh ảnh hoa theo chủ đề, chủng loại. Góc thiên nhiên: Trẻ có kỹ năng chăm sóc cây hoa. Góc tạo hình: Trẻ biết vẽ tô màu, cắt dán vườn hoa II. Chuẩn bị 1. Địa điểm: Trong lớp đủ rộng cho 25-30 trẻ hoạt động. 2. Đồ dùng đồ chơi - 2 bàn, 2 ghế. Góc xây dựng lắp ghép: gạch, sỏi, các loại cây, cỏ hoa, hàng rào nhựa. Góc đóng vai: +Một bộ bác sĩ, một bộ nấu ăn, + Các đồ dùng trong gia đình + Các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp học 7 + Cửa hàng bán hoa Góc thiên nhiên: Vườn hoa ,dụng cụ chăm sóc hoa (bình tưới nước) Góc học tập: + Sách, báo tranh, truyện theo chủ đề thực vật + Bộ toán, hoa, lá. Góc tạo hình: Giấy A4, màu, kéo, hồ dán. III. Cách tiến hành. Bước I: Giới thiệu - Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con, các con hãy nhìn xung quanh lớp xem có những góc nào? Thăm dò ý định trẻ xem trẻ thích chơi ở góc nào? bạn chơi? - Hôm nay con sẽ chơi ở góc nào? - Các con chơi ở góc nào thì rủ bạn cùng chơi nhé? - Ai thích chơi ở góc xây dựng? Cô hỏi tương tự các góc chơi khác. Cô giới thiệu góc chơi: Bên tay phải cô là góc chơi đóng vai, ở đó có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Còn bên dưới là góc học tập: ở đó cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh, ảnh, sách, báo về các loại hoa, các con có thể cắt sưu tầm để dán thành 1 vườn hoa đẹp. Cạnh góc học tập là góc tạo hình. ở góc này có rất nhiều giấy bút, màu, kéo hồ dán giúp các con có thể cắt dán những loại hoa mà các con thích.Còn kia là góc xây dựng. Cô chuẩn bị rất nhiều hàng rào, cây hoa, các bìa giấy, kéo giúp các con xây 1 trang trại trồng hoa. Ngoài kia là góc thiên nhiên có rất nhiều cây hoa bạn nào yêu quý cày hoa thì hãy tự tay chăm sóc hoa nhé. - Bây giờ cô mời các con về các góc chơi nào. - Trong khi chơi, các con phải như thế nào?(chơi cùng nhau, không tranh giành và ném đồ chơi. Lấy và cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định) Cô cho trẻ tìm bạn chơi và về góc chơi. Bước 2: Quá trình chơi 8 Cô quan sát khi trẻ về góc chơi xem số lượng trẻ, trẻ đã phân vai chơi chưa, nếu cần cô giúp trẻ giải quyết vấn đề. Cô quan sát trẻ chơi, nếu góc chơi nào trẻ còn lúng túng thì cô chơi cùng trẻ. Góc nào lúng túng, chưa có ý tưởng chơi thì cô mở rộng nội dung chơi, bổ sung đồ chơi, tạo tình huống trẻ chơi. - Cô bao quát chung, khuyến khích trẻ chơi. Bước 3: Nhận xét kết thúc. Giáo viên nhận xét theo nhóm. Cô mời trẻ nhạn xét sản phẩm, cô nhận xét: chủ yếu là động viên và khen trẻ. 10h00 - 10h45 Hoạt động ngoài trời - HĐ có mục đích: Quan sát vương hoa trong sân trường. - TCVĐ: Cáo ơi "ngủ à" - Chơi tự do: Chơi các đồ chơi có sẵn ngoài sân trường. I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên các lọai hoa trong vườn hoa, biết đặc điểm (cấu tạo, màu sắc, mùi hương…) 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý. Có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Phát triển kỹ năng lắng nghe ý kiến của người khác. - Phát triển kỹ năng vận động. 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý các loài hoa. - Ý thức tổ chức kỷ luật, biết nghe lời cô giáo. II. Chuẩn bị. - 1 mũ cáo. - Các đồ chọn có ngoài sân trường III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động có chủ đích - Cho trẻ làm đoàn tàu đi tham quan xem sân trường có những gì? 9 - À xung quanh trường có rất nhiều thứ (nhà, các cây xanh,và cả vườn hoa nữa) - Cô đố các con biết trong vườn hoa có những loài hoa gì? - Các loài hoa có những đặc điểm gì? Tên gọi?mMàu sắc như thế nào? Mùi hương có thơm không? Ích lợi của chúng là gì? 2. Trò chơi "cáo ơi ngủ à" - Chuẩn bị: 1 mũ cáo. - Luật chơi: ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt và phải về nhà cáo đứng chờ bạn đến cứu. - Cách chơi: chọn 1 trẻ làm cáo, vẽ 1 vòng trờn nhỏ làm chuồng của cáo, các trẻ khác làm "thỏ" vẽ 1 vòng tròn to làm hang thỏ, cách chuồng cáo 3-4m. Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ 2 tay lên dầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa hát bài "trời nắng, trời mưa". Khi hát được 1-2 câu cáo mở mắt tỉnh dậy "gờm, gờm" đuổi bất thỏ. Con thỏ nào bị bắt sẽ bị cáo nhốt vào chuồng của cáo, sau đó cáo lại ngủ, các con thỏ khác phải tìm cách khéo léo lừa cáo để cứu bạn mình. Chỉ cần chạm tay vào người bạn coi như đã cứu được bạn. - Cho trẻ chơi từ 4-5 lần . 3. Chơi tự do: Cô hướng dẫn cho trẻ để trẻ lấy đồ chơi ra để chơi, cô quan sát nhắc nhở các cháu chơi. 10h45 - 12h00 Vệ sinh, ăn trưa 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ có chế độ ăn uống hợp lý, đúng giờ giúp trẻ phát triển tốt nhất về thể chất. - Trẻ ngồi ghế cạnh bàn. - Rửa tay trước khi ăn. - Trẻ ăn ngon miệng ăn hết suất. - Trẻ biết tự xúc cơm. 2. Chuẩn bị - Cơm, canh, thức ăn. - Bàn ghế, bát, thìa có đủ cho trẻ. - Khăn lau, đĩa đựng cơm thức ăn rơi. 10 [...]... giờ đi ngủ - Cô đóng của phòng tắt điện, buông rèm * Trong khi ngủ - Cô luôn có mặt thường xuyên bao quát trẻ và kịp thời xử lý các tình huống - Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ * Sau khu ngủ - Cô cho trẻ dậy từ từ - Cô nhắc trẻ cầm gối đi cất - Cô cất giường chiếu, quét dọn phòng ngủ - Cô cho trẻ đi vệ sinh và cất dép đúng nơi quy định 14h00 15h00 Ăn bữa chiều 15h00 Hoạt - động 15h30 chiều 16h30... bữa chiều 15h00 Hoạt - động 15h30 chiều 16h30 - Ăn nhẹ sau khi ngủ dậy - Hoạt động cả lớp, nhóm nhỏ hoặc cá nhân để giúp trẻ hoàn thiện các kỹ năng sống + Ôn bài thơ "hoa kết trái" - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ gọn gàng - Chơi tự chọn 15h30 - - Cho trẻ ra phòng ăn để ăn quà chiều - Vận động nhẹ Trả trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh - Trao đổi thông tin với phụ... - Cô giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn cơm - Trẻ mời cô mời các bạn ăn cơm * Trong khi ăn: - Cô nhăc trẻ cầm thìa xúc cơm bằng tay phải, tay trái giữ bát Xúc cơm ăn gọn gàng, không làm rơi vãi, ho phải quay ra ngoài hoặc lấy tay che miệng rồi lấy khăn lau - Ai ăn hết bát thứ nhất lên bảo cô xới bát thứ 2 lấy thêm thức ăn, canh - Cô động viên trẻ ăn hết suất, bón cho những trẻ ăn chậm ăn kém * Sau khi ăn... sinh - Cô lau bàn ghế, xếp gọn gàng, lau phòng ăn 12h00 Vệ sinh, - Cho trẻ vào phòng ngủ 1 Mục đích yêu cầu - ngủ trưa - 100% trẻ được ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc 14h00 - Trẻ nắm được giờ ngủ và tác dụng của giấc ngủ - Trẻ biết đi vệ sinh trước khi ngủ - Khi ngủ không nói chuyện cười đùa 2 Chuẩn bị - Phòng ngủ sạch sẽ - Giường chiếu, chăn, gối 3 Tiến hành * Trước khi ngủ 11 - Cho trẻ đi vệ sinh, cất dép . Đặng Thị Thi Lớp: Nghiệp vụ Sư phạm Mầm non GIÁO ÁN ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CỦA TRƯỜNG MẦM NON (Nơi đang công tác) Chủ đề : Thực vật Đối tượng : Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Thời gian : 7h-17h. Người. viết thường lên cho trẻ xem và Trẻ lên rút chữ Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm 1 nét thẳng và 2 nét xiên nhỏ Trẻ lắng nghe và quan sát Trẻ quan sát 4 hỏi trẻ) - Thế các con. cây khế, cây bưởi, cây cam ở trong vở tập tô ạ Trẻ lắng nghe và quan sát. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe 5 và cô sẽ phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ k, m, b. Khi có

Ngày đăng: 21/12/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan