nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông tại huyện trấn yên- tỉnh yên bái

150 604 1
nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông tại huyện trấn yên- tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM DUY ĐÔNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHÈ ĐÔNG TẠI HUYỆN TRẤN YÊN – TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn của tôi hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng trong luận văn nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Phạm Duy Đông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo giảng dạy. Thầy giáo hướng dẫn khoa học, được sự giúp đỡ của các cơ quan, tập thể, cá nhân và nhân dân trong địa bàn thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến: PGS.TS. Đặng Văn Minh: Trưởng khoa Tài nguyên và Môi trường – Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên. Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa nông học, Viện nghiên cứu khoa học và sự sống – Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái. Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật tỉnh Yên Bái Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Yên Bái. Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Trấn Yên Đảng ủy, UBND xã Nga Quán, xã Hưng Khánh. Gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Yên Bái, tháng 4 năm 2010 Tác giả Phạm Duy Đông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích của đề tài 3 1. 3. Yêu cầu của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.2. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố của cây chè 9 2.2.1. Nguồn gốc 9 2.2.2. Phân loại cây chè 10 2.2.3. Sự phân bố của cây chè 11 2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam 12 2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 12 2.3.1.1. Tình hình sản xuất chè 12 2.3.1.2. Tình hình tiêu thụ chè 15 2.3.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Việt Nam và phương hướng phát triển chè đến năm 2010 18 2.3.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè 18 2.3.2.2. Kế hoạch phát triển của ngành chè đến năm 2010 20 2.3.2.3. Tình hình sản xuất chè của tỉnh Yên Bái 21 2.3.2.4. Tình hình sản xuất chè của huyện Trấn Yên 24 2.3.2.5. Đánh giá tình hình chung về sản xuất chè ở nước ta 26 2.4. Nhu cầu dinh dưỡng và vai trò của các yếu tố dinh dưỡng đối với cây chè 27 2.4.1. Nhu cầu dinh dưỡng 27 2.4.2. Vai trò của các yếu tố dinh dưỡng 28 2.5. Nghiên cứu chè trên thế giới và trong nước 31 2.5.1. Những nghiên cứu về cây chè trên thế giới 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5.1.1. Những kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng của cây chè 31 2.5.1.2. Những kết quả nghiên cứu về đốn chè 33 2.5.1.3. Những kết quả nghiên cứu về giống chè 34 2.5.1.4. Những kết quả nghiên cứu về tưới nước cho chè 35 2.5.2. Những nghiên cứu về cây chè ở Việt Nam 35 2.5.2.1. Cơ sở khoa học của sản xuất chè đông 35 2.5.2.2. Những nghiên cứu và ứng dụng về giữ ẩm, tưới nước cho chè đông 37 2.5.2.3. Những kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng của chè 38 2.5.2.4. Những kết quả nghiên cứu về đất trồng chè 40 2.5.2.5. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại chè 41 2.5.2.6. Những nghiên cứu về thiên địch sâu hại chè 42 2.5.2.7. Những nghiên cứu về kỹ thuật hái chè 42 2.5.2.8. Những kết quả nghiên cứu về bón phân cho chè 43 CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1. Đối tượng nghiên cứu 44 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 44 3.3. Nội dung nghiên cứu 44 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái tác động đến sản xuất chè và tìm hiểu tình hình sản xuất chè qua đông tại xã Nga Quán, huyện Trấn Yên 44 3.3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh chè đông tới năng suất chè và chất lượng đất 44 3.4. Phương pháp nghiên cứu 44 3.4.1. Thu thập số liệu thứ cấp của huyện Trấn Yên và tỉnh Yên Bái 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4.2. Điều tra đánh giá tình hình sản xuất chè đông, những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè qua đông 45 3.4.3. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 45 3.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi 48 3.4.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 49 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Trấn Yên 50 4.1.1. Vị trí địa lý 50 4.1.2. Địa hình 50 4.1.3. Đất đai và thổ nhưỡng 51 4.1.4. Khí hậu thủy văn 53 4.1.5. Điều kiện kinh tế, xã hội liên quan tới sản xuất chè tại Yên Bái 55 4.1.5.1. Điều kiện xã hội 55 4.1.5.2. Cơ chế chính sách, đầu tư và chỉ đạo sản xuất cho phát triển chè 56 4.2. Kết quả điều tra, đánh giá tình hình sản xuất chè ở xã Nga Quán và Xã Hưng Khánh 58 4.2.1. Thông tin về diện tích, giống và tuổi chè ở các hộ điều tra 58 4.2.2. Đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè ở các hộ điều tra 58 4.2.3. Sự áp dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông ở các hộ điều tra 60 4.2.4. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè ở các hộ điều tra 61 4.3. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất chè, hiệu quả kinh tế và một số chỉ tiêu lý hóa tính của đất 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3.1. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất chè và hiệu quả kinh tế 64 4.3.1.1. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm đến mật độ búp chè 65 4.3.1.2. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm đến khối lượng búp chè 66 4.3.1.3. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm đến tỷ lệ búp có tôm của chè 67 4.3.1.4. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm đến năng suất chè 68 4.3.1.5. Hạch toán kinh tế trên thí nghiệm tưới tủ giữ ẩm cho chè 68 4.3.2. Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm đến đến một số chỉ tiêu lý hóa tính đất và động vật đất 70 4.3.2.1. Chỉ tiêu hóa tính đất 70 4.3.2.2. Chỉ tiêu lý tính đất và động vật đất 71 4.4. Ảnh hưởng của phân vô cơ đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất chè, hiệu quả kinh tế và một số chỉ tiêu lý hóa tính đất 74 4.4.1. Ảnh hưởng của phân vô cơ đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất chè và hiệu quả kinh tế 75 4.4.1.1. Ảnh hưởng của việc bón phân vô cơ đến mật độ búp chè 75 4.4.1.2. Ảnh hưởng của việc bón phân vô cơ đến khối lượng búp chè 76 4.4.1.3. Ảnh hưởng của việc bón phân vô cơ đến tỷ lệ búp có tôm 77 4.4.1.4. Ảnh hưởng của việc bón phân vô cơ đến năng suất chè 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.4.1.5. Hạch toàn kinh tế trên thí ngiệm bón phân cho chè 79 4.4.2. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu lý hóa tính đất và động vật đất 80 4.4.2.1. Chỉ tiêu hóa tính đất 80 4.4.2.2. Chỉ tiêu lý tính đất và động vật 81 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 5. 1. Kết luận 83 5.2. Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.01. Diện tích chè của thế giới và một số nước có diện tích chè lớn từ năm 2003 – 2008 13 Bảng 2.02: Diễn biến năng suất chè của thế giới và một số nước có năng suất chè lớn từ năm 2003- 2008 14 Bảng 2.03: Tình hình sản lượng chè của thế giới và một số nước có sản lượng chè cao từ năm 2003- 2008 15 Bảng 2.04. Diện tích, năng suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 2000 – 2008 20 Bảng 2.05. Một số chỉ tiêu phát triển ngành chè giai đoạn 2010 – 2015 20 Bảng 2.06. Tình hình sản xuất chè tại Yên Bái 22 Bảng 2.07. Tình hình sản xuất chè của huyện Trấn Yên 25 Bảng 4.01. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất của huyện Trấn Yên năm 2008 (tính đến ngày 31/12/2008) 52 Bảng 4.02: Thông tin về diện tích, giống và tuổi chè ở các hộ điều tra 58 Bảng 4.03: Tình hình đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè ở các hộ điều tra xã Hưng Khánh 59 Bảng 4.04: Tình hình đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè ở các hộ điều tra xã Nga Quán 60 Bảng 4.05: Đánh giá việc áp dụng cac biện pháp kỹ thuật vào sản xuất chè đông 61 Bảng 4.06: Đánh giá những thuận lợi trong sản xuất chè đông 62 Bảng 4.07: Đánh giá những khó khăn trong sản xuất chè đông 63 Bảng 4.08: ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm đến mật độ búp chè 65 Bảng 4.09: Ảnh hưởng của biện pháp giữ ẩm đến khối lượng búp chè 66 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của biện pháp giữ ẩm đến tỷ lệ búp có tôm 67 Bảng 4.11: Ảnh hưởng của các biện pháp giữ ẩm đến năng suất chè 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế của các biện pháp giữ ẩm cho chè 69 Bảng 4.13: Kết quả phân tích N dễ tiêu và mùn tổng số của đất trên các công thức thí nghiệm tưới tủ cho chè 70 Bảng 4.14: Diễn biến ẩm độ trên các công thức tưới tủ cho chè 71 Bảng 4.15: Dung trọng, độ xốp của đất trên các công thức tưới tủ cho chè 73 Bảng 4.16: Số lượng giun đất của các công thức thí nghiệm tưới tủ cho chè 74 Bảng 4.17: Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến mật độ búp chè 75 Bảng 4.18: Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến khối lượng búp chè 76 Bảng 4.19: Ảnh hưởng của các công thức phân bón đên tỷ lệ búp có tôm 77 Bảng 4.20: ảnh hưởng của các công thức phân bon đến năng suất chè 78 Bảng 4.21: Hiệu quả kinh tế trên thí nghiệm bón phân cho chè 79 Bảng 4.22: Kết quả phân tích N dễ tiêu và mùn tổng số của đất trên các công thức thí nghiệm bón phân cho chè 80 Bảng 4.23: Dung trọng, độ xốp đất trên các công thức bón phân cho chè 81 Bảng 4.24: Số lượng giun đất của các công thức thí nghiệm bón phân cho chè 82 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.01: 10 Nước có kim ngạch nhập khẩu chè lớn nhất năm 2008 17 Đồ thị 2.02: Dự báo giá chè năm 2009 của thế giới và Việt Nam 17 Đồ thị 4.01: Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa và ẩm độ không khí trung bình các mùa đông – xuân năm 2009 – 2010 54 Đồ thị 4.02: Diến biến ẩm độ đất của các công thức thí nghiệm tưới tủ cho chè 72 [...]... vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông tại huyện Trấn Yên- tỉnh Yên Bái 1.2 Mục đích của đề tài - Xác định những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè đông tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái - Xác định ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến sản xuất chè đông - Xác định ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật tới một số chỉ tiêu lý, hóa tính... thuật sản xuất chè đông đến một số chỉ tiêu lý, hóa tính cơ bản của đất 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài xuất phát từ yêu cầu giải quyết vẫn đề giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè đông ở huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái Dựa trên cơ sở điều tra đánh giá tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội và tình hình sản xuất chè đông ở huyện Trấn Yên, nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông. .. lớn nhất đến cây chè vụ động là mưa ít, nhờ vậy mà cây chè sinh trưởng búp thuận lợi và cho thu hoạch sản lượng * Điều kiện để chuyển nương chè sang sản xuất chè vụ đông - xuân - Chỉ sản xuất chè vụ đông - xuân trên những diện tích chè có khả năng tưới nước - Sản xuất chè vụ đông - xuân chỉ có hiệu quả kinh tế cao ở vùng chè có ưu thế sản xuất chè xanh * Sản xuất chè vụ đông- xuân - Đốn chè: Đốn từ 15... giải pháp bảo vệ và nâng cao chất lượng đất 1 3 Yêu cầu của đề tài - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Trấn Yên tác động đến sản xuất chè đông - Theo dõi ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất chè Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Theo dõi ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật. .. nâng cao năng suất chè, bảo vệ đất và môi trường sinh thái Thông qua việc nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông, đề tài sẽ góp phần giải quyết sự mất cân đối giữa nhu cầu tiêu dùng cao về chè và sự giảm nhanh sản lượng chè trong vụ đông xuân, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Đồng thời bước đầu xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân cho chè qua đông Số hóa bởi Trung... 22 – 24 ngàn tấn, trong đó sản phẩm chè xanh đạt 30%, sản phẩm chè đen 70% [32] 2.3.2.4 Tình hình sản xuất chè của huyện Trấn Yên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hiện nay huyện Trấn Yên có 2.199 ha chè trong đó diện tích chè đang trong giai đoạn kinh doanh là 1.923 ha, đứng thứ hai về diện tích sau huyện Yên Bình Với sản lượng chè búp tươi năm 2008 đạt... phẩm chè búp tươi để chế biến chè đen Nhiều hộ gia đình tại một số huyện như Yên Bình, Trấn Yên, Văn Chấn đã tìm tòi, học hỏi những cách làm hay của bà con nông dân ở những tỉnh lân cận để sản xuất chè qua đông, nhằm tăng sản phẩm và hiệu quả kinh tế phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình Dựa vào quy luật sinh trưởng, phát triển của cây chè, cùng với các kết quả nghiên cứu của các Viện nghiên cứu, ... Cây chè vẫn được xác định là cây công nghiệp chủ lực của tỉnh Tỉnh Yên Bái có chủ trương phát triển sản xuất chè theo cả hai hướng, mở rộng diện tích và thâm canh tăng năng suất, chất lượng chè cùng với cải tiến công nghệ chế biến Đến nay diện tích chè của tỉnh Yên Bái là 12.035 ha trong đó có 11.093 ha chè kinh doanh Trong những năm vừa qua, tình hình sản xuất chè gặp không ít khó khăn cả khâu sản xuất. .. ngành chè tỉnh Yên Bái có bước phát triển khá Thực hiện quy hoạch và định hướng của tỉnh, với những biện pháp chỉ đạo cụ thể, ngành chè Yên Bái đã phát triển toàn diện cả ba lĩnh vực: Trồng, chăm sóc, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Sản xuất chè đã thu được kết quả nhất định, đời sống người làm chè từng bước ổn định và phát triển Đến nay diện tích chè được phân thành 2 vùng nguyên liệu cho chế biến chè. .. suất chè (tạ/ha) Sản lƣợng chè búp (tấn) 11.093 72,9 80.812 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2009) [4] Năng suất chè của Yên Bái không ngừng tăng lên do người dân được nâng cao về kiến thức trồng và chăm sóc chè Năm 2000 năng suất chè chỉ đạt 50,8 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi là 40.000 tấn Đến năm 2009 năng suất chè đã tăng lên 72,9 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 80.812 tấn Sản xuất chè . nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông tại huyện Trấn Yên- tỉnh Yên Bái . 1.2. Mục đích của đề tài - Xác định những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất. nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông nhằm nâng cao năng suất chè, bảo vệ đất và môi trường sinh thái. Thông qua việc nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè đông, . sản xuất chè đông tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái. - Xác định ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến sản xuất chè đông. - Xác định ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật tới một số chỉ tiêu

Ngày đăng: 20/12/2014, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan