sáng kiến kinh nghiệm gây hứng thú học môn sinh học 7

13 644 0
sáng kiến kinh nghiệm gây hứng thú học môn sinh học 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Hồng Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** Sáng kiến kinh nghiệm Gây hứng thú học môn sinh học 7 * Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh * Tổ : Hóa-Sinh-Kỷ-Anh * Năm học: 2010-2011 a. Đặt vấn đề I. Lời mở đầu: Trong thời đại CNH - HĐH đất nớc mỗi chúng ta phải luôn luôn đối mới công việc của mình. Việc dạy học là cả một quá trình nghệ thuật, kết quả của quá trình này tốt hay xấu, không chỉ xác định trong một thời gian ngắn mà nó phải trải qua một quá trình lâu dài đó là vốn hiểu biết đã đợc tích luỹ sự tìm tòi sáng tạo của ngời giáo viên trong quá trình giảng dạy. Bậc THCS thuộc bậc trung học đóng vai trò cầu nối giữa THPT và bậc tiểu học, phải đảm bảo tính lu thông với hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tuy nhiên cũng *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 1 Trờng THCS Hồng Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** có vị trí độc lập tơng đối. Ưu điểm lớn của lứa tuổi này là sự sẵn sàng của nó đối với mọi hoạt động học tập làm cho nó trở thành ngời lớn trong con mắt của mình. Học sinh THCS bị cuốn hút vào các hình thức hoạt động nhận thức của mình trong những giới hạn của nhà trờng. Nhng sự nghèo nàn của lứa tuổi này là ở chỗ: Các em cha biết cách thực hiện sự sẵn sàng đó, cha nắm đợc các phơng thức thực hiện các hình thức học tập mới. Dạy các phơng thức đó mà không làm giảm sút hứng thú học tập của các em là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của giáo viên. Trong quá trình lĩnh hội tri thức học sinh luôn chờ đợi những hình thức tìm hiểu mới đối với từng bài, đó là tính tích cực, tính động não của t duy và tính tự lập của chúng đợc thực hiện, các khả năng trí tuệ đợc khêu gợi, yêu cầu tự suy nghĩ và tự khái quát các khái niệm đợc đề cao. Thái độ tự nghiên cứu đã trở thành một đặc trng cho học sinh. ở mỗi bài sinh lại có những đặc trng riêng của nó và có thể có nhiều cách học khác nhau. Trong quá trình dạy môn sinh học ngời giáo viên phải kết hợp một cách linh hoạt, hợp lý nhiều phơng pháp và hình thức tổ chức "Học một bài sinh nh thế nào". Nh vậy mới làm cho các em nghĩ nhiều hơn thảo luận nhiều hơn góp phàn tạo cơ sở quan trọng cho việc đổi mới thực sự phơng pháp dạy học mà Nhà nớc ta đã và đang thực hiện. Quá trình này tuân theo định hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự do, tự khám phá dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên. Từ đó xây dựng phơng pháp tự học theo hớng tích cực. Môn sinh học là một trong những vấn đề trọng tâm của phơng pháp dạy học, bởi lẽ môn sinh học là môn học cả ngời học lẫn ngời dạy thờng xuyên phải làm, đặc biệt đối với học sinh THCS thì việc học môn sinh học là hình thức dựa trên mẫu vật để tìm ra kiến thức của mình. Là một giáo viên dạy sinh học vào ngành cha lâu tôi luôn không ngừng phấn đấu học hỏi sáng tạo trong quá trình dạy môn sinh học và cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp cũng đã đạt đợc một số kết quả nhất định trong năm học vừa qua và học kỳ I của học kỳ này. Tôi mong muốn mình có thể góp phần vào việc giáo dục học sinh, giúp các em có đợc phơng pháp học tốt nhất, kích thích lòng say mê học hỏi của các em. Từ những lý do đó mà tôi viết đề tài "Giúp học sinh học tốt môn sinh học lớp 7. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu . - Chúng ta đã biết một nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học hiện đại là phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ giữa 3 thành tố: Mục đích - nội dung và phơng pháp. Trong quá trình dạy học có biến đổi thờng xuyên vốn kinh nghiệm của học sinh biến đổi cả về số lợng của hệ thống tri thức, biến đổi các năng lực ngời cùng với sự biến đổi đó thì năng lực trí tuệ của học sinh cũng đợc phát triển. Với mục tiêu mới thì cần phải có nội dung mới và phơng pháp dạy học mới thích hợp, phơng pháp dạy học mới có thể tạo điều kiện để lựa chọn nội dung đến tối u và thực hiện mục đích ở tầm cao hơn. *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 2 Trờng THCS Hồng Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** Trọng điểm của phơng pháp đổi mới là chuyển mạnh từ việc năng truyền thụ kiến thức song việc chú trọng bồi dỡng năng lực cho học sinh đặc biệt là năng lực sáng tạo, năng lực thực hành. Vì vậy việc đối mới chơng trình và sách giáo khoa lần này tập trung chủ yếu đổi mới phơng pháp dạy học. Phơng pháp học mới là giáo viên hỗ trợ, hớng dẫn tạo điều kiện cho học sinh thực hiện thành công các hoạt động học tập làm trọng tài trong các cuộc thảo luận ở lớp để đi đến kết luận hợp lý nhất, làm cho tiết học có chất lợng cao hơn . Trong những năm gần đây các sách báo khoa học giáo dục và trong thực tế dạy học đợc diễn đạt bằng các thuật ngữ nh: "Dạy học nêu vấn đề"; "Dạy học coi học sinh là trung tâm" ; " Phơng pháp dạy học tích cực" Tuy nhiên trên thực tế mục đích cần đạt đợc là kết quả của sự vận dụng tổng hợp những khía cạnh bản chất tích cực trong các xu hớng lý luận nói trên. Và không có một phơng pháp giáo dục nào là vạn năng có thể áp dụng cho mọi hoàn cảnh, mọi đối tợng học sinh. Chúng ta thờng phải sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp đặc biệt là đối với môn sinh học: Con đờng hình thành kiến thức chủ yếu là con đờng thực nghiệm, xuất phát từ kinh nghiệm sống của học sinh học từ những quan sát trực tiếp, giảm nhẹ những suy luận lý thuyết phức tạp. *. Các nhiệm vụ và giới hạn đề tài. 1. Nhiệm vụ: Để góp phần vào việc dạy và học tốt môn sinh học ở đề tài này tôi nghiên cứu các nhiệm vụ sau: - Đa ra cơ sở lý luận của quá trình dạy môn sinh học. - Thực trạng học và dạy môn sinh ở trờng - Một số biện pháp thực hiện và những kết quả đã đạt đợc. - Một số bài học kinh nghiệm và những kiến nghị đề xuất. 2. Giới hạn đề tài. Nghiên cứu về: - Vai trò và mục đích của môn sinh. - Những thiếu sót của học sinh trong việc học và việc dạy của giáo viên. - Các biện pháp đã thực hiện - Kết quả đạt đợc. *. Những luận điểm bảo vệ Trong thời đại hiện nay để tăng cờng thu nhập theo đầu ngời, tiến bộ trong giáo dục sức khoẻ, bảo vệ môi trờng. Trên thực tế giáo dục là yếu tố rất quan trọng để nâng cao năng suất lao động. Đồng thời giáo dục cũng là yếu tố rất quan trọng là nhân tố tích cực trong việc cải tạo, xây dựng củng cố và phát triển quan hệ sản xuất mới. Lịch sử đã chứng minh vai trò to lớn của giáo dục trên mọi mặt đời sống và xã hội, còn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 3 Trờng THCS Hồng Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** Nếu nh tính tích cực đợc thể hiện ở các cấp độ bắt chớc, tái hiện, tìm tòi, sáng tạo thì học sinh THCS cần phải vơn tới hai cấp: Tìm tòi và sáng tạo. Có nh thế các em mới trở thành những con ngời trong xã hội, mới là những chủ nhân của đất nớc. Đặc biệt lứa tuổi THCS các em cần phải rèn luyện phấn đấu cả tài lẫn đức. Chơng trình sinh học THCS có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức cơ bản, bớc đầu hình thành ở HS những kỹ năng cơ bản phổ thông và thói quen làm việc khoa học. Đối với môn sinh học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn khác. Nhiều kiến thức và kỹ năng đạt đợc qua môn sinh học là cơ sở đối với việc học tập các môn khác. Phơng pháp giảng dạy sinh học một cách đúng đắn, phù hợp với mục tiêu giáo dục có những khả năng to lớn góp phần hình thành và rèn luyện ở học sinh cách thức t duy và làm việc khoa học, cũng nh góp phần giáo dục học sinh có ý thức thái độ trách nhiệm đối với cuộc sống, gia đình xã hội và môi trờng. *. Những đóng góp mới cũng nh ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài. Từ năm học 2003 - 2004 đến nay chơng trình đổi mới sách giáo khoa lớp 7 qua quá trình điều tra, tìm hiểu, thu thập thông tin tôi nhận thấy học sinh còn mắc nhiều thiết sót trong khi học và ngay cả giáo viên dù luôn luôn không ngừng phấn đấu để có những giờ dạy tốt nhất thì còn mắc phải một số thiếu sót trong khi dạy. ở mức độ của đề tài này tôi chỉ xin nêu lên những thiếu sót của học sinh và giáo viên trờng THCS. * Về phía học sinh: Do chất lợng ( về mặt kiến thức) không đồng đều, phơng pháp học mới là chia nhóm tự tìm hiểu, tự nghiên cứu (có sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên) học sinh tự làm thí nghiệm, hoặc quan sát thí nghiệm, nhận xét sự vật hiện tợng để rút ra kết luận là điều hết sức khó khăn đối với học sinh tuy đã đợc làm quen với cách học này từ lớp 6. Nhiều học sinh học kém, những học sinh học kém lời học không nắm vững kiến thức cơ bản đã đành, còn nhiều học sinh chịu khó học bài thuộc bài nhng vẫn không trả lời đợc các câu hỏi. Những học sinh đó thờng mắc các thiếu sót sau: Cha đọc kỹ các câu hỏi đã vội trả lời bởi vậy không biết nắm bắt đầu từ đâu, khi gặp khó khăn không biết làm thế nào để tìm ra lời giải. Không chịu khảo sát kỹ từng chi tiết và kết hợp những chi tiết của bài theo nhiều cách không sử dụng hết các dữ kiện của bài. Không vận dụng hoặc sử dụng cha thành thạo các phơng pháp suy luận hoặc áp dụng các phơng pháp một cách máy móc thiếu linh hoạt. Không chịu kiểm tra lại câu trả lời hoặc vận dụng nhầm kiến thức, không mở rộng các câu trả lời do đó bị hạn chế trong việc rèn luyện năng lực sinh học. * Về phía giáo viên với phơng pháp giảng dạy nh hiện nay cũng còn gặp không ít khó khăn cần phải khắc phục: Phần lớn các tiết dạy trong chơng trình đều phải có mẫu vật. Trong khi đó cơ sở vật chất của nhà trờng còn nhiều khó khăn không đáp ứng đợc yêu cầu thực tế của bộ môn, ngay cả khi đã đợc nhà trờng cung cấp thiết bị, đồ dùng dạy học thì lại không có phòng bộ môn, phòng thí nghiệm để làm thực hành. *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 4 Trờng THCS Hồng Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** Đối với việc dạy học trên lớp cũng còn nhiều khó khăn, phòng học thiếu dẫn đến học sinh trong mỗi lớp học đông gây bất lợi cho việc phân nhóm học sinh thảo luận. Việc tổ chức dạy học cũng cần phải đổi nhiều có giáo viên cha tâm huyết với nghề, hết lòng yêu thơng trẻ em, luôn không ngừng phấn đấu, ttự cải tạo mình, tự thu hẹp quyền uy của mình "quyền độc thoại, giảng giải, minh hoạ, làm mẫu, kiểm tra, đánh giá, kỷ năng thực hành, tính toán, suy luận, còn học sinh thì thụ động ngồi nghe, ngồi nhìn, cố mà ghi nhớ và nhắc lại", dành cho HS vị trí chủ động trong học tập. Bên cạnh đó còn một số giáo viên còn bảo thủ không từ bỏ đợc thói quen trên, không thích đợc đòi hỏi mới học sinh thì đã quen học thụ động, dựa vào giảng giải tỉ mỉ, kỹ lỡng của giáo viên, ít tự lực tìm tòi nghiên cứu. Do đó kỹ năng tự học đã yếu lại càng yếu hơn, Dù còn gặp nhiều khó khăn, xong thầy và trò trờng THCS chúng tôi vẫn ra sức tự rèn luyện mình, quyết tâm thực hiện tất cả các chỉ tiêu nhiệm vụ của từng năm học, xây dựng các chỉ tiêu nhiệm vụ của từng năm học, xây dựng các chỉ tiêu, biện pháp phù hợp với đặc thù tình hình của nhà trờng, của môn học để đạt đợc kết quả mà cấp trên và xã hội công nhận đợc. Đặc biệt là đối với môn sinh học theo chơng trình SGK đã đổi mới, chúng tôi sẽ nhanh chóng thực hiện tình trạng khó khăn trên ngay từ những lớp học đầu tiên của cấp học chứ không chỉ áp dụng cho những học sinh ở các lớp trên. B. GiảI quyết vấn đề. I. Các giảI pháp thực hiện: Mức độ nội dung chơng trình sinh học lớp 7 theo chơng trình SGK đổi mới là khảo sát định tính các hiện tợng và quá trình sinh học của tự nhiên, đời sống và hiểu biết cuả học sinh. Các kết luận hầu hết có thể do học sinh tự lực rút ra trên cơ sở quan sát trực tiếp sự vật, hiện tợng kết hợp với những suy luận đơn giản. Khối lợng nội dung của mỗi tiết học cần đáp ứng đợc những yêu cầu sau: + Tạo điều kiện cho học sinh có thể quan sát trực tiếp các mẫu vật (trong tự nhiên, đời sống) + Tạo điều kiện để học sinh thu thập và xử lý thông tin, nêu ra đợc các vấn đề cần tìm hiểu. + Tạo điều kiện để học sinh trao đổi nhóm tìm phơng án giải quyết vấn đề, tiến hành thực hành, thảo luận kết quả và rút ra những kết luận cần thiết. + Tạo điều kiện để học sinh nắm đợc nội dung chính của bài học trên lớp. II. Các biện pháp thực hiện: Với những yêu cầu đặt ra nh vậy trong quá trình dạy học học sinh tôi đã tiến hành thực hiện theo các biện pháp sau: * Biện pháp 1 : Thờng xuyên Sử dụng phơng pháp quan sát nghiên cứu tìm tòi và chia nhóm. Phơng pháp này học sinh tự lực quan sát, mô tả, phân tích đối tợng. Tự thu thập thông tin tự sử lý thông tin, bằng các câu hỏi. Rút ra đặc điểm chung và riêng, đặc điểm bản chất của đối tợng, hiện tợng. *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 5 Trờng THCS Hồng Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** Ví dụ 1 : Bài 18: Trai sông Giáo viên: Cho học sinh chia nhóm và kiểm tra mẫu vật 1. Hình dạng, cấu tạo: a. Vỏ trai: Giáo viên: Cho học sinh tự quan sát hình 18.1; 18.2 SGK rồi kết hợp với mẫu vật tự thu thập thông tin. Giáo viên: Cho các nhóm thảo luận câu hỉ SGK sau đó đại diện trả lời. Học sinh: Tự rút ra kết luận. - Vỏ trai đợc chia thành 3 lớp: + Lớp sừng + Lớp đá vôi +Lớp xà cừ - Hình dạng ngoài: Đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trởng. ? Căn cứ vào vòng đó xác định đợc điều gì ? Học sinh: Xác định tuổi của trai. ? Muốn mở vỏ trai quan sát ta phải làm gì ? Học sinh: Đại diện nhóm trả lời: Cắt dây chằng phía lng cắt 2 cơ khép trào vỏ. ? Mài mặt ngoài của trai ngửi có mùi khét vì sao ? Học sinh: Mài mặt ngoài -> Có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hu cơ bị ma sát -> chát -> mùi khét. Giáo viên: Lớp xà cừ óng ánh có màu cầu vồng do tốc độ hình thành ở các mùa nóng lạnh trong nằm không giống nhau. b. Cơ thể trai. Học sinh: Cá nhân tự thu nhập thông tin trong sách và kết hợp với mẫu vật thật sau đó thảo luận câu hỏi SGK -> tự rút ra kết luận. - Cơ thể có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài. - Cấu tạo: + Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nớc + Giữa: Tấm mang + Trong: Thân trai + Chân rìu Giáo viên: Đầu trai bị tiêu giảm 2. Di chuyển: Giáo viên: Cho học sinh quan sát sự di chuyển của con trai ? Trai di chuyển nh thế nào ? Học sinh: Chân trai hình lỡi rìu thô ra thụt vào kết hợp đóng mở -> di chuyển. ? Chân trai và thân trai có di chuyển cùn hớng không ? *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 6 Trờng THCS Hồng Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** Học sinh: Cùng hớng 3.Dinh d ỡng và sinh sản: Học sinh: Làm việc độc SGK tự thu thập thông tin. - Thảo luận nhóm tự rút ra kết luận. - Thức ăn: ĐVNS và vụn hữu cơ, dinh dỡng thụ động. - Oxi trao đổi qua mang. - Trai phân tính, trừng phát triển qua giai đoạn ấu trùng. Giáo viên: Cho học sinh đọc phần kết luận chung để nắm vững bài hơn. Giáo viên: Ra một số câu hỏi trăc nghiệm. Ví dụ 2 : Bài 31: Cá chép Trớc khi vào bài giáo viên cho cả lớp chia nhóm và kiểm tra mẫu vật. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ 1. Đời sống: Giáo viên: Cho cá nhân (HS) tự nghiên cứu thu thập kiến thức trong sách giáo khoa và kết hợp với đời sống hàn ngày sau đó thảo luận trả lời các câu hỏi sau: ? Cá chép sống ở đâu ? thức ăn của chúng là gì ? Học sinh: Sống ao hồ, sông suối, ăn động vật và thực vật. ? Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt. Học sinh: Nhiệt đọ cơ thể phụ thuộc vào môi trờng. ? Vì sao số lợng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lại lên tới hàng vạn ? Số lợng nhiều nh vậy có ý nghĩa gì ? Học sinh: Khả năng trứng gặp tinh trùng ít, nhiều trứng không đợc thụ tinh. Số lợng nhiều để duy trì nòi giống ? Qua đầu rút ra kết luận gì về đời sống của cá chép. - Môi trờng sống: nớc ngọt - Đời sống: u vực nớc lặng, ăn tạp. - Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: Thụ tinh ngoài, để trứng, trứng thụ tinh -> phôi 2. Cấu tạo ngoài a. Cấu tạo ngoài: Học sinh: Bằng đối chiếu giữa mẫu vật và hình vẽ -> ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài. Giáo viên: Cho các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: (Đại diện nhóm cầm con cá lên để chỉ từng bộ phận) -> Nhóm khác bổ sung ? Cơ thể cá đợc chia làm mấy phần ? Học sinh: 3 phần: + Đầu *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 7 Trờng THCS Hồng Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** + Mình + Khúc đuôi ? Mỗi phần nh vậy gồm những bộ phận nào ? Học sinh: Phần đầu: Miệng, sâu, mũi, mắt, mang Phần mình: Vây lng, vây bụng, vây ngực, hậu môn, cơ quan đờng bên. Phần khúc đuôi: vây đuôi, vây hậu môn Giáo viên: Ngoài các nhóm hoàn thành bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn. Học sinh: Đại diện nhóm lên điền -> nhóm khác bổ sung Giáo viên: Treo bảng kiến thức chuẩn (Bảng phụ) Học sinh: Các nhóm tự sửa chữa (nếu cần) Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi 1 B 2 C 3 E 4 A 5 G ? Trình bày đặc điểm ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội. Học sinh: Dựa vào bảng trả lời b. Chức năng của vây cá: Giáo viên: Cho học sinh các nhóm luộc từng loại vây mọt lại rồi quan sát sự di chuyển. ? Nêu vai trò của từng loại vây cá. Học sinh: Đạo diện nhóm trả lời -> Nhóm khác bổ sung Giáo viên: Cho 1 em rút ra kết luận - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái lên xuống - Vây lng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc. - Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. Giáo viên: Cho học sinh đọc kết luận sách giáo khoa Giáo viên: Treo bảng phụ có ghi câu hỏi để cá nhân tự làm. Hãy chọn những mục tơng ứng của cột A với cột B trong bảng dới đây: Cột A Cột B Trả lời 1. Vây (ngực, bụng) a. Giúp cá di chuyển về trớc 1 - b 2. Vây (lng, hậu môn) b. Giữ thăng bằng, rẽ trái, phải, lên xuống 2 - c 3. Khúc đuôi vây đuôi c. Giữ thăng bằng theo chiều dọc 3 - a *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 8 Trờng THCS Hồng Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** Cuối mỗi tiết cần có bảng phụ ghi câu hỏi để củng cố lại kiến thức cho học sinh. Ví dụ 3: Bài 22: Tôm sông Giáo viên: Cho lớp chia nhóm và kiểm tra mẫu vật 1. Cấu tạo và di chuyển GV: Cho cá nhân tự cầm mẫu vật để quan sát cấu tạo ngoài. ? Cơ thể tôm chia làm mấy phần HS: 2 phần: - Đầu - ngực - Bụng GV: Phần đầu và ngực gồm 13 đốt khớp lại với nhau nên gọi là giáp đầu - ngực. a. Vỏ cơ thể: HS: Tự sờ vào vỏ tôm, sau đó thảo luận trả lời câu hỏi -> nhóm khác theo dõi bổ sung. ? Vỏ đợc cấu tạo bằng gì? có tác dụng gì? HS: Vỏ: Kitin ngấm can xi -> cứng che chở và làm chỗ bám cho cơ thể. ? Vì sao dới tác dụng của nhiệt tôm chuyển màu hồng? HS: Có sắc tố -> dới tác dụng của nhiệt, các hạt bị chuyển màu ? Vì sao tôm (sống) có màu sắc khác nhau. HS: Do môi trờng sống b. Các phần phụ và chức năng. HS: các nhóm xem hớng dẫn SGK và kết hợp mẫu vật xác định các bộ phận của tôm. GV: Cho học sinh cầm con tôm để trả lời các câu hỏi sau: ? Phần đầu ngực gồm những bộ phận nào? HS: Hai mắt kép, đôi râu, chân hàm, chân kìm, 5 đôi chân bò Phần bụng: 5 đôi chân bơi (chân bụng), tấm lái GV: Cho các nhóm hoàn thành bảng chức năng phần phụ. *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 9 TT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí các phần phụ Đầu - ngực Bụng 1 Định hớng phát hiện mồi 2 mắt kép, đôi râu V 2 Giữ và xử lý mồi Chân hàm q V 3 Bắt và bò Chân kìm, bò V 4 Bắt giữ thăng bằng ôm trứng Chân bơi V 5 Lái và giúp tôm nhảy Tấm lái V Trờng THCS Hồng Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** HS: Lên điền vào bảng phụ -> nhóm khác bổ sung. GV: Treo bảng kiến thức chuẩn -> các nhóm tự sửa GV: Cho 1 học sinh nhắc lại chức năng của phần phụ. c. Di chuyển: GV: Cho học sinh để tôm vào chậu nớc, vào cái khay rồi lấy que đụng vào đuôi tôm xem hiện tợng. ? Tôm có mấy cách di chuyển? HS: Bơi, bò, nhảy 2. Dinh d ỡng: HS: Tự đọc thông tin SGK -> thu thập thông tin -> thảo luận câu hỏi trong sách. HS: Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung -> tự rút ra kết luận. - Tiêu hoá: Tôm ăn tạp, thức ăn tiêu hoá ở dạ dày. - Hô hấp: thở bằng mang - Bài tiết: Qua tuyến bài tiết 3. Sinh sản: HS: Tự đọc thông tin trong SGK -> các nhóm thảo luận -> rút ra kết luận. - Tôm phân tính: Đực có càng to và con cái ôm trứng (bảo vệ trứng) ? Vì sao ấu trùng tôm lột xác nhiều lần? HS: Vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể. GV: Cho học sinh đọc kết luận SGK. GV: Treo bảng phụ, ghi bài tập để học sinh tự làm. * Biện pháp 2: Phát huy giờ thực hành do học sinh tự làm. Đối với phơng pháp này, học sinh nhận thức đợc mục đích của bài thực hành, tự lực tiến hành quan sát các bộ phận để tự thiết lập các mối quan hệ nhân quả, giải thích. VD 4: Bài 16: Mổ quan sát giun đất. GV: Kiểm tra mẫu vật của từng nhóm và phát đồ dùng thực hành sau đó nêu mục đích của bài. 1. Cách xử lý mẫu. HS: Cá nhân tự đọc thông tin -> ghi nhớ kiến thức. HS: Đại diện nhóm trình bày cách xử lý. GV: Kiểm tra mẫu thực hành. 2. Quan sát cấu tạo ngoài: GV: Yêu cầu các nhóm quan sát các đốt, vòng tơ, mặt lng, mặt bụng, sử dụng kính lúp. ? Làm thế nào quan sát vòng tơ? mặt lng,mặt bụng. *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 10 [...]... tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành - Nhận xét kết quả quan sát của học sinh - Cho học sinh thi dọn vệ sinh C Kết luận Là giáo viên vào ngành cha lâu, song với năng lực phấn đấu của bản thân với sự hiểu biết thông qua việc nghiên cứu các tài liệu, chịu khó học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đi trớc, sự giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu và tổ trởng chuyên môn và các giáo viên trong... quá trình giảng dạy Mong các đồng nghiệp góp ý cho tôi hoàn thành bản sáng kiến Hồng Thủy, ngày 20 tháng 5 năm 2011 *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 12 Trờng THCS Hồng Thủy sáng kiến kinh nghiệm ********************************************************************************************************... với hình 36.1 để nhận biết trên xơng HS:Các nhóm tự ghi nhớ kiến thức -> đại diện trả lời ? Bộ xơng ếch gồm có những phần nào? *********************************************************************************************************************************** Ngời thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 11 Trờng THCS Hồng Thủy sáng kiến kinh nghiệm ********************************************************************************************************...Trờng THCS Hồng Thủy sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** HS: Kéo giun trên giấy thấy lạo xạo, mặt lng và mặt bụng dựa vào màu sắc GV: Các... -> di chuyển, tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan 2 Quan sát da GV: Cho học sinh sờ tay lên da -> thảo luận ? Da có đặc điểm gì? Nêu vai trò? HS: Da trần (ẩm, ớt) mặt trong có nhiều mạch máu -> trao đổi khí 3 Quan sát nội quan: GV: Giới thiệu qua cách mổ ếch và cách làm cho nó bị chết GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình, đố chiếu với mẫu mổ -> xác định vị trí hệ cơ quan GV: Yêu cầu chỉ... GV: Hớng dẫn còn học sinh theo dõi Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quang -> dựa vào hình 16.3A - 16.3B để xác định các cơ quan HS: Các nhóm hoàn thành, chú thích hình 16B và C GV: Gọi đại diện nhóm lên chữa trên tranh câm -> nhóm khác bổ sung * Kết luận chung: GV: Gọi đại diện 1-3 nhóm: + Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài + Trình bày thao tác mổ và quan sát cấu tạo trong + Nhận xét và vệ sinh GV: Cho điểm... giáo viên tiến hành - Phơng pháp này do giáo viên tiến hành hoặc trình bày sắn (gọi là t duy trực tiếp) bằng các câu hỏi và bài tập định hớng, giáo viên kích thích khả năng tìm tòi độc lập chủ động của học sinh để thu nhận thông tin, nêu giả thuyết, dự đoán kết quả, tìm ra kết luận về bản chất, tính quy luật, hiện tợng VD 5: Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ Với dạng bài . Thủy - sáng kiến kinh nghiệm ******************************************************************************************************** Sáng kiến kinh nghiệm Gây hứng thú học môn sinh học 7 . pháp dạy học, bởi lẽ môn sinh học là môn học cả ngời học lẫn ngời dạy thờng xuyên phải làm, đặc biệt đối với học sinh THCS thì việc học môn sinh học là hình thức dựa trên mẫu vật để tìm ra kiến thức. 6. Nhiều học sinh học kém, những học sinh học kém lời học không nắm vững kiến thức cơ bản đã đành, còn nhiều học sinh chịu khó học bài thuộc bài nhng vẫn không trả lời đợc các câu hỏi. Những học sinh

Ngày đăng: 20/12/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *. Nh÷ng luËn ®iÓm b¶o vÖ

    • B. Gi¶I quyÕt vÊn ®Ò.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan