Bài giảng HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

34 3.2K 10
Bài giảng HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Phan Đặng Hiếu Thuận 1 MỤC TIÊU Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:  Khái quát về HĐTMQT  Nguồn luật điều chỉnh các HĐTMQT  Một số vấn đề liên quan 2 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. Tên gọi và các cách hiểu II. Nguồn luật điều chỉnh III. Phân loại HĐTMQT IV. Một số vấn đề liên quan 3 I. HĐTMQT 1.Khái niệm Hợp đồng: thỏa thuận giữa các chủ thể có tư cách pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên. Thương mại: Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến…. Quốc tế: Quốc tịch, trụ sở, tài sản, tiền 4 I. Khái niệm HĐTMQT HĐTMQT là các thỏa thuận được ký kết giữa các thương nhân có trụ sở thương mại nằm trên các quốc gia khác nhau.(CISG/ĐHNT) Có thể hiểu HĐTMQT và hợp đồng kinh doanh quốc tế là tương đương về nghĩa 5 I. Khái niệm HĐTMQT 2. Đặc điểm  Chủ thể  Hình thức  Mục đích  Sự kiện pháp lý  Đồng tiền thanh toán  Luật điều chỉnh  Cơ quan giải quyết tranh chấp  Ngôn ngữ hợp đồng. 6 II. Nguồn luật 1.Điều ước quốc tế Các điều ước đóng vai trò là khung điều phối (ảnh hưởng gián tiếp) hoặc điều chỉnh trực tiếp. Vd: Các Hiệp định của WTO gián tiếp điều chỉnh Công ước Viên 1980 (CISG) trực tiếp áp dụng vào hợp đồng mua bán hàng hóa. 7 II. Nguồn luật 2.Tập quán quốc tế Nhiều tập quán có ảnh hưởng rất quan trọng, được xem là chuẩn mực của một số hoạt động được điều chỉnh trong HĐTMQT. Vd: INCOTERMS về giao nhận, chuyển rủi ro… UCP về thanh toán bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 8 II. Nguồn luật 3.Luật quốc gia Luật của các quốc gia sẽ là nguồn điều chỉnh trực tiếp khi các bên có thỏa thuận hoặc khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến. Vì thế giới tồn tại nhiều hệ thống pháp luật khác nhau nên nguồn này có thể rất phức tạp (Văn bản, án lệ, công lý, kinh điển…….) 9 II. Nguồn luật 4.Các hợp đồng mẫu, nguyên tắc chung Nhiều lĩnh vực truyền thống đã tồn tại các hợp đồng mẫu, sẽ được áp dụng khi có thỏa thuận (có dẫn chiếu). Vd: Hợp đồng mẫu về mua bán hàng hóa dễ hỏng (ITC) Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mẫu (ICC) Hợp đồng mẫu của GAFTA, BIMCO, FIDIC …., bộ nguyên tắc chung PICC…. 10 [...]... vấn đề pháp lý liên quan 4 Vi phạm và chế tài hợp đồng TMQT Trong trường hợp các bên không thực hiện/thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng thì chế tài xuất hiện 25 IV Một số vấn đề pháp lý liên quan 4 Vi phạm và chế tài hợp đồng TMQT       Phân loại: Buộc thực hiện đúng hợp đồng Tạm ngừng thực hiện hợp đồng Đình chỉ thực hiện hợp đồng Hủy hợp đồng Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại 26 IV... Phân loại 1 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Loại HĐTMQT phổ biến nhất Vì vậy, hệ thống luật trên thế giới đã có sự điều chỉnh với mức độ rất cụ thể và chi tiết 11 III Phân loại 2 Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế Không phổ biến như HĐMBHHQT, dịch vụ phải tuân thủ các quy định khung của WTO và sự thỏa thuận của các bên liên quan 12 III Phân loại 3 Các hợp đồng khác       Những hợp đồng khác hoặc... pháp lý liên quan 2 Hiệu lực của hợp đồng TMQT (tt) Nguyên tắc xử lý hợp đồng vô hiệu: khi bị tuyên vô hiệu hợp đồng bị coi như chưa từng tồn tại, các bên phải hoàn trả nhau những gì đã nhận, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại 23 IV Một số vấn đề pháp lý liên quan 3 Điều chỉnh hợp đồng TMQT* Điều chỉnh hợp đồng sau khi ký kết là khả năng ít xảy ra, trừ một số trường hợp:  Có điều khoản (nhận được)... Những hợp đồng khác hoặc có tính bổ trợ cho các hợp đồng chính hoặc là các hợp đồng đặc thù Bảo hiểm Vận tải đường biển-hàng không Đại diện Môi giới Logistics Nhượng quyền… 13 IV Một số vấn đề pháp lý liên quan 1 Ký kết hợp đồng TMQT Các hợp đồng TMQT có thể được ký kết trực tiếp hoặc gián tiếp a) Ký kết trực tiếp (tùy vào luật các quốc gia) sẽ làm hợp đồng phát sinh hiệu lực khi:  Các bên thỏa thuận... lực  Nội dung hợp đồng không vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội  Việc ký kết tự nguyện Ngoài ra, có thể có những điều kiện khác theo quy định của từng quốc gia (Ví dụ điều kiện hình thức văn bản theo luật Việt Nam) 21 IV Một số vấn đề pháp lý liên quan 2 Hiệu lực của hợp đồng TMQT (tt) Hợp đồng bị vô hiệu trong các trường hợp:  Do nhầm lẫn  Bị đe dọa, bị lừa dối…… Có thể xét hợp đồng bị vô hiệu... phạm và chế tài hợp đồng TMQT Phạt vi phạm  Là hình thức trách nhiệm chủ yếu trong hệ thống civil law (đi kèm với buộc thực hiện hợp đồng) chủ yếu được quy định trong luật quốc gia  Phạt vi phạm đảm bảo thực hiện hợp đồng một cách nhanh chóng mà không cần chứng minh thiệt hại Vấn đề: 8%? áp dụng song song? Theo luật VN 27 IV Một số vấn đề pháp lý liên quan 4 Vi phạm và chế tài hợp đồng TMQT Bồi thường...  Các bên ký vào văn bản hợp đồng cuối cùng 14 IV Một số vấn đề pháp lý liên quan 1 Ký kết hợp đồng TMQT (tt) b) Ký kết gián tiếp: Là quá trình đề nghị giao kết và chấp nhận đề nghị giao kết thông qua thư, fax, mail… “Đề nghị giao kết là sự thể hiện rõ ràng ý định giao kết hợp đồng và chịu ràng buộc bởi đề nghị đó.” Notes: Đề nghị giao kết không phải là đề nghị đàm phán hợp đồng, quảng cáo… 15 IV Một... lý liên quan 1 Ký kết hợp đồng TMQT (tt) c) Thời điểm ký kết hợp đồng Có 2 thời điểm khác nhau tùy vào hệ thống pháp luật được sử dụng  Thuyết tống phát (mail-box theory): bên chấp nhận gởi bản chấp nhận cho bưu điện(common law)  Thuyết tiếp thu: bên đề nghị nhận được văn bản chấp nhận(civil law, CISG, VN) 20 IV Một số vấn đề pháp lý liên quan 2 Hiệu lực của hợp đồng TMQT Hợp đồng sau khi ký kết có... số vấn đề pháp lý liên quan 5 Miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng TMQT c) Tồn tại thỏa thuận miễn trách nhiệm Thỏa thuận miễn trách nhiệm do các bên thiết lập khi giao kết hợp đồng là nguyên nhân để miễn trách nhiệm nếu nó không trái quy định của luật áp dụng Vd: Luật Anh không công nhận thoả thuận miễn trách nhiệm nếu trái điều khoản cơ bản hợp đồng Luật Pháp, Đức không công nhận thỏa thuận miễn trách... liên quan 1 Ký kết hợp đồng TMQT (tt) b) Ký kết gián tiếp Yêu cầu chung:  Phải có nội dung rõ ràng  Phải có đối tượng/người được đề nghị  Phải có thời hạn cụ thể (hoặc thời hạn hợp lý) Hiệu lực của đề nghị giao kết sẽ:  Phát sinh hiệu lực khi đối tượng nhận được  Ràng buộc về trách nhiệm trong suốt thời hạn thể hiện trong đề nghị 16 IV Một số vấn đề pháp lý liên quan 1 Ký kết hợp đồng TMQT (tt) b) . động được điều chỉnh trong HĐTMQT. Vd: INCOTERMS về giao nhận, chuyển rủi ro… UCP về thanh toán bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 8 II. Nguồn luật 3.Luật quốc gia Luật của các. nhận đề nghị giao kết thông qua thư, fax, mail…. “Đề nghị giao kết là sự thể hiện rõ ràng ý định giao kết hợp đồng và chịu ràng buộc bởi đề nghị đó.” Notes: Đề nghị giao kết không phải là đề. tiếp) hoặc điều chỉnh trực tiếp. Vd: Các Hiệp định của WTO gián tiếp điều chỉnh Công ước Viên 1 980 (CISG) trực tiếp áp dụng vào hợp đồng mua bán hàng hóa. 7 II. Nguồn luật 2.Tập quán quốc tế Nhiều

Ngày đăng: 21/12/2014, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  • MỤC TIÊU

  • KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  • I. HĐTMQT

  • I. Khái niệm HĐTMQT

  • Slide 6

  • II. Nguồn luật

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • III. Phân loại

  • Slide 12

  • Slide 13

  • IV. Một số vấn đề pháp lý liên quan

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan