Công tác quản lý hộ tịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20122014

52 829 1
Công tác quản lý hộ tịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20122014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU1Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH51.1.Khái niệm hộ tịch51.1.1.Khía cạnh ngôn ngữ51.1.2.Về khía cạnh pháp lý51.1.3.Phân biệt giữa “quản lý hộ tịch” và “quản lý hộ khẩu”61.2. Vị trí, vai trò của quản lý hộ tịch.8Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH Ở MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG112.1. Lịch sử quản lý dân cư của nước ta qua các thời kỳ112.1.1. Chế độ quản lý đinh, quản lý hộ tịch trong thời kỳ phong kiến112.1.2. Quản lý hộ tịch thời kỳ Pháp thuộc và ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975142.1.3. Chế độ quản lý hộ tịch của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam162.2. Thực trạng quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20122014182.2.1. Giới thiệu về tỉnh Bắc Giang182.2.2. Thực trạng quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay.202.2.3. Phương thức quản lý hộ tịch.202.3. Đánh giá hiệu quả quản lý và đăng ký hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.262.3.1. Ưu điểm262.3.2. Hạn chế28Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỘ TỊCH Ở MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG313.1. Những yêu cầu đối với hoạt động quản lý nhà nước về hộ tịch trong giai đoạn mới.313.1.1. Yêu cầu về tính kịp thời313.1.2. Yêu cầu về tính đầy đủ.313.1.3. Yêu cầu về tính chính xác, khách quan.323.1.4. Yêu cầu về tính chủ động của cơ quan quản lý và đăng kí hộ tịch.323.1.5. Yêu cầu về tính pháp chế.323.1.6. Yêu cầu về cải cách hành chính.323.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.333.2.1. Xây dựng luật hộ tịch cơ sở pháp lý vững chắc, ổn định, tạo tiền đề đổi mới cơ bản, toàn diện công tác quản lý hộ tịch.333.2.2. Kiện toàn, nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ tư pháp hộ tịch chuyên trách, phát huy vai trò và nâng cao năng lực quản lý hộ tịch ở cấp huyện.333.2.3. Phát huy vai trò, nâng cao năng lực quản lý hộ tịch của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Phòng tư pháp.353.3. Cải tiến phương thức quản lý hộ tịch, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin hộ tịch thống nhất trên toàn quốc36KẾT LUẬN39DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA ĐÀO TẠO TẠI CHỨC VÀ BỒI DƯỠNG ___________ Nhóm 1 ( Nguyễn Văn A) CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ…. BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẬN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HÀ NỘI 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA ĐÀO TẠO TẠI CHỨC VÀ BỒI DƯỠNG ___________ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2014 BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẬN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Thị Hiền Nhóm thực hiện : 1 Lớp : HÀ NỘI 2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 1. Trịnh Văn Khôi 2. Nguyễn Thị Hằng (04/11/1990) 3. Trần Sỹ Hải 4. Phạm Thị Giang Thu 5. Nguyễn Bích Ngọc 6. Đỗ Hồng Hạnh 7. Hà Ngọc Anh 8. Phạm Thị Thương 9. Lương Thị Phấn 10. Đặng Văn Chế 11. Nguyễn Thị Mai 12. Lê Thu Hằng 13. Phạm Thị Sim 14. Nguyễn Thị Hương 15. Nguyễn Văn Hà 16. Nguyễn Mai Linh 17. Bùi Thị Mai Hương 18. Nguyễn Phương Hải 19. Nguyễn Thị Huyền 20. Vũ Thị Hoa 21. Trần Thị Dung 22. Tạ Thị Hồng./. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan……………………… Ký tên LỜI CẢM ƠN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên cụm từ viết tắt 1 UBND Uỷ ban nhân dân 2 HĐND Hội đồng nhân dân 3 ĐTBD Đào tạo – bồi dưỡng 4 CBCCVC Cán bộ, Công chức, Viên chức 5 ĐH Đại học 6 CĐ Cao đẳng 7 TC Trung cấp MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN 4 Tôi xin cam đoan……………………… 4 Ký tên 4 LỜI CẢM ƠN 5 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT 6 MỤC LỤC 6 Trang 6 PHỤ LỤC 8 MỞ ĐẦU 1 Chương 1 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH 5 1.1.Khái niệm hộ tịch 5 1.1.1.Khía cạnh ngôn ngữ 5 1.1.2.Về khía cạnh pháp lý 5 1.1.3.Phân biệt giữa “quản lý hộ tịch” và “quản lý hộ khẩu” 6 1.2. Vị trí, vai trò của quản lý hộ tịch 8 Chương 2 11 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH Ở MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 11 2.1. Lịch sử quản lý dân cư của nước ta qua các thời kỳ 11 2.1.1. Chế độ quản lý đinh, quản lý hộ tịch trong thời kỳ phong kiến 11 2.1.2. Quản lý hộ tịch thời kỳ Pháp thuộc và ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 14 2.1.3. Chế độ quản lý hộ tịch của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 2.2. Thực trạng quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012- 2014 18 2.2.1. Giới thiệu về tỉnh Bắc Giang 18 2.2.2. Thực trạng quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay 20 2.2.3. Phương thức quản lý hộ tịch 20 2.3. Đánh giá hiệu quả quản lý và đăng ký hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 26 2.3.1. Ưu điểm 26 2.3.2. Hạn chế 28 Chương 3 31 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 31 3.1. Những yêu cầu đối với hoạt động quản lý nhà nước về hộ tịch trong giai đoạn mới .31 3.1.1. Yêu cầu về tính kịp thời 31 3.1.2. Yêu cầu về tính đầy đủ 32 3.1.3. Yêu cầu về tính chính xác, khách quan. 32 3.1.4. Yêu cầu về tính chủ động của cơ quan quản lý và đăng kí hộ tịch 32 3.1.5. Yêu cầu về tính pháp chế 33 3.1.6. Yêu cầu về cải cách hành chính 33 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 34 3.2.1. Xây dựng luật hộ tịch - cơ sở pháp lý vững chắc, ổn định, tạo tiền đề đổi mới cơ bản, toàn diện công tác quản lý hộ tịch 34 3.2.2. Kiện toàn, nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch chuyên trách, phát huy vai trò và nâng cao năng lực quản lý hộ tịch ở cấp huyện 35 3.2.3. Phát huy vai trò, nâng cao năng lực quản lý hộ tịch của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Phòng tư pháp 37 38 3.3. Cải tiến phương thức quản lý hộ tịch, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin hộ tịch thống nhất trên toàn quốc 39 3.3.1 . Nghiên cứu và tính toán bước đi phù hợp để thực hiện việc cấp sổ hộ tịch gia đình thay thế cho việc sử dụng giấy tờ hộ tịch rời như hiện nay 39 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam quản lý hộ tịch được coi là khâu trung tâm của toàn bộ hoạt động quản lý dân cư. Hiện nay, vấn đề đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch đã và đang đặt ra những yêu cầu bức thiết đối với sự phát triển của nền hành chính quốc gia. Bởi chế độ quản lý hộ tịch không chỉ phản ánh trình độ phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử mà còn phản ánh mức độ nhất định về đặc thù truyền thống, tập quán trong tổ chức đời sống xã hội về quản lý dân cư ở mỗi quốc gia, dân tộc đó. Thực tiễn quản lý hộ tịch nhà nước ta gần 60 năm qua cho thấy những yếu tố trì trệ, bất cập của hệ thống pháp luật về quản lý hộ tịch. So sánh với các quốc gia trong khu vực, chúng ta không thể khoanh tay đứng nhìn trước không ít các bất cập của thực tiễn, cả về nhận thức và hành động, cả về pháp luật và năng lực quản lý. Ở nước ta, mặc dù hoạt động quản lý hộ tịch có nhiều phát triển trong hơn nửa thế kỷ và đã có sự vận động tích cực trong những năm gần đây nhưng việc quản lý đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin hộ tịch vẫn là mục tiêu đầy khó khăn đặt ra đối với các cơ quan quản lý. Do đó, để giải quyết bài toán đổi mới quản lý hộ tịch thì vấn đề quan trọng hàng đầu là tiến tới xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh một cách thống nhất, đồng bộ và đầy đủ tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác quản lý hộ tịch đạt hiệu quả cao trong giai đoạn trước mắt và lâu dài. Là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, giáp với nhiều tỉnh, thành phố, Bắc Giang đang ngày càng phát triển và khẳng định được vị thế của mình. Với dân số 1.563.468 (khảo sát tháng 4/2009) người gồm 27 dân tộc anh em: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Cao Lan, Sán Chỉ, Dao…; với đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Bắc Giang và các huyện: Hiệp Hoà, Yên Dũng, Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Tân Yên, Việt Yên, Lạng Giang; Bắc Giang có thể coi là địa bàn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý hộ tịch. 1 Khắc phục khó khăn, phát huy thế mạnh của vùng, trong những năm gần đây, công tác quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh về cơ bản đã đạt được những thành quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai nhiệm vụ còn bộc lộ không ít những yếu kém, hạn chế cần khắc phục. Nhận thấy sự cần thiết của việc đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý hộ tịch trên địa bàn xã, cũng như sự hạn chế về số lượng các đề tài nghiên cứu vấn đề này và những vấn đề liên quan, nhóm sinh viên lớp Quản trị văn phòng K1308A quyết định chọn nội dung quản lý hộ tịch làm đề tài nghiên cứu với tên gọi: “Công tác quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2014”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: 2012 - 2014 - Không gian nghiên cứu: Khảo sát công tác quản lý hộ tịch tại một số xã trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác quản lý hộ tịch. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua, phân tích nguyên nhân của những ưu điểm cũng như những hạn chế của công tác. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý hộ tịch ở Bắc Giang nói riêng và trên địa bàn các tỉnh, thành phố của cả nước nói chung. 4. Lịch sử nghiên cứu Có thể khẳng định rằng quản lý hộ tịch là hoạt động khó khăn và phức tạp đòi hỏi nhà quản lý phải có tầm hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực chuyên môn và cần thiết hơn đó là sự thông thạo về đặc điểm dân cư, tình hình phát triển nơi địa phương cần quản lý. 2 [...]... xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay Nghiên cứu công tác quản lý hộ tịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang là công việc thực tế đi sâu vào cơ sở, là điều kiện quan trọng giúp cho việc quản lý dân cư nói chung, quản lý hộ tịch nói riêng đạt hiệu quả tích cực hơn trong giai đoạn hiện nay Bắc Giang là một tỉnh miền núi đặc trưng cho Việt Nam với ¾ diện tích là đồi, núi Tìm hiểu công tác quản lý hộ tịch. .. 27/12/2005, công tác quản lý hộ tịch ở nước ta nói chung và công tác quản lý và đăng ký hộ tịch ở các xã trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang nói riêng đã có những chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng những yêu cầu khách quan và bức xúc từ thực tiễn đổi mới đất nước Nghị định 158/2005/NĐ-CP đã mở rộng phạm vi quản lý hộ tịch, quy định rõ ràng trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch, đã giúp cho công tác quản lý xã hội về quản lý. .. phương thức quản lý đặc thù trong phương thức quản lý hộ tịch ở nước ta từ khi chế độ quản lý hộ tịch hình 22 thành cho đến nay Việc quản lý, sử dụng sổ hộ tịch có vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả của công tác hộ tịch trên địa bàn đơn vị xã nói riêng, các huyện hoặc toàn tỉnh Bắc Giang nói chung chỉ cần nhìn vào hệ thống sổ bộ hộ tịch của địa bàn đó Vai trò quan trọng ấy có được vì sổ hộ tịch là... những năm qua, tuy còn gặp nhiều khó khăn song hoạt động quản lý và đăng ký hộ tịch ở xã trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang đã có nhiều tiến bộ, đạt được nhiều kết quả, góp phần quan trọng trong hoạt động quản lý xã hội về hộ tịch ở Tỉnh Bắc Giang với yêu cầu đổi mới như hiện nay Công tác quản lý và đăng ký hộ tịch trên địa bàn các xã của Tỉnh Bắc Giang đã đạt được một số kết quả nổi bật như sau: Thứ nhất:... quản lý hộ tịch ở xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang chính là tìm hiểu công việc hàng ngày của cán bộ tư ph áp - hộ tịch xã, thấy được những ưu cũng như khuyết điểm, và đề xuất một số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hộ tịch ở xã không chỉ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang mà trên phạm vi cả nước 2.2.2.1 Chủ thể quản lý hộ tịch cấp xã Hệ thống cơ quan quản lý hộ tịch được các văn bản... quản lý và đăng ký hộ tịch trên địa bàn các xã của Tỉnh Bắc Giang dần dần ổn định 26 Thứ hai: Tầm quan trọng của công tác quản lý hộ tịch đã được cơ quan quản lý hộ tịch nhận thức đầy đủ hơn Trình độ của cán bộ làm công tác tư pháp hộ tịch đã được nâng cao Hầu hết đã đạt chuẩn theo yêu cầu từ trung cấp Luật trở lên và qua các lớp huấn luyện về nghiệp vụ quản lý về hộ tịch Thứ ba: Công tác giáo dục tuyên... ký hộ tịch được duy trì góp phận đẩy mạnh các hoạt động quản lý tư pháp hộ tịch, nâng cao tỷ lệ đăng ký về công tác tư pháp hộ tịch 2.3.2 Hạn chế Những năm qua, hoạt động quản lý về hộ tịch ở xã trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều hiệu quả tích cực song vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế, vướng mắc Thấy được những hạn chế đó không chỉ có tác dụng nhằm nâng cao hơn nữa công tác quản lý hộ. .. giúp Uỷ ban nhân dân Tỉnh thực hiện công tác hộ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có phòng tư pháp Riêng Uỷ ban nhân dân cấp xã, cơ cấu cán bộ tư pháp - hộ tịch là công chức chuyên trách giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện quản lý hộ tịch 2.2.2.2 Cơ quan đăng ký hộ tịch, người có thẩm quyền đăng lý hộ tịch 2.2.3 Phương thức quản lý hộ tịch 2.2.3.1.Thủ tục đăng ký hộ tịch Thủ tục đăng ký hộ tịch là cách thức,... báo cáo định kỳ của Ủy ban nhân dân các xã trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 6 Đóng góp của đề tài - Đề tài nghiên cứu góp phần chuẩn hóa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang - Kết quả đạt được của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công tác quản lý hộ tịch ở xã 7 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở... về hộ tịch, hộ khẩu, chứng minh nhân dân và công chứng, chứng thực” - “Hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký và quản lý hộ tịch - H: NXB Tư Pháp, 2006 - “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch - H: NXB Tư Pháp, 2007 - Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về “Đăng ký và quản lý hộ tịch Văn bản pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch - H: Chính trị Quốc gia, 2008 Là một tỉnh đầy tiềm năng ở miền núi trung du phía Bắc, công tác quản . ĐỊA BÀN T NH BẮC GIANG 31 3 .1. Nh ng yêu cầu đối với ho t động quản lý nh nước về hộ tịch trong giai đoạn mới . 31 3 .1. 1. Yêu cầu về t nh kịp thời 31 3 .1. 2. Yêu cầu về t nh đầy đủ 32 3 .1. 3. Yêu. Trang 6 PHỤ LỤC 8 MỞ ĐẦU 1 Chương 1 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH 5 1. 1.Khái niệm hộ tịch 5 1. 1 .1. Khía c nh ngôn ngữ 5 1. 1.2.Về khía ca nh pháp lý 5 1. 1.3.Phân biệt giữa “quản. GIAI ĐOẠN 2 012 -2 014 BÀI TẬP NH M HỌC PHẬN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Thị Hiền Nh m thực hiện : 1 Lớp : HÀ NỘI 2 014 DANH SÁCH TH NH VIÊN NH M 1 1. Tr nh Văn Khôi 2.

Ngày đăng: 20/12/2014, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm hộ tịch

    • 1.1.1. Khía cạnh ngôn ngữ

    • 1.1.2. Về khía cạnh pháp lý

    • 1.1.3. Phân biệt giữa “quản lý hộ tịch” và “quản lý hộ khẩu”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan