Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh cho huyện cẩm giàng, thể hiện bằng GIS

41 462 0
Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh cho huyện cẩm giàng, thể hiện bằng GIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hưng Yên, ngày … tháng … năm 2012Mục lụcMục lục2Danh mục bảng biểu2Danh mục chữ viết tắt2LỜI NÓI ĐẦU2CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ21.1Tổng quan tự nhiên huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương21.1.1Điều kiện địa lý tự nhiên21.1.2Đặc trưng khí hậu:21.2Sức ép của phát triển kinh tế xã hội của Huyện đến phát sinh CTR:21.2.1Tăng trưởng kinh tế:21.2.2Sức ép dân số và vấn đề dân cư :21.2.3Phát triển công nghiệp, xây dựng và năng lượng:21.2.3.1Nghành công nghiệp:21.2.3.2Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ:21.2.3.3Xây dựng:21.2.3.4Năng lượng:21.2.4Sự phát triển của ngành giao thông vận tải:21.2.5Sự phát triển của ngành nông nghiệp:2CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT22.1Phân loại nguồn phát sinh CTR:22.1.1Một số khái niệm:22.1.2Phân loại nguồn phát sinh CTR:22.1.3Ảnh hưởng của CTR tới môi trường:22.2Các phương pháp trực tiếp xác định lượng chất thải rắn:22.3Các phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn:22.3.1Sử dụng các hệ số phát thải (phương pháp đánh giá nhanh):22.3.2Cân bằng vật chất (cân bằng khối lượng, thể tích đơn giản):22.3.3Phân tích công nghệ, tính toán kỹ thuật (cân bằng vật chất chi tiết):22.4Nguồn thông tin, số liệu – Cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR:22.4.1Nguồn thông tin, số liệu:22.4.2Cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thải rắn:22.5Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải:22.5.1Các thông tin chung về GIS:22.5.2GIS trong quản lý nguồn thải:2CHƯƠNG III: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN23.1Rác thải dân sinh:23.2Rác thải y tế:23.3Lượng rác thải công nghiệp23.4Rác thải nông nghiệp:23.5Chất thải răn trồng trọt23.6Tổng lượng CTR phát sinh toàn huyện2CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT24.1Đánh giá:24.1.1Diễn biến không gian về lượng chất thải:24.1.2Diễn biến thời gian về lượng phát thải:24.2Đề xuất:24.2.1Những giải pháp về mặt công nghệ24.2.2Những giải pháp về mặt quản lý24.2.3Đề xuất các chiến lược, kế hoạch thực hiện các giải pháp để tăng cường công tác quản lý CTR…………………………………………………………………………………………………………………………………………..2KẾT LUẬN2Danh mục tài liệu tham khảo2Danh mục bảng biểuBảng 1Thống kê dân số, diện tích huyện Cẩm GiàngBảng 2Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm GiàngBảng 3thống kê sản lượng các sản phẩm CN chủ yếu của huyện Văn GiangBảng 4Thống kê các loại xeBảng 5Bảng thống kê sản lượng cây có hạt huyện Văn GiangBảng 6Bảng thống kê số lượng gia súc ,gia cầm huyện Văn GiangBảng 7Lượng CTR phát thải nguồn gốc dân sinhBảng 8Phân loại thành phần CTR phát sinhBảng 9Lượng CTR phát sinh nguồn gốc y tếBảng 11Lượng CTR phát sinh nguồn gốc nông nghiệpBảng 10Lượng CTR phát sinh nguồn gốc công nghiệpBảng 12Lượng CTR phát sinh nguồn gốc trồng trọtBảng 13Tổng lượng CTR phát sinh trên toàn huyện

TÊN ĐỒ ÁN: Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh cho huyện…, thể hiện bằng GIS. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Tạ Đăng Thuần Ths Lê Thành Huy TS Đàm Quang Thọ 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hưng Yên, ngày … tháng … năm 2012 Mục lục 2 Danh mục bảng biểu Bảng 1 Thống kê dân số, diện tích huyện Cẩm Giàng Bảng 2 Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Giàng Bảng 3 thống kê sản lượng các sản phẩm CN chủ yếu của huyện Văn Giang Bảng 4 Thống kê các loại xe Bảng 5 Bảng thống kê sản lượng cây có hạt huyện Văn Giang Bảng 6 Bảng thống kê số lượng gia súc ,gia cầm huyện Văn Giang Bảng 7 Lượng CTR phát thải nguồn gốc dân sinh Bảng 8 Phân loại thành phần CTR phát sinh Bảng 9 Lượng CTR phát sinh nguồn gốc y tế Bảng 11 Lượng CTR phát sinh nguồn gốc nông nghiệp Bảng 10 Lượng CTR phát sinh nguồn gốc công nghiệp Bảng 12 Lượng CTR phát sinh nguồn gốc trồng trọt Bảng 13 Tổng lượng CTR phát sinh trên toàn huyện 3 Danh mục chữ viết tắt TT Trồng trọt DS Dân sinh CN Công nghiệp NN Nông nghiệp CTR Chất thải rắn. CTRNH Chất thải rắn nguy hại. CTRKNH Chất thải rắn không nguy hại. SXSH Sản xuất sạch hơn. DL Dữ liệu. CSDL Cơ sở dữ liệu. TN&MT Tài nguyên và môi trường. BVMT Bảo vệ môi trường. GIS Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý. GDP Gross Domestic Product – Chỉ số thu nhập bình quân đầu người. WHO World Health Organization - Tổ chức y tế thế giới. EPA Environmental Protection Agency – Tổ chức bảo vệ môi trường. LỜI NÓI ĐẦU Đồ án chuyên nghành “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh cho huyện Văn Giang, thể hiện bằng GIS.” nhằm mục đích thống kê, tính toán 4 xác định nguồn, lượng, loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn Huyện,Và thể hiện bằng GIS,cho ta đánh giá được lượng chất thải phát sinh của các Xã trong Huyện,và công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện . Trong nhiều năm gần đây, khi nền kinh tế ngày càng phát triền, kéo theo môi trường bị tác động mạnh. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội nhưng đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trường. Kết quả là làm cho môi trường nước, không khí, đất bị ô nhiễm điều này đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái môi trường, hủy hoại hệ thực vật, động vật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Văn Giang nằm trên địa bàn tỉnh Hưng yên ,giáp danh vơi hà nội thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Đây là một trong những thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.Văn Giang đang từng ngày phát trển đi lên với nhiều ngành nghề và hệ thống đường giao thông thuận lợi và dày đặc ,nên tình trạng ô nhiễm môi trường rất cấp thiết. Vì vậy, việc thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn Huyện gây ô nhiễm môi trường là vô cùng quan trọng. Việc sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh cho huyện Văn Giang,xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với GiS sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện . Trong quá trình làm bài tập, em đã nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến vô cùng tận tình và kỹ lưỡng của Thầy giáo: Đàm Quang Thọ; Thầy Tạ Đăng Thuần; Thầy giáo Lê Thành Huy. Nhờ có sự giúp đỡ của cácThầy mà em đã hoàn thành tốt đồ án được giao. Qua đây, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Thầy! Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày 27 tháng 10 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Khiên CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ 1.1 Tổng quan tự nhiên huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên a) Vị trí địa lý: Huyện Văn Giang là huyện nằm trong tỉnh Hưng Yên, Diện tích tự nhiên là 71,8 km². - Gồm 1 thị trấn và 10 xã :thị trấn Văn Giang - Phía Nam giáp huyện Khoái Châu - Phía Bắc giáp TP Hà nội ( Gia Lâm) - Phía Tây giáp TP Hà Nội ( Thanh Trì,Thường Tín) - Phía Đông giáp huyện Yên Mỹ 5 Bản đồ hành chính huyện Văn Giang,tỉnh Hưng yên Bảng 1: Thống kê dân số, diện tích huyện Văn Giang STT Đơn vị hành chính Diện tích (Km 2 ) Dân số (người) Mật độ dân số TB huyện (người/ km 2 ) Huyện văn giang 71.8 99081 1379.958 1 Thị Trấn Văn Giang 6.84 9445 1379.958 2 Xã Tân Tiến 9.92 13698 1379.958 3 Xã Long Hưng 8.48 11712 1379.958 4 Xã Vĩnh Khúc 6.2 8541 1379.958 5 Xã Liên Nghĩa 6.14 8481 1379.958 6 Xã Thắng Lợi 4.83 6671 1379.958 7 Xã Mễ Sở 6.64 9169 1379.958 8 Xã Nghĩa Trụ 8.12 11209 1379.958 9 Xã Cửa cao 4.4 6081 1379.958 10 Xã Xuân Quan 5.13 7328 1379.958 11 Xã Phụng Công 4.9 6746 1379.958 b) Địa hình Văn Giang thuộc tỉnh Hưng Yên, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, là tỉnh đồng bằng không có rừng, núi và biển 6 Địa hình của Văn Giang tương đối bằng phẳng, hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốc 14 cm/km. Độ cao đất đai không đều mà hình thành các dải, các khu, vùng cao, thấp xen kẽ nhau như làn sóng. Cao độ trung bình từ 5 – 7 m. 1.1.2 Đặc trưng khí hậu: • Nhiệt độ Theo tài liệu khí tượng được theo dõi trong nhiều năm thì nhiệt độ trung bình hàng năm củaVăn Giang là 23,2 0 C.phân bố khá đồng đều trên địa bàn Huyện. nhiệt độ trung bình thấp nhất là 16 0 C Giữa hai mùa trong năm, biên độ nhiệt thường là 10 o C. • Độ ẩm: - Độ ẩm trung bình năm từ 85 – 87%. - Độ ẩm cao nhất trong năm xuất hiện vào tháng 3. - Độ ẩm nhỏ nhất trong năm xuất hiện vào tháng 12. • Mưa: - Tổng lượng mưa trung bình năm tại Văn Giang bình từ 1.450 – 1.650 mm - Lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung tới hơn 70% vào mùa mưa (từ tháng V đến tháng X) dưới hình thức mưa giông là những trận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn và giông sét (nhất là vào tháng VI, tháng VII). Mùa khô lạnh (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) có mưa phùn • Nắng: - Quy luật diễn biến số giờ trong năm phức tập. Tháng III nắng ít, tháng V và tháng VII nhiều nhất. Số giờ nắng bình quân 1.524 giờ/năm. - Thời gian chiếu sáng trung bình nhiều năm khoảng 1.640- 1.650 giờ. - Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, số giớ nắng chiếm khoảng 1080- 1100 giờ. - Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau số giờ nắng chiếm khoảng 500- 520 giờ • Gió: Chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính: gió đông nam thổi vào mùa hạ, gió đông bắc thổi vào mùa đông. Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) lạnh và thường có mưa phùn, thích hợp cho gieo trồng nhiều loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao 1.2 Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội của Huyện đến phát sinh CTR: 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế: a) Thực trạng kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Kinh tế huyện Cẩm Giàng đang dần có xu thế ngày càng phát triển, bình quân giai đoạn 2005-2010 là :14%, giá trị nông nghiệp thuỷ sản tăng 2,94 %, công nghiệp - xây dựng tăng 21 %. Cơ cấu nền kinh tế cũng dần chuyển đổi theo chiều hướng tích cực : Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng CN- TTCN và dịch vụ, từ 32,6 %- 46,5 % - 20,9 % (năm 2005) sang 15,4 % - 67 % - 17,6 % (năm 2010). 7 - Cơcấu lao động trong nông nghiệp chuyển từ 72,7 % năm 2005 sang 51,4% năm2010. Bảng2 : Cơ cấu kinh tế huyện Văn Giang Năm 2005 2007 2008 2010 GDP 100% 100% 100% 100% Nông nghiệp - Thuỷ sản 32,6% 28.5% 20,2% 15,4% Công nghiêp – Xây Dựng 46,5% 51,3% 58,9% 67% Dịch vụ 20,9% 27,7% 29,6% 17,6% b) Định hướng phát triển: Tốc độ tăng trưởng GDP: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP đạt 11-12.2 %/năm. Trong đó : Nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 15 % ; Công nghiệp-xây dựng chiếm 68 % ; Dịch vụ chiếm 17 %. c) Sức ép kinh tế tới phát sinh CTR : Kinh tế phát triển là nguyên nhân phát sinh nhiều vấn đề trong xã hội, môi trường cũng vì đó mà thay đổi. Kinh tế phát triển kéo theo sự gia tăng về số lượng, chủng loại các nghành nghề, các loại hình kinh doanh, sản xuất khác nhau. Các công ty, doanh nghiệp ; các làng nghề, cơ sở sản xuất ngày càng nhiều ; lượng CTR ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kê Sở TN & MT tỉnh Hải Dương, năm 2008 cả tỉnh có khoảng 1.449 tấn CTR công nghiệp. CTR công nghiệp là nguồn phát sinh nhiều CTRNH nhất, tuy nhiên hiện nay CTR nhất là CTR làng nghề chưa được thu gom triệt để, nhiều làng nghề xả thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí, đất nước và tác động xấu đến cảnh quan. 1.2.2 Sức ép dân số và vấn đề dân cư : a) Đặc điểm dân số huyệnVăn Giang : 8 Tổng diện tích đất huyện Văn Giang là: 71.8 km 2 , với số dân trên địa bàn toàn huyện khoảng 99081người,mật độ dân cư trung bình là 1379.96 người/ km 2 . Số dân ở thành thị và nông thôn chênh lệch nhau lớn, người dân chủ yếu sống ở nông thôn. Tuy nhiên, mật độ dân số ở thành thị lại lớn hơn ở nông thôn, đó là lý do khiến lượng phát sinh CTR ở thành thị lớn hơn nhiều về lượng cũng như chủng loại so với ở nông thôn Biểu đồ Dân số huyện Văn Giang Biểu đồ phân bố dân số (Thành thị,Nông thôn) huyện Văn Giang b) Sức ép dân số: Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, dân số huyện Cẩm Giàng ngày càng tăng mạnh qua từng năm. Dân số gia tăng sẽ gây biến đổi nhiều vấn đề trong xã hội trên tất cả mọi mặt: Vấn đề về nơi ở, nơi cư trú: dân số tăng, đòi hỏi diện tích đất dành cho nơi ở tăng, làm giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tăng diện tích đất trong nghành xây dựng. Vấn đề về nhu cầu việc làm: dân số tăng, nhu cầu lao động tăng lên trong khi nền kinh tế của huyện nhà chưa phát triển kịp thời cùng mức tăng trưởng dân số. Vì vậy, giải quyết vấn đề việc làm là vô cùng khó khăn, gây ra tình trạng thất nghiệp, nghề nghiệp chưa phù hợp với khả năng làm việc và nhu cầu thu nhập. Vấn đề về nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm: các mặt hàng đồ tiêu dùng dân dụng, sinh hoạt như: thực phẩm, hóa mỹ phẩm, thuốc y tế… cho đến các loại nhiên liệu, nguyên liệu về lượng, chủng loại đều sẽ tăng mạnh khi dân số tăng. Vấn đề về các loai chất thải ra ngoài môi trường: khi nhu cầu và mức sống của con người đòi hỏi ngày càng cao và càng gia tăng, điều đó đồng nghĩa với việc các chất thải loại bỏ ra ngoài môi trường ngày càng nhiều hơn, phức tạp hơn về tính chất. Vấn đề về phát sinh CTR: số lượng, chủng loại CTR gia tăng cùng với dân số. Dân số tăng, lượng CTR sinh hoạt, công nghiệp, y tế…đều gia tăng. Lượng CTRNH cũng ngày càng nhiều hơn gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh, ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm; ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất; làm nảy sinh các mầm bệnh tật nguy hiểm tới sức khỏe con người cũng như các loài sinh vật khác. Theo thống kê của Sở TN & MT tỉnh Hưng Yên hàng năm lượng CTR phát sinh trung bình tăng 9-11% năm. Đây là một con số không nhỏ, vì vậy ảnh hưởng của nó tới môi trường về mọi mặt là không hề nhỏ. Câu hỏi và vấn đề cần đặt ra là làm như thế nào để giảm thiểu ảnh hưởng của CTR phát sinh tới môi trường tới mức thấp nhất 1.2.3 Phát triển công nghiệp, xây dựng và năng lượng: 1.2.3.1 Nghành công nghiệp: Huyện Văn Giang có hệ thống giao thông thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp.Tuy nhiên tới nay huyện có một khu công nghiệp đang xây đựng chưa đi vào hoạt động.Các cơ sở xản suất Công nghiệp nhỏ lẻ và tăng theo hàng năm. Các cơ sở sản xuất công nghiệp tăng theo hàng năm kéo thao đó là sự gia tăng CTR theo hàng năm 9 Bảng3: Bảng thống kê sản lượng các sản phẩm CN chủ yếu của huyện Văn Giang Năm SP chủ yếu 2000 2002 2004 Lương thực xây xát (nghìn tấn) 47 53 51 Gạch (nghìn viên) 82 126 84 Quần áo (nghìn cái) 10 17 39 Sứ dân dụng (nghì cái) 4788 4612 4314 Số cơ sở sản suất công nghiệp 1031 1097 1130 Sức ép của hoạt động công nghiệp tỉnh Hưng Yên Tính đến thời điểm này, huyện Văn Giang chưa có công ty nào có hệ thống xử lý CTR. Đa số CTR mới chỉ được thu gom một cách nhỏ lẻ, chưa thu gom và xử lý tập chung; chưa đúng quy định và quy trình kỹ thuật. Mặc dù có những chế tài nghiêm khắc và chặt chẽ đối với các doanh nghiệp trong việc thu gom, xử lý chất thải nhưng hiện nay do công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát còn chưa được thực hiện thường xuyên nên nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm quy định này. Một số doanh nghiệp tự thu gom và đốt chất thải ngay trong khuôn viên nhà máy hoặc đổ chung rác thải công nghiệp với rác thải sinh hoạt. Một số doanh nghiệp khác lại chỉ ký hợp đồng thu gom, xử lý chất thải với đơn vị đủ điều kiện cốt để hoàn thiện thủ tục pháp lý còn chưa quan tâm tới việc chất thải đó được thu gom, xử lý như thế nào… Thực ra không phải các doanh nghiệp đó không có chất thải mà vì các chất thải của doanh nghiệp đã được “chuyển giao” cho các cơ sở tư nhân, không đủ điều kiện để tái chế tái sử dụng vì phần lớn rác thải của doanh nghiệp là rác thải có thể tái chế, tái sử dụng. Sau khi các cơ sở tư nhân này “lượm” hết những gì có thể sử dụng được, có thể bán lấy tiến thì phần còn lại không có khả năng sử dụng nữa sẽ bị thải như chất thải sinh hoạt của hộ gia đình. Bởi vì phần lớn các cơ sở sản xuất công nghiệp, kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh chưa thực hiện các biện pháp BVMT theo quy định. 1.2.3.2 Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ: Đến nay trên địa bàn huyện Văn Giang đã có 30 dự án đăng ký đầu tư và 1052 cơ sở sản xuất tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Từ đầu năm 2005 đến nay, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 33 tỷ 476 triệu đồng bằng 48,5% kế hoạch, tăng 32,5% so với cùng kỳ năm 2004. Trong đó các hợp tác xã chuyên nghiệp đạt 1 tỷ 936 triệu đồng, tổ sản xuất chuyên nghiệp 2 tỷ 700 triệu đồng, doanh nghiệp tư nhân 2 tỷ 266 triệu đồng, công ty trách nhiệm hữu hạn đạt 4 tỷ 704 triệu đồng, công ty cổ phần đạt 4 tỷ 317 triệu đồng, hộ cá thể 17 tỷ 553 triệu đồng. Hệ thống chợ trên địa bàn đang dần được đầu tư nâng cấp. Dịch vụ phát triển nhanh, mạnh nhất là dịch vụ tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông. Trên địa bàn huyện có 7 ngân hàng lớn đặt chi nhánh như: Ngân hàng nông nghiệp và PTTN, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng nhà Đồng bằng Sông Cửu Long, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương Việt Nam 10 [...]... nó; phân loại CTR có nguồn gốc hữu cơ để sử dụng làm phân vi sinh; một số loại khác không tái chế được có thể đem đi xử lý bằng nhiều phương pháp khác nhau (chôn lấp hay đốt…) 2.3 Các phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn: Phương pháp gián tiếp là phương pháp sử dụng tính toán trên cơ sở các hệ số phát thải, tính toán cân bằng vật chất… Sử dụng các hệ số phát thải (phương pháp đánh... nhanh): - Phương pháp này sử dụng các hệ số định mức đã được kiểm nghiệm trong thực tế để xác định mức độ phát sinh CTR Mỗi nguồn phát sinh CTR có một hệ số phát thải riêng - Khi biết thông tin về các cơ sở sản xuất công nghiệp như: loại hình, quy mô sản xuất, sản lượng Ta có thể xác định được lượng thải phát sinh - Mỗi loại hình sản xuất sẽ có các định mức phát thải khác nhau; loại chất thải, lượng và... trình: “Quản lý chất thải rắn” 2.4.1 Cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thải rắn: Cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR là sử dụng phương pháp gián tiếp – Hệ số phát thải Mỗi nguồn phát sinh có một hệ số phát thải riêng, phụ thuộc vào quy mô, loại hình sản xuất và tính chất của loại CTR phát sinh Dân sinh: Nguồn phát sinh Nông thôn Thành thị Hệ số phát thải 0.5 1 ( kg/người/ngày đêm) Trong đó: 2.4.2... 15 Lượng CTR thu được từ các nguồn phát sinh khác nhau được thu gom tập trung về một nơi (bãi chôn lấp, trạm trung chuyển hay nơi xử lý) Tại đây người ta có thể định lượng được khối lượng, loại CTR phát sinh Trước khi định lượng tổng lượng CTR thu được người ta có thể tận dụng nguồn CTR thu được bằng cách phân loại CTR, thu hồi những sản phẩm có khả năng tái chế được (nhựa, kim loại…) rồi định lượng. .. truyền bệnh cho người Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cản trở dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các sông rạch và hệ thống thoát nước đô thị 2.2 Các phương pháp trực tiếp xác định lượng chất thải rắn: Để xác định lượng CTR bằng phương pháp trực tiếp người ta sử dụng cách Cân, đo, đong, đếm lượng CTR phát sinh thu được trong một khoảng thời gian xác định nào... của việc sử dụng GIS trong quản lý CTR: Khi sử dụng GIS trong quản lý nguồn thải CTR, lợi ích mà GIS mang lại là rất to lớn: Quản lý khối lượng lớn dữ liệu không gian về nguồn thải CTR (vị trí địa lý, kinh độ, vĩ độ…) Quản lý khối lượng lớn dữ liệu phi không gian gian về nguồn thải CTR (lượng, loại CTR ) 2.5.2 19 Đánh giá, tích hợp một số lượng lớn thông tin chung về nguồn thải CTR Quản lý gián tiếp... 7: Lượng CTR phát thải nguồn gốc dân sinh 21 Bản đồ phân bố lượng phát thải dân sinh theo xã (tấn/năm) Bản đồ phân bố lượng rác thải nông thôn/thành thị (theo xã) Bảng 8: Phân loại thành phần CTR phát sinh( trong một ngày) 22 S T T CTR Nông Thôn CTR Thành Thị Đơn vị hành chính Hữu cơ (Tấn/tấn CTR) Vô Cơ (Tấn/tấn CTR) Nhiệt trị Hữu cơ Vô Cơ Nhiệt (KJ/tấn (Tấn/tấn (Tấn/tấn trị(KJ/tấn CTR) CTR) CTR) CTR) ... Thấp nhất là Thắng lợi: 3164.35tấn/năm Biểu đồ CTR phát sinh toàn huyện • CTR sinh hoạt: - Cao nhất:thị trấn Văn Giang:2,930.31 tấn/năm - Thấp nhất: thị trấn cửu cao:1,109.78 tấn/năm Biểu đồ lượng phát sinh CTR sinh hoạt • CTR công nghiệp - Cao nhất xã Tân tiến: 153.93 tấn/năm - Thấp nhất xã Thắng Lợi :74.96tấn/năm Biểu đồ lượng phát sinh CTR công nghiệp • CTR nông nghiệp - Cao nhất: xãTân Tiến :5726.82... 0.720 0.180 135 0.045 0.720 0.180 135 1 1 0.045 0.045 25 Bản đồ phân bố lương CTR phát sinh y tế theo xã Bản đồ phân bố lượng phát thải tổng CTR /chất thải nguy hại 3.3 Lượng rác thải công nghiệp Bảng 10 :Lượng CTR phát phát sinh nguồn gốc công nghiệp S T T Thành phần CTR CN Đơn vị hành chính Hữu cơ (Tấn/tấn CTR) Vô Cơ (Tấn/tấn CTR) Tổng số (Tấn/ năm) 1 TT Văn Giang 63.68 42.45 106.14 2 Xã Tân Tiến 92.36... 5535.26 4060.83 4032.85 3164.35 4352.79 5400.41 3190.42 3496.75 3226.11 Bảng 13:Tổng lượng CTR phát sinh toàn huyện 32 số / Bản đồ tổng lượng phát thải CTR theo xã CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Đánh giá: Diễn biến không gian về lượng chất thải: Văn Giang đang trên đà phát triển trên tất cả các mặt kinh tế- xã hội, sự phát triển như vũ bão đó đã làm thay đổi diện mạo và con người Văn Giang 4.1.1 33

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục bảng biểu

  • Danh mục chữ viết tắt

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ

    • 1.1 Tổng quan tự nhiên huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

      • 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên

      • 1.1.2 Đặc trưng khí hậu:

      • 1.2 Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội của Huyện đến phát sinh CTR:

        • 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế:

        • 1.2.2 Sức ép dân số và vấn đề dân cư :

        • 1.2.3 Phát triển công nghiệp, xây dựng và năng lượng:

          • 1.2.3.1 Nghành công nghiệp:

          • 1.2.3.2 Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ:

          • 1.2.3.3 Xây dựng:

          • 1.2.3.4 Năng lượng:

          • 1.2.4 Sự phát triển của ngành giao thông vận tải:

          • 1.2.5 Sự phát triển của ngành nông nghiệp:

          • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

            • 2.1 Phân loại nguồn phát sinh CTR:

              • 2.1.1 Một số khái niệm:

              • 2.1.2 Phân loại nguồn phát sinh CTR:

              • 2.1.3 Ảnh hưởng của CTR tới môi trường:

              • 2.2 Các phương pháp trực tiếp xác định lượng chất thải rắn:

              • 2.3 Các phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn:

                • 2.3.1 Sử dụng các hệ số phát thải (phương pháp đánh giá nhanh):

                • 2.3.2 Cân bằng vật chất (cân bằng khối lượng, thể tích đơn giản):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan