Đánh giá nguồn phát sinh rác thải Huyện Cẩm Giàng, Tỉnh Hải Dương bằng phương pháp gián tiếp; xây dựng tệp dữ liệu trong Excels cho GIS

47 739 0
Đánh giá nguồn phát sinh rác thải Huyện Cẩm Giàng, Tỉnh Hải Dương bằng phương pháp gián tiếp; xây dựng tệp dữ liệu trong Excels cho GIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Danh mục bảng biểu…………………………...………………………………….3 Danh mục chữ viết tắt…………………………………….………………………4 Lời nói đầu…………………………………….…………………………………..5 Chương I: Khái quát chung về đối tượng quản lý 1.1. Tổng quan tự nhiên huyện Cẩm Giàng……………………….……………..5 1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên…………………………………………………….5 1.1.2. Đặc trưng khí hậu…………………………………………...……………….6 1.2. Sức ép phát triển kinh tế xã hội của Huyện đến phát sinh CTR……...……7 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế…………………………………………………….……7 1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư…………………………………………….10 1.2.3. Phát triển công nghiệp, xây dựng và năng lượng……………………..……12 1.2.4. Sự phát triển của nghành giao thông vận tải……………………………….14 1.2.5. Sự phát triển nghành du lịch………………………………………..………16 Chương II: Cơ sở lý thuyết 2.1. Phân loại nguồn phát sinh CTR………………………………………………18 2.1.1. Một số khái niệm…………………………………………………..……….18 2.1.2. Phân loại nguồn phát sinh CTR…………………………………………….18 2.1.3. Ảnh hưởng của CTR tới môi trường……………………………….………20 2.2. Các phương pháp trực tiếp xác định lượng CTR………………….………….21 2.3. Các phương pháp gián tiếp xác định lượng CTR…………………………….22 2.4. Nguồn thông tin, số liệu – cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR…………….23 2.5. Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải…………………………………23 Chương III: Kết quả tính toán 3.1. Rác thải dân sinh……………………………………………………………..28 3.2. Rác thải y tế…………………………………………………………………..30 3.3. Rác thải giáo dục……………………………………………………………..32 3.4. Rác thải nông nghiệp…………………………………………………………34 3.5. Tổng lượng phát thải…………………………………………………………36 Chương V: Đánh giá và đề xuất 5.1. Đánh giá……………………………………………...……………………….38 5.1.1. Diễn biến không gian về lượng chất thải…………….……………………..38 5.1.2. Diễn biến thời gian về lượng chất thải………………..……………………40 5.2. Đề xuất……………………………………………………………………….40 5.2.1. Những giải pháp về mặt công nghệ………………………..………………40 5.2.2. Những giải pháp về mặt quản lý…………………………...……………….43 5.2.3. Đề xuất các chiến lược, kế hoạch thực hiện các giải pháp để tăng cường công tác quản lý CTR…………………………………………………...………………43 Kết luận……………………………………..……………………………………47 Danh mục tài liệu tham khảo…………………….………….…………………..48 Danh mục bảng biểu Bảng 1 Thống kê dân số, diện tích huyện Cẩm Giàng Bảng 2 Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Giàng Bảng 3 Thống kê các loại xe Bảng 4 Lượng CTR phát thải nguồn gốc dân sinh Bảng 5 Phân loại thành phần CTR phát sinh Bảng 6 Lượng CTR phát sinh nguồn gố y tế Bảng 7 Lượng CTR phát sinh nguồn gốc giáo dục Bảng 8 Lượng CTR phát sinh nguồn gốc nông nghiệp Bảng 9 Tổng lượng CTR phát sinh trên toàn huyện Danh mục chữ viết tắt CTR Chất thải rắn. CTRNH Chất thải rắn nguy hại. CTRKNH Chất thải rắn không nguy hại. SXSH Sản xuất sạch hơn. DL Dữ liệu. CSDL Cơ sở dữ liệu. TNMT Tài nguyên và môi trường. BVMT Bảo vệ môi trường. GIS Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý. GDP Gross Domestic Product – Chỉ số thu nhập bình quân đầu người. WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới. EPA Environmental Protection Agency – Tổ chức bảo vệ môi trường. LỜI NÓI ĐẦU Đồ án chuyên nghành “Đánh giá nguồn phát sinh rác thải Huyện Cẩm Giàng, Tỉnh Hải Dương bằng phương pháp gián tiếp; xây dựng tệp dữ liệu trong Excels cho GIS” nhằm mục đích thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn Huyện. Xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với GiS; làm công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện . Trong nhiều năm gần đây, khi nền kinh tế ngày càng phát triền, kéo theo môi trường bị tác động mạnh. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội nhưng đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trường. Kết quả là làm cho môi trường nước, không khí, đất bị ô nhiễm điều này đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái môi trường, hủy hoại hệ thực vật, động vật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Cẩm Giàng nằm trên địa bàn tỉnh Hải Dương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Đây là một trong những thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Cẩm Giàng có rất nhiều ngành công nghiệp phát triển cùng với những làng nghề nổi tiếng và hệ thống đường giao thông thuận lợi và dày đặc nên tình trạng ô nhiễm môi trường rất cấp thiết. Vì vậy, việc thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn Huyện gây ô nhiễm môi trường là vô cùng quan trọng. Việc xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với GiS sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện . Trong quá trình làm bài tập, em đã nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến vô cùng tận tình và kỹ lưỡng của Thầy giáo: Đàm Quang Thọ; Thầy Tạ Đăng Thuần; Thầy giáo Lê Thành Huy. Nhờ có sự giúp đỡ của cácThầy mà em đã hoàn thành tốt đồ án được giao. Qua đây, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Thầy

Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa CN Hóa Học & Môi Trường Mục lục Trang Danh mục bảng biểu………………………… ………………………………….3 Danh mục chữ viết tắt…………………………………….………………………4 Lời nói đầu…………………………………….………………………………… 5 Chương I: Khái quát chung về đối tượng quản lý 1.1. Tổng quan tự nhiên huyện Cẩm Giàng……………………….…………… 5 1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên…………………………………………………….5 1.1.2. Đặc trưng khí hậu………………………………………… ……………….6 1.2. Sức ép phát triển kinh tế - xã hội của Huyện đến phát sinh CTR…… ……7 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế…………………………………………………….……7 1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư…………………………………………….10 1.2.3. Phát triển công nghiệp, xây dựng và năng lượng…………………… ……12 1.2.4. Sự phát triển của nghành giao thông vận tải……………………………….14 1.2.5. Sự phát triển nghành du lịch……………………………………… ………16 Chương II: Cơ sở lý thuyết 2.1. Phân loại nguồn phát sinh CTR………………………………………………18 2.1.1. Một số khái niệm………………………………………………… ……….18 2.1.2. Phân loại nguồn phát sinh CTR…………………………………………….18 2.1.3. Ảnh hưởng của CTR tới môi trường……………………………….………20 2.2. Các phương pháp trực tiếp xác định lượng CTR………………….………….21 2.3. Các phương pháp gián tiếp xác định lượng CTR…………………………….22 2.4. Nguồn thông tin, số liệu – cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR…………….23 2.5. Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải…………………………………23 Chương III: Kết quả tính toán 3.1. Rác thải dân sinh…………………………………………………………… 28 3.2. Rác thải y tế………………………………………………………………… 30 3.3. Rác thải giáo dục…………………………………………………………… 32 3.4. Rác thải nông nghiệp…………………………………………………………34 3.5. Tổng lượng phát thải…………………………………………………………36 Chương V: Đánh giá và đề xuất 5.1. Đánh giá…………………………………………… ……………………….38 5.1.1. Diễn biến không gian về lượng chất thải…………….…………………… 38 5.1.2. Diễn biến thời gian về lượng chất thải……………… ……………………40 5.2. Đề xuất……………………………………………………………………….40 5.2.1. Những giải pháp về mặt công nghệ……………………… ………………40 5.2.2. Những giải pháp về mặt quản lý………………………… ……………….43 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 1 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa CN Hóa Học & Môi Trường 5.2.3. Đề xuất các chiến lược, kế hoạch thực hiện các giải pháp để tăng cường công tác quản lý CTR………………………………………………… ………………43 Kết luận…………………………………… ……………………………………47 Danh mục tài liệu tham khảo…………………….………….………………… 48 SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 2 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa CN Hóa Học & Môi Trường Danh mục bảng biểu Bảng 1 Thống kê dân số, diện tích huyện Cẩm Giàng Bảng 2 Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Giàng Bảng 3 Thống kê các loại xe Bảng 4 Lượng CTR phát thải nguồn gốc dân sinh Bảng 5 Phân loại thành phần CTR phát sinh Bảng 6 Lượng CTR phát sinh nguồn gố y tế Bảng 7 Lượng CTR phát sinh nguồn gốc giáo dục Bảng 8 Lượng CTR phát sinh nguồn gốc nông nghiệp Bảng 9 Tổng lượng CTR phát sinh trên toàn huyện SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 3 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa CN Hóa Học & Môi Trường Danh mục chữ viết tắt CTR Chất thải rắn. CTRNH Chất thải rắn nguy hại. CTRKNH Chất thải rắn không nguy hại. SXSH Sản xuất sạch hơn. DL Dữ liệu. CSDL Cơ sở dữ liệu. TN&MT Tài nguyên và môi trường. BVMT Bảo vệ môi trường. GIS Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý. GDP Gross Domestic Product – Chỉ số thu nhập bình quân đầu người. WHO World Health Organization - Tổ chức y tế thế giới. EPA Environmental Protection Agency – Tổ chức bảo vệ môi trường. SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 4 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa CN Hóa Học & Môi Trường LỜI NÓI ĐẦU Đồ án chuyên nghành “Đánh giá nguồn phát sinh rác thải Huyện Cẩm Giàng, Tỉnh Hải Dương bằng phương pháp gián tiếp; xây dựng tệp dữ liệu trong Excels cho GIS” nhằm mục đích thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn Huyện. Xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với GiS; làm công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện . Trong nhiều năm gần đây, khi nền kinh tế ngày càng phát triền, kéo theo môi trường bị tác động mạnh. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội nhưng đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trường. Kết quả là làm cho môi trường nước, không khí, đất bị ô nhiễm điều này đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái môi trường, hủy hoại hệ thực vật, động vật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Cẩm Giàng nằm trên địa bàn tỉnh Hải Dương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Đây là một trong những thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. C ẩm Giàng có rất nhiều ngành công nghiệp phát triển cùng với những làng nghề nổi tiếng và hệ thống đường giao thông thuận lợi và dày đặc nên tình trạng ô nhiễm môi trường rất cấp thiết. Vì vậy, việc thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn Huyện gây ô nhiễm môi trường là vô cùng quan trọng. Việc xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với GiS sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện . Trong quá trình làm bài tập, em đã nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến vô cùng tận tình và kỹ lưỡng của Thầy giáo: Đàm Quang Th ọ; Thầy Tạ Đăng Thuần; Thầy giáo Lê Thành Huy. Nhờ có sự giúp đỡ của cácThầy mà em đã hoàn thành tốt đồ án được giao. Qua đây, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Thầy! Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày 06 tháng 04 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Phương SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 5 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa CN Hóa Học & Môi Trường CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ 1.1. Tổng quan tự nhiên huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương: 1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên: a) Vị trí địa lý: Huyện Cẩm Giàng có tổng diện tích đất là: 109 km 2. Gồm có 17 xã và 2 thị trấn: bao gồm thị trấn Lai Cách (huyện lị), thị trấn Cẩm Giàng Vị trí địa lý huyện Cẩm Giàng rất thuận lợi cho giao thông và phát triển kinh tế: - Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh. - Phía Tây giáp tỉnh Hưng Yên. - Phía Nam giáp huyện Bình Giang. - Phía Đông giáp huyện Nam Sách và thành phố Hải Dương. SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 6 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa CN Hóa Học & Môi Trường Bảng 1: Thống kê dân số, diện tích huyện Cẩm Giàng ST T Đơn vị hành chính Diện tích (Km 2 ) Dân số (người) Mật độ dân số (người/ km 2 ) Huyện Cẩm Giàng 109 127914 1173.52 1 Thị Trấn Cẩm Giàng 2.8 2582 922.143 2 Thị Trấn Lai Cách 3.2 2000 625 3 Xã Cẩm Hưng 4.6 7769 1688.91 4 xã Ngọc Liên 5.8 5046 870 5 Xã Cẩm Sơn 7.5 7511 1001.47 6 Xã Kim Giang 5.2 6806 1308.85 7 Xã Thạch Lỗi 4.7 8097 1722.77 8 Xã Cẩm Hoàng 6.2 6924 1116.77 2 Xã Cẩm Văn 7.4 8684 1173.51 10 Xã Cẩm Vũ 4.7 6572 1398.3 11 Xã Đức Chính 5.8 7604 1311.03 12 Xã Tân Trường 8.2 7511 915.976 13 Xã Cao An 6.2 7158 1154.52 14 Xã Lương Điền 4.8 7511 1564.79 15 Xã Cẩm Điền 5.7 7279 1277.02 16 Xã Cẩm Phúc 4.5 7511 1669.11 17 Xã Cẩm Đông 8.1 7269 897.407 18 Xã Cẩm Đoài 7.2 6806 945.278 19 Xã Cẩm Định 6.4 7274 1136.56 Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Hải Dương năm 2009 b) Địa hình: Cẩm Giàng thuộc tỉnh Hải Dương, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, là tỉnh đồng bằng không có rừng, núi và biển. Địa hình của tỉnh Cẩm Giàng tương đối bằng phẳng, hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốc 13 cm/km. Độ cao đất đai không đều mà hình thành các dải, các khu, vùng cao, thấp xen kẽ nhau. Cao độ trung bình từ 2 – 4,2m, chiếm 70%; cao độ thấp nhất từ 1,2 – 1,6 m chiếm 10% và cao độ cao nhất là 5 – 7 m, chiếm 20%. 1.1.2. Đặc trưng khí hậu: SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 7 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa CN Hóa Học & Môi Trường • Nhiệt độ: Theo tài liệu khí tượng được theo dõi trong nhiều năm thì nhiệt độ trung bình hàn g năm của Cẩm Giàng là 23,3 o C, phân bố khá đồng đều trên địa bàn tỉnh., nhiệt độ cao nhất là 40,4 o C (tháng 6 - 1939) và tổng nhiệt độ trung bình năm là 8500 - 8600 o C. Giữa hai mùa trong năm, biên độ nhiệt thường là 13 o C. • Độ ẩm: - Độ ẩm trung bình năm từ 85 – 87%. - Độ ẩm cao nhất trong năm xuất hiện vào tháng 2. - Độ ẩm nhỏ nhất trong năm xuất hiện vào tháng 11 và tháng 12. • Mưa: - Tổng lượng mưa trung bình năm tại Cẩm Giàng dao động trong khoảng 1.800mm - 2200mm. Lượng mưa lớn nhất trong mấy chục năm gần đây là 2889,9 mm (1928). - Lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung tới hơn 70% vào mùa mưa (từ tháng V đến tháng X) dưới hình thức mưa giông là những trận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn và giông sét (nhất là vào tháng VI, tháng VII). Mùa khô lạnh (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) có mưa phùn. • Nắng: Quy luật diễn biến số giờ trong năm phức tập. Tháng III nắng ít, tháng V và tháng VII nhiều nhất. Số giờ nắng bình quân 1.524 giờ/năm. - Thời gian chiếu sáng trung bình nhiều năm khoảng 1.640- 1.650 giờ. - Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, số giớ nắng chiếm khoảng 1080- 1100 giờ. - Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau số giờ nắng chiếm khoảng 500-520 giờ. • Gió: Cẩm Giàng có 2 mùa gió chính: Mùa đông có gió mùa đông bắc, thịnh hành từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Mùa hè có gió đông nam thịnh hành từ tháng 3 đến tháng 7. • Chế độ thủy văn: Cẩm Giàng có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều con sông lớn nhỏ khác khau, trong đó có ba sông lớn chính là sông Kẻ Sặt, sông Cẩm Giàng và hệ thống sông Thái Bình. 1.2. Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội của Huyện đến phát sinh CTR: 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế: a) Thực trạng kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 8 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa CN Hóa Học & Môi Trường Kinh tế huyện Cẩm Giàng đang dần có xu thế ngày càng phát triển, bình quân giai đoạn 2005-2010 là :13,5 %, giá trị nông nghiệp thuỷ sản tăng 3,14 %, công nghiệp - xây dựng tăng 21 %. Cơ cấu nền kinh tế cũng dần chuyển đổi theo chiều hướng tích cực : Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng CN- TTCN và dịch vụ, từ 32,6 %- 46,5 % - 20,9 % (năm 2005) sang 15,4 % - 67 % - 17,6 % (năm 2010). Cơ cấu lao động trong nông nghiệp chuyển từ 72,7 % năm 2005 sang 51,4 % năm 2010. Bảng2 : Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Giàng (Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009) b) Định hướng phát triển: Tốc độ tăng trưởng GDP: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP đạt 11-12.2 %/năm. Trong đó : Nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 15 % ; Công nghiệp-xây dựng chiếm 68 % ; Dịch vụ chiếm 17 %. c) Sức ép kinh tế tới phát sinh CTR : SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 9 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ Năm 2005 2007 2008 2010 GDP 100% 100% 100% 100% Nông nghiệp - Thuỷ sản 32,6% 28.5% 20,2% 15,4% Công nghiêp – Xây Dựng 46,5% 51,3% 58,9% 67% Dịch vụ 20,9% 27,7% 29,6% 17,6% Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Giàng (năm 2008) Trường ĐHSPKT Hưng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa CN Hóa Học & Môi Trường Kinh tế phát triển là nguyên nhân phát sinh nhiều vấn đề trong xã hội, môi trường cũng vì đó mà thay đổi. Kinh tế phát triển kéo theo sự gia tăng về số lượng, chủng loại các nghành nghề, các loại hình kinh doanh, sản xuất khác nhau. Các công ty, doanh nghiệp ; các làng nghề, cơ sở sản xuất ngày càng nhiều ; lượng CTR ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kê Sở TN & MT tỉnh Hải Dương, năm 2008 cả tỉnh có khoảng 1.449 tấn CTR công nghiệp. CTR công nghiệp là nguồn phát sinh nhiều CTRNH nhất, tuy nhiên hiện nay CTR nhất là CTR làng nghề chưa được thu gom triệt để, nhiều làng nghề xả thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí, đất nước và tác động xấu đến cảnh quan. 1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư : a) Đặc điểm dân số huyện Cẩm Giàng : Tổng diện tích đất huyện Cẩm Giàng là: 109 km 2 , với số dân trên địa bàn toàn huyện khoảng 127.914 người,mật độ dân cư trung bình là 1174 người/ km 2 . Số dân ở thành thị và nông thôn chênh lệch nhau lớn, người dân chủ yếu sống ở nông thôn. Tuy nhiên, mật độ dân số ở thành thị lại lớn hơn ở nông thôn, đó là lý do khiến lượng phát sinh CTR ở thành thị lớn hơn nhiều về lượng cũng như chủng loại so với ở nông thôn. Biểu đồ Dân số huyện Cẩm Giàng b) Sức ép dân số: Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, dân số huyện Cẩm Giàng ngày càng tăng mạnh qua từng năm. Dân số gia tăng sẽ gây biến đổi nhiều vấn đề trong xã hội trên tất cả mọi mặt: SVTH: Nguyễn Thị Phương Trang: 10 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ [...]... 2.4 Nguồn thông tin, số liệu – Cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR: 2.4.1 Nguồn thông tin, số liệu: Đồ án chuyên nghành Đánh giá nguồn phát sinh rác thải Huyện Cẩm Giàng, Tỉnh Hải Dương bằng phương pháp gián tiếp; xây dựng tệp dữ liệu trong Excels cho GIS nhằm mục đích thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn Huyện Xây dựng tệp dữ liệu trong. .. thống GIS trong quản lý nguồn thải gồm: - Đầu vào: là các dữ liệu liên quan đến rác thải và các dữ liệu khác phục vụ cho công tác quản lý rác thải như: Lượng rác thải tại các điểm tập trung rác thải, thành phần rác thải, tỷ trọng rác thải, thời gian thu gom, phương tiện và nhân lực thu gom, địa điểm các điểm tập trung rác Tiến hành số hóa bản đồ phục vụ cho công tác quản lý các điểm tập trung rác thải, ... dụng GIS trong quản lý CTR: Khi sử dụng GIS trong quản lý nguồn thải CTR, lợi ích mà GIS mang lại là rất to lớn: - Quản lý khối lượng lớn dữ liệu không gian về nguồn thải CTR (vị trí địa lý, kinh độ, vĩ độ…) - Quản lý khối lượng lớn dữ liệu phi không gian gian về nguồn thải CTR (lượng, loại CTR…) - Đánh giá, tích hợp một số lượng lớn thông tin chung về nguồn thải CTR - Quản lý gián tiếp nguồn thải bằng. .. Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp bao gồm: - Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện - Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất - Các phế thải trong quá trình công nghệ - Bao bì đóng gói sản phẩm • Chất thải xây dựng: ... phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn: Phương pháp gián tiếp là phương pháp sử dụng tính toán trên cơ sở các hệ số phát thải, tính toán cân bằng vật chất… 2.3.1 Sử dụng các hệ số phát thải (phương pháp đánh giá nhanh): - Phương pháp này sử dụng các hệ số định mức đã được kiểm nghiệm trong thực tế để xác định mức độ phát sinh CTR Mỗi nguồn phát sinh CTR có một hệ số phát thải riêng... về rác thải (điểm tập trung rác thải và tuyến thu gom, quản lý cơ sở vật chất và nhân lực) - Cơ sở dữ liệu thuộc tính ( phi không gian): • Tài liệu liên quan đến rác thải ở Huyện như: khối lượng rác thải, thành phần rác thải, tỷ trọng, các phương tiện thu gom rác, thời gian tiến hành thu gom hàng ngày, công nghệ xử lý rác thải của Huyện Gia Lộc • Số liệu khí tượng thủy văn : nhiệt độ, mưa, Số liệu. .. các tài liệu quốc tế (WHO, EU, EPA) - Từ các giáo trình: “Quản lý chất thải rắn” 2.4.2: Cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thải rắn: SVTH: Nguyễn Thị Phương GVHD: TS Đàm Quang Thọ Trang: 22 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa CN Hóa Học & Môi Trường Đồ Án Chuyên Nghành Cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR là sử dụng phương pháp gián tiếp – Hệ số phát thải Mỗi nguồn phát sinh có một hệ số phát thải riêng,... lượng thải phát sinh - Mỗi loại hình sản xuất sẽ có các định mức phát thải khác nhau; loại chất thải, lượng và tính chất của nó cũng có những đặc thù khác nhau Đây chính là căn cứ để đánh giá mối liên hệ giữa quá trình sản xuấ và phát thải, nghĩa là thể hiện khả năng phát thải của từng loại hình sản xuất - Hệ số phát thải được quy định theo từng mức, từng nhóm khác nhau dựa vào nguồn gốc phát sinh, ... tuyến thu gom, xây dựng CSDL cho bản đồ, xây dựng các dữ liệu thuộc tính về rác thải như: Thông tin về thành phần rác, khối lượng rác thải, quản lý trang thiết bị và nhân sự - Cập nhật: là công đoạn không thể thiếu trong công tác quản lý rác thải ở huyện Gia Lộc bằng hệ GIS, ở đây phần mềm dùng để cập nhật thông tin là phần mềm Microsof Exel, phần mềm để biên tập và vẽ bản đồ là phần GIS - Đầu ra: Kết... thường, GIS gồm 3 thành phần: phần cứng, phần mềm và dữ liệu • Phần cứng: gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi để nhập, xuất dữ liệu • Phần mềm: là phần chương trình để hệ hoạt động, gồm nhiều phần mềm khác nhau như: MapInfo, SPANS…được sử dụng để nhập dữ liệu, xử lý, và phân tích dữ liệu, xuất dữ liệu • Dữ liệu: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính 2.5.2 GIS trong quản lý nguồn thải: a) Thuận . nhánh như: Ng n h ng n ng nghiệp và PTTN, Ng n h ng đầu tư, Ng n h ng nhà Đ ng b ng S ng Cửu Long, Ng n h ng Ngoại thư ng, Ng n h ng C ng thư ng Việt Nam 1.2.3.3. Xây d ng: Ng nh xây d ng phát. trư ng học, c ng trình c ng c ng. - Từ các hoạt đ ng c ng nghiệp. - Từ các hoạt đ ng n ng nghiệp. SVTH: Nguyễn Thị Phư ng Trang: 17 GVHD: TS. Đàm Quang Thọ Trươ ng ĐHSPKT H ng Yên Đồ Án Chuyên Nghành Khoa. N ng lư ng: Hiện tại, trong vấn đề sử d ng và phát triển n ng lư ng, đa phần huyện sử d ng nh ng nguồn n ng lư ng truyền th ng như: than đá, x ng dầu, điện n ng …cho c ng nghiệp, giao thông

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan