nghiên cứu vấn đề nghèo và giảm nghèo ở tỉnh lai châu

97 766 2
nghiên cứu vấn đề nghèo và giảm nghèo ở tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN HỮU ĐÔ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN HỮU ĐÔ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S. NGUYỄN VIỆT TIẾN Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành, tôi xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Việt Tiến, người đã hướng dẫn tận tình tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn . Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS. T.S Nguyễn Thị Sơn, T.S Nguyễn Thị Hồng, cùng các thầy cô giáo trong khoa Địa lý, phòng sau đại học, trường đại học sư phạm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn văn phòng Tỉnh Uỷ Lai Châu, Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ, Sở Lao động - Thương binh và xã hội, Cục thống kê tỉnh, Sở kế hoạch đầu tư, Trung tâm GDTX - Hướng nghiệp tỉnh Lai Châu, bạn bè đồng nghiệp, người thân trong gia đình, các bạn học viên cao học lớp Địa Lý K17 đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình làm luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Đô Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Nguyễn Hữu Đô i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu 2 2.2. Nhiệm vụ 2 3. Giới hạn của đề tài 2 4. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2 5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 4 5.1 Quan điểm 4 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Đóng góp của luận văn 6 7. Bố cục của luận văn 6 NỘI DUNG Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO 1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1. Quan niệm, phương pháp tiếp cận và tiêu chí đánh giá đói nghèo trên thế giới 7 1.1.1.1. Quan niệm đói nghèo 7 1.1.1.2. Phương pháp tiếp cận và các tiêu chí đánh giá đói nghèo 9 1.1.2. Quan niệm và tiêu chí đánh giá đói nghèo ở Việt Nam 11 1.1.2.1. Quan niệm 11 1.1.2.2. Các tiêu chí đánh giá đói nghèo ở Việt Nam 12 1.2. Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1. Vài nét về tình hình đói nghèo trên thế giới 15 ii 1.2.2. Vài nét về vấn đề nghèo và giảm nghèo ở Việt Nam 16 1.2.2.1. Một số thành tựu về xoá đói giảm nghèo 16 1.2.2.2. Bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam 18 1.2.2.3. Phân hoá đói nghèo ở Việt Nam 19 1.2.2.4. Phân hoá nghèo khổ theo nhóm dân tộc 21 1.2.3. Những tồn tại nguyên nhân và giải pháp chống đói nghèo 21 1.2.3.1. Những tồn tại……………………….…………….……………… 21 1.2.3.2. Nguyên nhân……………………………………… …………… 21 1.2.3.2. Giải pháp…………………………………………….…….………22 1.2.4. Vấn đề nghèo và giảm nghèo ở Vùng Tây Bắc 23 1.2.4.1. Nghèo ở vùng Tây Bắc 23 1.2.4.2. Vấn đề giảm nghèo ở vùng Tây Bắc 24 1.2.5. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của tỉnh Hà Giang 26 1.2.6. Tiểu kết chương I 27 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LAI CHÂU 2. 1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1. Vị trí địa lý và lãnh thổ 28 2.1.2. Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2.1. Địa hình 29 2.1.2.2. Khí hậu 29 2.1.2.3. Thổ nhưỡng 29 2.1.2.4. Thuỷ văn 30 2.1.2.5. Sinh Vật 31 2.1.2.6. Khoáng sản 31 2.1.3. Dân cư, lao động và hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 30 2.1.3.1. Dân cư và nguồn lao động 30 iii 2.1.3.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 31 2.1.4. Các vấn đề xã hội 32 2.1.4.1. Giáo dục và đào tạo 32 2.1.4.2. Y tế và chăm sóc sức khoẻ 32 2.1.4.3. Nước sinh hoạt 33 2.1.5. Sự phát triển kinh tế ở Lai Châu 33 2.1.6. Đánh giá chung 34 2.1.6.1. Thuận lợi 34 2.1.6.2. Khó khăn 35 2.2. Thực trạng đói nghèo ở Lai Châu 35 2.2.1. Chỉ tiêu thu nhập 35 2.2.1.1. Thu nhập bình quân đầu người 36 2.2.2.2. Chi tiêu bình quân đầu người 39 2.2.2.3. Tỉ lệ hộ nghèo 40 2.2.2.4. Sự phân hoá đói nghèo 42 2.2.2. Chỉ tiêu y tế, chăm sóc sức khoẻ 46 2.2.3. Chỉ tiêu về giáo dục 46 2.2.4. Chỉ tiêu điện, nước sinh hoạt 49 2.2.4.1. Chỉ tiêu điện sinh hoạt 49 2.2.4.2. Chỉ tiêu về nước sinh hoạt 50 2.2.5. Đánh giá tổng hợp mức độ nghèo ở Lai Châu 51 2.3. Những kết quả giảm nghèo chủ yếu 53 2.3.1 . Những kết quả giảm nghèo ,, 53 2.3.1.1. Các chương trình, dự án hỗ trợ hộ nghèo…………………………….53 2.3.1.2. Lồng ghép với các chính sách……………………………… …………54 2.3.1.3. Tốc độ giảm nghèo……………………….………………………………54 2.3.2. Nguyên nhân nghèo đói ở Lai Châu 56 2.3.2.1. Nhóm nguyên nhân chủ quan……………………………… …………56 2.3.2.2. Nhóm nguyên nhân khách quan…………….………………………….58 iv Chƣơng 3. NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LAI CHÂU 3.1. Cơ sở xác định những giải pháp giảm nghèo ở Lai Châu 60 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu xoá đói giảm nghèo quốc gia 60 3.1.1.1. Quan điểm 60 3.1.1.2. Mục tiêu chung 60 3.2.2. Quan điểm, mục tiêu giảm nghèo ở tỉnh Lai Châu 61 3.2.2.1. Quan điểm chỉ đạo 61 3.2.2.2. Mục tiêu 62 3.2. Một số giải pháp giảm nghèo bền vững ở Lai Châu 62 3.2.1. Giải pháp tuyên truyền 62 3.2.2. Giải pháp về cơ chế, chính sách 63 3.2.3. Giải pháp về nguồn vốn 63 3.2.4. Đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp, nông thôn 64 3.2.5. Phát triển cơ sở hạ tầng 64 3.2.6. Kiện toàn hệ thống chỉ đạo các cấp 65 3.2.7. Một số giải pháp khác 65 3.2.7.1. Quan điểm 65 3.2.7.2. Một số giải pháp cụ thể 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ NGHĨA BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin LHQ Liên hợp quốc H Huyện KT - XH Kinh tế - xã hội LĐTBXH Lao động - Thương binh và xã hội MDG Mục tiêu thiên niên kỷ NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội STT Số thứ tự TCTK Tổng cục thống kê THPT Trung học phổ thông T.X Thị xã TW Trung ương XĐGN Xoá đói giảm nghèo WB Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG 1 Bảng 1.1 Chuẩn nghèo ở nước ta giai đoạn 2004 - 2008 14 2 Bảng 1.2 Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam qua các năm 17 3 Bảng 1.3 Tỉ lệ nghèo của Việt Nam theo chuẩn quốc tế 17 4 Bảng 1.4 Nghèo đói ở Việt Nam qua các năm 18 5 Bảng 1.5 Hệ số Gini giai đoạn 1993 - 2008 19 6 Bảng 1.6 Tỉ lệ nghèo ở Việt Nam, thời kỳ 1999 - 2008 21 7 Bảng 1.7 Tỉ lệ hộ nghèo của các tỉnh Tây Bắc qua các năm 24 8 Bảng 1.8 Chỉ số khoảng cách nghèo các vùng trong cả nước 24 9 Bảng 1.9 Tỉ lệ hộ nghèo của các vùng thời kỳ 1993 - 2008 25 10 Bảng 2.1 Số đơn vị hành chính có đến ngày 31/12/2009 28 11 Bảng 2.2 GDP và cơ cấu kinh tế GDP tỉnh Lai Châu thời kỳ 2004 - 2009, theo giá thực tế. 33 12 Bảng 2.3 Cơ cấu các nguồn thu tỉnh Lai Châu năm 2009 38 13 Bảng 2.4 Hệ số chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập cao nhất và thấp nhất ở Lai Châu và cả nước thời kỳ 2004 - 2008 39 14 Bảng 2.5 Cơ cấu chi tiêu tỉnh Lai Châu 2004 - 2008 40 15 Bảng 2.6 Tỉ lệ hộ nghèo giai đoạn 2004 - 2009 41 16 Bảng 2.7 Đói nghèo phân theo thành thị, nông thôn ở Lai Châu 43 17 Bảng 2.8 Tỉ lệ hộ nghèo các xã biên giới tính đến tháng 12/2010 43 18 Bảng 2.9 Sự phân hoá đói nghèo theo huyện thị 44 19 Bảng 2.10 Tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2008 45 [...]... chọn lọc các vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo và giảm nghèo, từ đó vận dụng vào nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Lai Châu - Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân nghèo ở tỉnh Lai Châu - Đề xuất các giải pháp giảm nghèo bền vững ở tỉnh Lai Châu đến năm 2015 và tầm nhìn tới năm 2020 3 Giới hạn của đề tài - Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu, phân tích hiện trạng nghèo và giảm nghèo ở Lai Châu dựa trên... bàn Tỉnh 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận Nội dung gồm 3 chương: Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO Chƣơng 2 THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LAI CHÂU Chƣơng 3 NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LAI CHÂU 6 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm, phƣơng pháp tiếp cận và tiêu chí đánh giá đói nghèo. .. địa bàn nghiên cứu 6 Đóng góp mới của luận văn Tổng quan và bổ xung cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo, giảm nghèo trên thế giới và Việt Nam để vận dụng nghiên cưú giảm nghèo vào địa bàn tỉnh Lai Châu Đánh giá ảnh hưởng của tự nhiên, KT - XH đến mức sống dân cư tỉnh Lai Châu Nghiên cứu thực trạng và sự phân hoá nghèo khổ của tỉnh Lai Châu Tìm hiểu những nguyên và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo. .. khi tỉnh Lai Châu được chia tách thành 2 tỉnh là tỉnh Lai Châu (mới) và tỉnh Điện Biên) - Về lãnh thổ: gồm toàn bộ tỉnh Lai Châu với 6 huyện và 1 thị xã 4 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Vấn đề đói nghèo và giảm đói nghèo từ lâu là mối quan tâm của hầu hết các nước trên thế giới Vì vậy nó được nhiều tổ chức và các nhà nghiên cứu chú ý Hằng năm Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới, thường công bố các nghiên. .. mặc dù tỉnh đã đạt được một số kết quả trong công tác giảm nghèo nhưng tốc độ giảm nghèo chậm, đặc biệt nguy cơ tái nghèo còn rất cao Lai Châu vẫn là một trong những tỉnh có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước, với con số là 46,78% năm 2010 1 Nhận thức được vấn đề nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài "Nghiên cứu vấn đề nghèo và giảm nghèo ở tỉnh Lai Châu" nhằm tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân nghèo khổ... đa "Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam" năm 2003 TS Bùi Minh Đạo phân tích khá chi tiết, hiện trạng đói nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Đồng thời tác giả đề cập đến những quan điểm, giảm nghèo đối với các vùng dân tộc thiểu số Cuốn sách sẽ giúp ích nhiều cho người nghiên cứu và cán bộ giảm nghèo với những kinh nghiệm nghiên cứu đói nghèo và giải pháp giảm nghèo hiệu quả ở vùng dân... nghiên cứu "Giảm nghèo và rừng ở Việt Nam" năm 2004, tác giả William D Sunderlin và Huỳnh Thu Ba đi tìm mối quan hệ giữa rừng và giảm nghèo, những tác động tích cực của rừng đến giảm nghèo là không phủ nhận, tuy nhiên nghiên cứu chưa đánh giá cụ thể tác động của rừng đến giảm nghèo ở mức độ nào Nghiên cứu là tài liệu mở để người tìm hiểu có cái nhìn đa chiều về giảm nghèo và rừng ở Việt Nam 3 Trong... khổ của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nhanh đói nghèo một cách bền vững 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Vận dụng các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về nghèo và giảm nghèo để phân tích thực trạng, nguyên nhân nghèo ở Lai Châu Từ đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo theo hướng bền vững phù hợp hoàn cảnh của địa phương 2.2 Nhiệm... cho người nghèo Kết quả điều tra hộ nghèo của Bộ LĐTBXH là cơ sở xây dựng các chính sách giảm nghèo mang đặc thù vùng miền và đối với từng địa phương Chính vì vậy đề tài chủ yếu vận dụng các tiêu chí nghèo và kết quả điều tra hộ nghèo qua các năm của Bộ LĐTBXH, Sở LĐTBXH làm cơ sở để tìm hiểu đói nghèo ở tỉnh Lai Châu 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vài nét về tình hình đói nghèo trên Thế giới a Nghèo tuyệt... trên cơ sở đó, tổng hợp khái quát hoá rút ra các kết luận, các nhận định khoa học, thành lập các bản đồ, biểu đồ… phục vụ mục đích nghiên cứu tình trạng nghèo và giảm nghèo ở Lai Châu - Phương pháp khảo sát thực địa: Được tiến hành theo một số tuyến và điểm trên địa bản tỉnh Lai Châu nhằm kiểm tra đánh giá và thu thập bổ sung các tư liệu, số liệu, hình ảnh về thực trạng nghèo và giảm nghèo của tỉnh - . lọc các vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo và giảm nghèo, từ đó vận dụng vào nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Lai Châu. - Tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân nghèo ở tỉnh Lai Châu. - Đề xuất. khi tỉnh Lai Châu được chia tách thành 2 tỉnh là tỉnh Lai Châu (mới) và tỉnh Điện Biên). - Về lãnh thổ: gồm toàn bộ tỉnh Lai Châu với 6 huyện và 1 thị xã. 4. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Vấn. pháp…………………………………………….…….………22 1.2.4. Vấn đề nghèo và giảm nghèo ở Vùng Tây Bắc 23 1.2.4.1. Nghèo ở vùng Tây Bắc 23 1.2.4.2. Vấn đề giảm nghèo ở vùng Tây Bắc 24 1.2.5. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 20/12/2014, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan