Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS

45 476 1
Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MUC LỤC DANH MỤC HÌNH 2 DANH MỤC BẢNG 3 MỞ ĐẦU 4 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Mục tiêu của đề tài 5 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 5 5. Nội dung nghiên cứu 5 CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 6 1.1.1 Vị trí địa lý 6 1.1.2 Địa hình 7 1.1.3 Khí hậu 7 1.1.4 Thủy văn 12 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 12 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế 12 1.2.2 Tình hình phát triển dân số và đô thị hóa 16 1.2.3 Hiện trạng môi trường đất khu vực phía tây tỉnh Ninh Bình 18 1.3 Đánh giá hiện trạng tài nguyên môi trường phía tây tỉnh Ninh Bình 23 1.3.1 Hiện trạng tài nguyên môi trường khu vực phía tây tỉnh Ninh Bình 23 1.3.2 Hiện trạng chất thải rắn khu vực phía tây tỉnh Ninh Bình 25 CHƯƠNG II : XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 34 2.1 Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý GIS 34 2.1.1 Giới thiệu tổng quan GIS 34 2.1.2 Các chức năng cơ bản của hệ thông tin địa lí 37 2.1.3 Lợi ích khi sử dụng GIS 38 2.1.4 Các ứng dụng của GIS 38 2.2 Giới thiệu về phần mềm AcrView 3.3 40 a. Phép phân tích vùng đệm 41 b. Phân tích chồng xếp các lớp thông tin 42 DANH MỤC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1 Bản đồ hành chính phía tây tỉnh Ninh Bình 6 Hình 2.1 Các thành phần của GIS 35 Hình 2.2.Cơ sở dữ liệu trong GIS 36 Hình2.3. Giao diện của phần mềm Arc view 3.3 41 Hình 2.4 .Các dạng vùng đệm ( Find Distance ) 42 Hinh 2.5. Minh họa chồng xếp Raster 43 DANH MỤC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1 Bảng thành phần địa chính 7 Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 20062010. 8 Bảng 1.3 Số giờ nắng trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 20062010. 9 Bảng 1.4 Nhiệt độ trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 20062010 10 Bảng 1.5 Độ ẩm trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 20062010. 11 Bảng 1.6: Hiện trạng sử dụng từ năm 2010 của khu vực 22 Bảng 1.7 Phân loại rác thải sinh hoạt theo các thành phần chất thải 29 Bảng 1.8 Tổng hợp khối lượng rác thải công nghiệp và y tế 30 Bảng 2.1. Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn 44 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai cung cấp cho con người những tài nguyên và đồng thời cũng làm ảnh hưởng chức năng chứa đựng những phế thải sản sinh ra trong quá trình sinh sống và phát triển của con người. Nhưng số lượng phế thải này vượt quả một mức độ nhất định thì việc chứa đựng chúng trở thành một vấn đề rất phức tạp. Lượng chất thải phát sinh lớn nhưng con người không quản lý và tổ chức thu gom, xây dựng bãi chôn lấp, lúc đó đường phố, sông hồ sẽ tràn ngập rác, thành phần ngày càng phức tạp và tiềm ẩn ngày càng nhiều nguy cơ độc hại với môi trường và sức khoẻ con người. Vấn đề rác thải là vấn đề quan trọng trong công tác quản lý đất đai và bảo vệ môi trường. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp xử lý CTR, trong đó chôn lấp là biện pháp được áp dụng rộng rãi nhất. Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp CTR là một bài toán rất phức tạp đối với các nhà quy hoạch vì nó yêu cầu phải tính đến tác động tổng hợp của rất nhiều yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường. Để giải quyết vấn đề này thì phương pháp đánh giá, phân tích đa chỉ tiêu và hệ thống thông tin địa lý – GIS là công cụ hiệu quả. GIS cho phép phân tích, xử lý dữ liệu không gian, tính toán đến nhiều chỉ tiêu và tích hợp các lớp thông tin phục vụ cho việc xác định vị trí bãi chôn lấp. Phía tây tỉnh Ninh Bình bao gồm các huyện: Nho Quan, Gia viễn, Hoa Lư. Với địa hình bán sơn địa trong những năm gần đây đã trở thành điểm sáng trong thu hút đầu tư ,tốc độ phát triển công nghiệp nhanh, đời sống của nhân dân được cải thiện đáng kể. Cùng với sự phát triển đó, vấn đề ô nhiễm môi trường cũng ngày càng trở nên bức xúc, đặc biệt là ô nhiễm do rác thải sinh hoạt ở các khu vực nông thôn. Theo Sở TNMT tỉnh Ninh Bình trên địa bàn tỉnh mỗi ngày đêm thải ra khoảng gần 600 tấn rác sinh hoạt và khoảng 2 tấn rác thải y tế. Nếu không có biện pháp xử lý thích hợp, lượng rác thải khổng lồ này sẽ trở thành thảm họa của đô thị. Đề tài “Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng Gis” góp phần giúp các nhà hoạch định, các nhà nghiên cứu, sở TN MT

Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS MUC LỤC DANH MỤC HÌNH 1 Hình 2.2.Cơ sở dữ liệu trong GIS 2 DANH MỤC BẢNG 3 MỞ ĐẦU 4 2.Mục tiêu của đề tài 5 3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5 - Phương pháp phân tích không gian bằng GIS để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng 5 5. Nội dung nghiên cứu 5 CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6 1.1.2 Địa hình 7 1.1.4 Thủy văn 11 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 12 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế 12 1.2.2 Tình hình phát triển dân số và đô thị hóa 16 1.3 Đánh giá hiện trạng tài nguyên môi trường phía tây tỉnh Ninh Bình 23 1.3.1 Hiện trạng tài nguyên môi trường khu vực phía tây tỉnh Ninh Bình 23 d)Tài nguyên khoáng sản 24 Dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn trên địa bàn khu vực phía tây tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, 2020: 31 CHƯƠNG II : XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 35 2.1 Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý GIS 35 2.1.1 Giới thiệu tổng quan GIS 35 Hình 2.2.Cơ sở dữ liệu trong GIS 37 2.1.2 Các chức năng cơ bản của hệ thông tin địa lí 38 a. Phép phân tích vùng đệm 42 b. Phân tích chồng xếp các lớp thông tin 42 DANH MỤC HÌNH HÌNH TRANG GVHD : ThS. Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 1 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS Hình 1.1 Bản đồ hành chính phía tây tỉnh Ninh Bình 6 Hình 2.1 Các thành phần của GIS 35 Hình 2.2.Cơ sở dữ liệu trong GIS 36 Hình2.3. Giao diện của phần mềm Arc view 3.3 41 Hình 2.4 .Các dạng vùng đệm ( Find Distance ) 42 Hinh 2.5. Minh họa chồng xếp Raster 43 GVHD : ThS. Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 2 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS DANH MỤC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1 Bảng thành phần địa chính 7 Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 2006-2010. 8 Bảng 1.3 Số giờ nắng trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 2006-2010. 9 Bảng 1.4 Nhiệt độ trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 2006-2010 10 Bảng 1.5 Độ ẩm trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 2006-2010. 11 Bảng 1.6: Hiện trạng sử dụng từ năm 2010 của khu vực 22 Bảng 1.7 Phân loại rác thải sinh hoạt theo các thành phần chất thải 29 Bảng 1.8 Tổng hợp khối lượng rác thải công nghiệp và y tế 30 Bảng 2.1. Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn 44 GVHD : ThS. Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 3 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai cung cấp cho con người những tài nguyên và đồng thời cũng làm ảnh hưởng chức năng chứa đựng những phế thải sản sinh ra trong quá trình sinh sống và phát triển của con người. Nhưng số lượng phế thải này vượt quả một mức độ nhất định thì việc chứa đựng chúng trở thành một vấn đề rất phức tạp. Lượng chất thải phát sinh lớn nhưng con người không quản lý và tổ chức thu gom, xây dựng bãi chôn lấp, lúc đó đường phố, sông hồ sẽ tràn ngập rác, thành phần ngày càng phức tạp và tiềm ẩn ngày càng nhiều nguy cơ độc hại với môi trường và sức khoẻ con người. Vấn đề rác thải là vấn đề quan trọng trong công tác quản lý đất đai và bảo vệ môi trường. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp xử lý CTR, trong đó chôn lấp là biện pháp được áp dụng rộng rãi nhất. Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp CTR là một bài toán rất phức tạp đối với các nhà quy hoạch vì nó yêu cầu phải tính đến tác động tổng hợp của rất nhiều yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường. Để giải quyết vấn đề này thì phương pháp đánh giá, phân tích đa chỉ tiêu và hệ thống thông tin địa lý – GIS là công cụ hiệu quả. GIS cho phép phân tích, xử lý dữ liệu không gian, tính toán đến nhiều chỉ tiêu và tích hợp các lớp thông tin phục vụ cho việc xác định vị trí bãi chôn lấp. Phía tây tỉnh Ninh Bình bao gồm các huyện: Nho Quan, Gia viễn, Hoa Lư. Với địa hình bán sơn địa trong những năm gần đây đã trở thành điểm sáng trong thu hút đầu tư ,tốc độ phát triển công nghiệp nhanh, đời sống của nhân dân được cải thiện đáng kể. Cùng với sự phát triển đó, vấn đề ô nhiễm môi trường cũng ngày càng trở nên bức xúc, đặc biệt là ô nhiễm do rác thải sinh hoạt ở các khu vực nông thôn. Theo Sở TN&MT tỉnh Ninh Bình trên địa bàn tỉnh mỗi ngày đêm thải ra khoảng gần 600 tấn rác sinh hoạt và khoảng 2 tấn rác thải y tế. Nếu không có biện pháp xử lý thích hợp, lượng rác thải khổng lồ này sẽ trở thành thảm họa của đô thị. Đề tài “Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng Gis” góp phần giúp các nhà hoạch định, các nhà nghiên cứu, sở TN & MT GVHD : ThS. Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 4 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS tỉnh Ninh Bình cùng với chính quyền địa phương quy hoach vị trí một bãi chôn lấp đồng thời việc áp dụng công nghệ thông tin đặc biệt là GIS vào trong vào trong việc quy hoạch sẽ làm giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, đánh giá và cho ta những vị trí tiềm năng nhất để đặt bãi chôn lấp hợp lí. 2. Mục tiêu của đề tài Đánh giá hiện trạng chất thải rắn phía tây tỉnh Ninh Bình. Xây dựng quy hoạch, lựa chọn điạ điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn trên cơ sở ứng dụng GIS . 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại địa bàn phía tây tỉnh Ninh Bình (huyện Nho Quan, huyện Gia Viễn, huyện Hoa Lư). 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp từ tài liệu: các nguồn tài liệu thu thập được bao gồm giáo trình, báo chí, internet, các báo cáo…sẽ được nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra thực nghiệm, khảo sát : Để biết thực tế của khu vực nghiên cứu và thu thập các nguồn dữ liệu cần cho đề tài - Phương pháp phân tích không gian bằng GIS để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng 5. Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên-xã hội của phía tây tỉnh Ninh Bình - Xây dựng cơ sở dữ liệu đầu vào trong GIS - Ứng dụng GIS để xác định vị trí bãi chôn lấp hợp lý - Xây dựng bản đồ quy hoạch bãi chôn lấp cho phíá tây tỉnh Ninh Bình GVHD : ThS. Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 5 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý # # # # # # # # # # # # # r $T Nho Quan Gia Vien Hoa Lu TP Ninh B×nh ThÞ X· Tam §iÖp Yªn M« Yªn Kh¸nh Thanh hãa Hßa B×nh Hµ nam Nam §Þnh Hình 1.1 Bản đồ hành chính phía tây tỉnh Ninh Bình Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực Nam đồng bằng Bắc bộ, 190 50’ đến 200 27’ độ Vĩ Bắc, 105 032’ đến 106 027’ độ Kinh Đông, có diện tích đất tự nhiên là 1.388,7 km 2 , dân số 922.582 người; mật độ dân số trung bình: 664 người/km 2 (Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2010). Phía tây Ninh Binh bao gồm ba huyện: Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, với tổng diện tích đất tự nhiên là 740 km 2 . Có vĩ độ từ 190 50’ đến 201 73’ độ Vĩ Bắc, từ 105 519’ đến 106 027’ độ Kinh Đông. Trong đó huyện Nho Quan có diện tích lớn nhất 458,6 km 2 , tiếp đó là Gia Viễn với diện tích 178,5 km 2 và cuối cùng là Hoa Lư có diện tích 102.9 km 2 . GVHD : ThS. Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 6 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS - Phía Đông và Đông Bắc có sông Đáy bao quanh, giáp với hai tỉnh Hà Nam và một phần tỉnh Nam Định và TP Ninh Bình. - Phía Bắc giáp tỉnh Hoà Bình . - Phía Nam giáp với ba huyện Tam Điệp, Yên Mô và Yên Khánh. - Phía Tây giáp với Thanh Hóa. Phía tây Ninh Bình nằm ở vị trí ranh giới 3 khu vực địa lý: Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ.Khu vực này cũng nằm giữa 3 vùng kinh tế: vùng Hà Nội, vùng duyên hải Bắc Bộ và vùng duyên hải miền Trung. Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10 và đường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua khu vực. Bảng 1.1 Bảng thành phần địa chính Tên Diện tích Mật độ Dân Số Nho Quan 458.6 326 149.322 Gia Viễn 178.5 668 119.284 Hoa Lư 102.9 655 67.435 (Ghi chú: đơn vị diện tích: km²; mật độ: người/km². Nguồn: Niên giám thông kê Ninh Bình năm 2010.) 1.1.2 Địa hình Khu vực phía tây tỉnh Ninh Bình có địa hình chủ yếu là đồi núi và bán sơn địa, đồng bằng chiếm diện tích rất nhỏ. Diện tích khu vực này là 740 km 2 , chiếm 52% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Độ cao trung bình từ 90-120m. Đặc biệt khu vực núi đá có độ cao trên 200, vùng này tập trung tới 90% diện tích đồi núi và diện tích rừng của tỉnh, do đó rất thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp như: Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất mía đường, chế biến gỗ, chế biến hoa quả, du lịch, chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê), trồng cây ăn quả (dứa, vải, na), trồng cây công nghiệp dài ngày như chè, cà phê và trồng rừng. 1.1.3 Khí hậu Phía tây Ninh Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa thể hiện kiểu khí hậu núi rừng và nửa núi rừng: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 9; mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau; tháng 4, tháng 10 là mùa xuân và mùa thu, tuy không rõ rệt như các vùng nằm phía trên vành đai nhiệt đới. Mưa GVHD : ThS. Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 7 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.700-1.800 mm và lượng bốc hơi trung bình năm: 22mm; Nhiệt độ trung bình 23,5 °C; Số giờ nắng trong năm: 1.600-1.700 giờ; Độ ẩm trung bình năm 81%( thấp nhất: 72%, cao nhất: 90%). Số ngày mưa trong năm trung bình khoảng 140-150 ngày, trong đó số ngày mưa nhỏ, mưa phùn chiếm khoảng 60-65 ngày. Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 2006-2010. (ĐV : mm ) 2006 2007 2008 2009 2010 Bình quân năm 154.6 159.3 159.0 126.5 116.7 Tháng 1 0.9 6.2 12.0 1.5 0.7 Tháng 2 10.3 41.7 22.3 26.9 56.0 Tháng 3 51.1 132.6 21.4 40.3 35.5 Tháng 4 113.9 23.8 69.1 19.5 40.2 Tháng 5 82.2 220.7 68.4 303.0 168.9 Tháng 6 114.9 122.1 103.0 153.7 125.5 Tháng 7 364.7 206.0 296.8 272.0 215.0 Tháng 8 165.6 368.7 404.0 374.1 277.5 Tháng 9 709.9 200.5 681.0 235.7 213.1 Tháng 10 235.6 482.8 31.3 53.2 250.4 Tháng 11 4.4 57.5 180.6 38.4 10.8 Tháng 12 2.0 48.7 18.5 0.1 6.9 Nguồn : http://www.ninhbinh.gov.vn Nắng Quy luật diễn biến số giờ trong năm phức tạp. Tháng II nắng ít, tháng V và tháng VII nhiều nhất. Số giờ nắng bình quân 1730 giờ/năm. Thời gian chiếu sáng GVHD : ThS. Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 8 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS trung bình nhiều năm khoảng 1.640- 1.650 giờ. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, số giờ nắng chiếm khoảng 1080- 1100 giờ. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau số giờ nắng chiếm khoảng 500-520 giờ. Số giờ nắng tháng cao nhất tuyệt đối 268 giờ (tháng 5 năm 1974). Số giờ nắng tháng thấp nhất tuyệt đối 6,8 giờ (tháng 2 năm 1988). Bảng 1.3 Số giờ nắng trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 2006-2010. (ĐV: Giờ) 2006 2007 2008 2009 2010 Bình quân năm 121.9 119.6 107.9 117.3 109.1 Tháng 1 62.4 58.7 41.2 72.8 49.5 Tháng 2 39.2 36.1 9.1 24.3 51.8 Tháng 3 45.6 63.9 29.4 26.7 11.7 Tháng 4 109.3 75.2 84.8 127.3 77.9 Tháng 5 151.0 145.3 211.2 185.2 144.7 Tháng 6 165.0 159.8 132.3 187.4 226.6 Tháng 7 204.9 209.1 201.9 145.6 252.2 Tháng 8 171.2 169.5 130.2 105.7 113.1 Tháng 9 141.2 157.7 150.4 175.9 119.8 Tháng 10 134.7 97.5 117.6 130.5 81.1 Tháng 11 147.1 193.1 131.9 150.4 146.6 Tháng 12 91.6 69.4 54.4 75.4 34.4 Nguồn : http://www.ninhbinh.gov.vn Nhiệt độ Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khu vực tây Ninh Bình quanh năm được tiếp nhận một lượng bức xạ rất dồi dào trên nền nhiệt độ cao. Nhiệt độ không khí hàng năm dao động trong khoảng từ 23,9 - 24,4 0 C (tính trung bình theo Niên giám GVHD : ThS. Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 9 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS thống kê 2010). Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 2 (nhiệt độ từ 17,9 - 18,8 0 C), tháng có nhiệt độ trung bình lớn nhất là tháng 6, 7, 8 (nhiệt độ từ 28,7 - 29,6 0 C) .Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 12,0 o C. Bảng 1.4 Nhiệt độ trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 2006-2010 (ĐV: 0 C) 2000 2001 2005 2006 2007 Bình quân năm 23.7 23.7 23.7 24.2 24.0 Tháng 1 18.2 18.3 16.3 17.9 16.6 Tháng 2 16.3 17.2 17.7 18.3 21.2 Tháng 3 19.3 20.7 18.7 19.6 20.9 Tháng 4 24.7 24.1 23.3 24.8 22.9 Tháng 5 26.8 26.7 28.6 27.1 26.3 Tháng 6 28.2 28.5 29.8 29.3 29.7 Tháng 7 29.2 29.0 29.1 29.3 29.6 Tháng 8 28.6 28.3 28.1 27.6 28.3 Tháng 9 26.6 27.4 27.6 27.3 26.6 Tháng 10 24.9 25.4 25.7 26.2 25.1 Tháng 11 21.2 21.1 22.5 24.5 20.9 Tháng 12 20.1 17.5 17.0 18.5 20.1 Nguồn : http://www.ninhbinh.gov.vn Độ ẩm - Độ ẩm trung bình năm từ 80-90%. - Độ ẩm cao nhất trong năm xuất hiện vào tháng 2. - Độ ẩm nhỏ nhất trong năm xuất hiện vào tháng 11 và tháng 12. GVHD : ThS. Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 10 [...]... Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 33 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS GVHD : ThS Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 34 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS CHƯƠNG II : XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý GIS 2.1.1 Giới thiệu tổng quan GIS a) Định nghĩa về GIS Hệ thống thông tin địa lý -... 42,51 3,11 11,90 17,17 GVHD : ThS Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 22 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS 1.3 Đánh giá hiện trạng tài nguyên môi trường phía tây tỉnh Ninh Bình 1.3.1 Hiện trạng tài nguyên môi trường khu vực phía tây tỉnh Ninh Bình a) Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 740km2 với các loại đất phù sa, đất Feralitic b) Tài nguyên... xử lý ô nhiễm triệt để Bình, Ninh Bình tại Quy t định số 1907/QĐ-TNMT ngày 05 tháng 8 năm 2005 Năm 2007, trên cơ sở hồ sơ đề nghị hỗ trợ của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với Bộ Tài chính trình Thủ tướng GVHD : ThS Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 27 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS Chính phủ quy t định hỗ trợ có mục.. .Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS Bảng 1.5 Độ ẩm trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 2006-2010 (ĐV : %) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Bình quân năm 83 85 87 83 83 Tháng 1 72 84 83 79 77 Tháng 2 86 86 90 89 88 Tháng 3 91 89 87 89... với quy mô 700 giường, các trung tâm y tế tuyến huyện được đầu tư xây dựng mới đã đưa vào sử dụng góp phần đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân trong tỉnh Hiện tại 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế GVHD : ThS Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 19 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS - Văn hóa, thông tin, mạng lưới văn hoá, thông tin phát triển... động thực vật đa dạng, phong phú GVHD : ThS Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 23 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS d) Tài nguyên khoáng sản Tài ngyên đá vôi Đá vôi là nguồn tài nguyên khoáng sản lớn nhất của Ninh Bình Với những dãy núi đá vôi khá lớn, chạy từ Hoà Bình, theo hướng tây bắc – đông nam, qua Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thị xã Tam Điệp, Yên Mô, tới... của hệ thống thông tin địa lý ( GIS) Từ định nghĩa ta thấy các hợp phần của GIS bao gồm phần cứng, phần mềm, phần dữ liệu và phần con người GVHD : ThS Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 35 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS Hình 2.1 Các thành phần của GIS Từ các thành phần của GIS ta thấy GIS có chức năng nhập dữ liệu: đưa thế giới thực vào trong cơ sở dữ liệu,... rác, xen kẽ các khu dân cư với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng Vấn đề quy hoạch các bãi chất thải sinh hoạt tuyến huyện, cơ sở còn gặp nhiều khó khăn GVHD : ThS Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 28 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS Công tác kiểm tra, kiểm soát các dự án đi vào hoạt động trong đó có chất thải rắn nguy hại chưa... kinh phí chi cho các hoạt động công ích chưa được thực hiện theo định mức đơn giá quy định tại Quy t định số 17/2001/QĐ-BXD ngày 07/8/2001, do GVHD : ThS Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 32 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS vậy công tác quản lý chất thải rắn của các đơn vị hoạt động công ích trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn - Trang thiết bị phục vụ cho công... vôi và hàng chục GVHD : ThS Tạ Đăng Thuần SVTH : Đoàn Mai Hiếu 24 Xây dựng quy hoạch vị trí bãi chôn lấp tại phía tây tỉnh Ninh Bình bằng GiS triệu tấn đôlômít Đây là nguồn nguyên liệu lớn để sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng và một số hóa chất khác Tài nguyên đất sét Phân bố rải rác ở các vùng đồi núi thấp thuộc xã Yên Sơn, Yên Bình (thị xã Tam Điệp), huyện Gia Viễn, Yên Mô, dùng để sản xuất gạch . cầu, đang gây áp lực lớn lên môi trường Hậu quả của ô nhiễm công nghiệp là vô cùng to lớn, việc khắc phục ô nhiễm môi trường rất phức tạp và tốn kém, do đó ngay từ bây giờ các cấp, các ngành,. khí xung quanh bởi mùi hôi thối của chất thải chăn nuôi. Hiện nay vấn đề này đã được các ngành khắc phục bằng biện pháp xử lý sinh học bằng các bioga vừa giảm tác động tới môi trường vừa làm

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH

  • Hình 2.2.Cơ sở dữ liệu trong GIS

  • DANH MỤC BẢNG

    • Bảng 1.4 Nhiệt độ trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 2006-2010

    • MỞ ĐẦU

      • 2. Mục tiêu của đề tài

      • 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • - Phương pháp phân tích không gian bằng GIS để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng

      • 5. Nội dung nghiên cứu

      • CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

        • 1.1.2 Địa hình

          • Bảng 1.4 Nhiệt độ trung bình ba huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình năm 2006-2010

          • (ĐV: 0C)

          • 1.1.4 Thủy văn

          • 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

            • 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế

            • 1.2.2 Tình hình phát triển dân số và đô thị hóa

              • Đất nông nghiệp

              • Đất phi nông nghiệp

              • Đất chưa sử dụng

              • a) Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất

              • b) Hiệu quả sử dụng đất

              • Việc khai thác hiệu quả sử dụng đất có những ưu điểm sau đây:

              • Những tác động đến môi trường đất trong quá trình sử dụng đất

              • 1.3 Đánh giá hiện trạng tài nguyên môi trường phía tây tỉnh Ninh Bình

                • 1.3.1 Hiện trạng tài nguyên môi trường khu vực phía tây tỉnh Ninh Bình

                • d) Tài nguyên khoáng sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan