tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh khi dạy học chương “phương pháp toạ độ trong không gian ở lớp 12 trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên

118 351 0
tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh khi dạy học chương “phương pháp toạ độ trong không gian ở lớp 12 trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Vương Dương Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn, để luận văn hoàn thành hạn Em xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo, phòng Sau đại học, thư viện Trường Đại học Tây Bắc tận tình giúp đỡ em thời gian làm luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, thầy cô giáo em học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thử nghiệm trung tâm Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, người thân giúp đỡ, góp ý cho luận văn Sơn La, ngày 18 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Mạnh -1- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc -2- NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt Bài tập…………………………………………………… BT Điều phải chứng minh…………………………………… đpcm Công nghệ thông tin CNTT Giáo dục thường xuyên…………………………………… GDTX Giáo viên…………………………………………………… GV Học sinh…………………………………………………… HS Hoạt động…………………………………………………… HĐ Trung học phổ thông……………………………………… THPT Sách giáo khoa……………………………………………… SGK 10 Phương pháp dạy học…………………………………… PPDH 11 Phát giải vấn đề…………………………… PH&GQVĐ 12 Phương trình tổng quát…………………………………… PTTQ 13 Phương trình tham số……………………………………… PTTS 14 Véctơ pháp tuyến………………………………………… VTPT 15 Véctơ phương………………………………………… VTCP 16 Ví dụ……………………………………………………… VD -3- MỤC LỤC Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.Tính tích cực tư học sinh học tập 12 1.1 Khái niệm 12 1.2 Một số biểu tư tích cực HS hoc tập mơn 12 Tốn Làm để HS tư tích cực mơn Tốn ? 13 Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập HS 3.1 Những thành tố sở phương pháp dạy học 14 3.2 Một số PPDH phát huy tính tích cực học tập HS 19 3.2.1 Phương pháp dạy học tích cực: 19 3.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 20 3.2.3 Cơ sở để lựa chọn phương pháp dạy học phát huy tính 23 14 tích cực học tập học sinh 3.2.4 Một số PPDH phát huy tính tích cực học tập HS 24 a Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 24 b Phương pháp dạy học hợp tác 25 -4- c Phương pháp dạy học tự học 26 d Phương pháp dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin 27 Thực trạng dạy học chương “ Phương pháp toạ độ không 29 gian ” lớp 12 THPT hệ GDTX Trung tâm GDTX Sốp Cộp - tỉnh Sơn La 4.1 Đặc điểm học sinh Trung tâm GDTX Sốp Cộp - tỉnh Sơn 29 La 4.2 Tình hình dạy học 32 Kết luận chương 35 Chƣơng 2: Một số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian ” lớp 12 THPT hệ GDTX Những đề xuất biện pháp sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt 36 động học tập HS Một số biện pháp sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập 42 HS THPT hệ GDTX dạy học chương “ Phương pháp tọa độ không gian” lớp 12 2.1 Biện pháp 1: Xây dựng khơng khí học tập thân thiện, tình 42 học tập hấp dẫn lớp học ( môi trường học tập ) 2.2 Biện pháp 2: Học sinh đảm bảo trình độ xuất phát trước 45 học nội dung 2.3 Biện pháp 3: Vận dụng thành tố sở PPDH 49 Thiết kế số soạn dạy học chương “ Phương pháp toạ độ 49 không gian ” bậc THPT hệ GDTX theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh 3.1 Bài soạn 1, tiết 88: Hệ tọa độ không gian 51 3.2 Bài soạn 2, tiết 92: Luyện tập hệ tọa độ không gian 58 -5- 3.3 Bài soạn 3, tiết 96: Phương trình mặt phẳng 62 3.4 Bài soạn 4, tiết 100: Phương trình mặt phẳng 68 3.5 Bài soạn 5, tiết 103: Bài tập phương trình mặt phẳng 74 3.6 Bài soạn 6, tiết 111: Phương trình đường thẳng khơng gian 78 3.7 Bài soạn 7, tiết 116: Luyện tập 83 3.8 Bài soạn 8, tiết 120: Luyện tập 89 3.9 Bài soạn 9, tiết 123: Ôn tập chương III 94 Kết luận chương 99 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm 100 Triển khai thực nghiệm sư phạm 100 Đánh giá kết thực nghiệm 101 3.1 Đánh giá định lượng 101 3.1.1 Các đề kiểm tra thực nghiệm 101 3.1.2 Kết chấm kiểm tra nhận xét 105 3.2 Đánh giá định tính 109 Kết luận chương 109 Kết luận 110 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục 113 -6- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đứng trước nhu cầu thời đại, nhu cầu phát triển kinh tế, giáo dục Việt Nam đứng trước tốn phải đổi tồn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, đường lối xây dựng phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu, điều thể Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005: “ Mục tiêu Giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc “( Điều 27: Mục tiêu giáo dục phổ thông, tr.75 ) Trước thách thức địi hỏi ngành giáo dục phải luôn đổi cách giáo dục, đào tạo Một vấn đề cần đổi ngành Giáo dục đổi phương pháp dạy học rộng khắp nhà trường, việc đổi cần thực theo hướng tích cực hố hoạt động người học, Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng lực tự học, rèn luyện kỹ vậng dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập học sinh ” ( Luật Giáo dục, Chương 2, mục 2, điều 28 ) Những quy định phản ánh nhu cầu đổi phương pháp giáo dục, để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người thực trạng -7- lạc hậu chung phương pháp dạy học nước ta Do mơn Tốn nói chung mơn Tốn trường Trung học phổ thông (THPT) đặc biệt hệ Giáo dục thường xuyên (GDTX) nói riêng đứng trước yêu cầu cấp bách đổi nội dung, mục tiêu phương pháp dạy học 1.2 Để thực mục tiêu ngành Giáo dục tiến hành đổi sách giáo khoa (SGK) tất cấp học, bố trí lại khung chương trình, giảm tải lượng kiến thức không cần thiết Đi đôi với việc đổi SGK, đổi chương trình đổi phương pháp dạy học (PPDH), đổi PPDH để đạt hiệu quả? Đổi để tích cực hố hoạt động học học sinh vận dụng tốt phương pháp dạy học tổ chức hình thức tích cực hố hoạt động học tập học sinh có vai trị to lớn phát triển trí tuệ phát triển tồn diện học sinh THPT Trong năm học gần phong trào đổi PPDH đẩy mạnh tất cấp học đạt thành tựu đáng kể Đối với mơn Tốn chương trình THPT hệ GDTX việc đổi diễn mạnh mẽ, có giáo viên sâu vào việc nghiên cứu áp dụng PPDH tích cực vào mơn Tốn nhiên phần lớn chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức khoa học, dẫn đến chưa khởi dậy hứng thú say mê học tập học sinh, khơng khuyến khích phát triển tối đa tối ưu kỹ thân 1.3 Thực tiễn bậc THPT hệ GDTX Sơn La cho thấy: Đa số huyện, thị hệ thống trường lớp xây dựng, sở vật chất, trang thiết bị trang bị, song thiếu thốn chưa đáp ứng yêu cầu dạy học -8- Đặc biệt cấp trung học phổ thông hệ Giáo dục thường xuyên đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ, cịn nhiều mơn thiếu giáo viên có số lượng ít, giáo viên có trình độ sau đại học gây khó khăn việc trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Đối tượng học sinh đến trường đa số dân tộc thiểu số, nhận thức em nhiều hạn chế, bên cạnh thiếu thốn sở vật chất, giao thơng lại khó khăn, cập nhật thơng tin chậm yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh Việc vận dụng PPDH tích cực GV hệ GDTX: Do đối tượng học sinh trình độ giáo viên chưa đồng nên việc áp dụng PPDH tích cực cịn hạn chế, đa số giáo viên sử dụng PPDH thuyết trình, có sử dụng số phương tiện hỗ trợ mang tính hình thức, chưa phát huy tính tích cực học sinh trình học 1.4 Trong chương “ Phương pháp toạ độ không gian” lớp 12 hệ GDTX nội dung chương trình tốn học THPT hệ GDTX, năm gần nội dung thường xuyên xuất đề thi tốt nghiệp, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học cho thấy mức độ quan trọng nội dung chương Chính phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh chương giúp học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp nắm vững tri thức đó, vừa phát triển tư tích cực, sáng tạo chuẩn bị lực thích ứng kịp thời với đời sống xã hội, phát kịp thời giải vấn đề nảy sinh Do mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người để xây dựng xã hội công nghiệp hoá, đại hoá với thực trạng lạc hậu PPDH bậc THPT hệ GDTX đặt yêu cầu cấp bách phải đổi PPDH nhà trường nói chung THPT đặc biệt hệ GDTX nói riêng -9- Với lý trên, định lựa chọn đề tài: Tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy học chƣơng “ Phương pháp toạ độ không gian ” lớp 12 trung học phổ thông hệ Giáo dục thƣờng xuyên Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp dạy học chương “ Phương pháp toạ độ không gian “ lớp 12 THPT hệ GDTX theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lí luận dạy học tích cực 3.2 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học chương “ Phương pháp toạ độ không gian ” lớp 12 bậc THPT hệ GDTX tỉnh Sơn La 3.3 Đề xuất số biện pháp sư phạm dạy học chương “ Phương pháp toạ độ không gian ” đảm bảo cho học sinh hoạt động cách tích cực 3.4 Minh họa khả thi biện pháp sư phạm đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu - Thực nhiệm vụ 3.1 phương pháp điều tra, quan sát - Thực nhiệm vụ 3.2 3.3 phương pháp nghiên cứu lí luận - Thực nhiệm vụ 3.4 phương pháp quan sát thử nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu tạo môi trường học tập thân thiện lớp học, đảm bảo trình độ xuất phát cho HS trước nghiên cứu nội dung vận dụng hiệu thành tố sở PPDH tích cực hóa hoạt động học - 10 - Đáp án thang điểm: Câu Nội dung đáp án Ý Thang điểm a b a  b  c = (1; 2; -2) c | a  2c | = |(1; -2; 4)| = 12  (2)2  42  21 a a.b = 1.0+ 0.1+ 0.0 = 0; a.c = 1.0 + 0.1 + 0.(-2) = (α) : 1(x – 1) -1(y – 2) + 0(z – 3) = x – y + = b Vì Δ vng góc với (γ) nên Δ nhận VTPT (γ) làm 0.5 VTCP  x  1  t  Δ:  y  2t z   t  c 0.5 Số giao điểm đường thẳng ∆ mặt phẳng (α) 0.5  x  1  t  y  2t  nghiệm hệ phương trình :  z   t x  y     x  1 y   giải hệ ta  z  t   Vậy ∆ mặt phẳng (α) giao điểm M(-1; 0; 3) - 104 - 0.5 Gọi d đường thẳng qua A vng góc với (α) => d nhận VTPT (α) làm VTCP PTTS :  x  2t  d :  y  2  t z   t  Do H thuộc d nên H(2t; -2 –t; 1+ t), 1 Mặt khác H thuộc (α) nên tọa độ H thỏa mãn: 2.2t – (-2-t) + + t – = => t = 1/3 Vậy H(2/3; -7/3; 4/3) 3.1.2 Kết chấm kiểm tra nhận xét Để đánh giá kết thực nghiệm, tiến hành cho học sinh làm hai kiểm tra 15 phút kiểm tra 45 phút sau thực xong thử nghiệm, mục đích nhằm đánh giá việc nắm bắt kiến thức học sinh, thông qua thấy hiệu dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh - 105 - Kết kiểm tra phân loại thống kê sau: Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số kiểm tra 15 phút lần 1: Số kiểm tra đạt điểm 10 27 0 12 4 0 12C 26 0 2 13 0 53 0 18 17 0 Tỉ lệ % Thử Số 12B Nhóm 0 34 32 11 0 12A 32 10 0 Tổng 32 10 0 0 19 16 31 19 0 Lớp nghiệm Tổng Đối chứng Tỉ lệ % Biểu đồ 3.1a: Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra 15 phút lần - 106 - Bảng 3.1b: Bảng thống kê điểm số kiểm tra 15 phút lần Số kiểm tra đạt điểm 10 27 0 12 4 0 12C 26 0 2 13 0 53 0 2 14 12 11 Tỉ lệ % Thử Số 12B Nhóm 0 4 26 23 21 15 12A 32 10 1 0 Tổng 32 10 1 0 0 16 19 31 19 3 0 Lớp nghiệm Tổng Đối chứng Tỉ lệ % Biểu đồ 3.1b: Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra 15 phút lần - 107 - Bảng 3.1c: Bảng thống kê điểm số kiểm tra 45 phút: Số kiểm tra đạt điểm 10 27 0 5 12C 26 0 0 53 0 13 10 13 Tỉ lệ % Thử Số 12B Nhóm 0 25 19 25 17 12A 32 11 0 Tổng 32 11 0 0 16 19 34 16 0 Lớp nghiệm Tổng Đối chứng Tỉ lệ % Biểu đồ 3.1c: Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra 45 phút - 108 - Kết kiểm tra trình bày cho thấy: + Cả ba lớp đa số HS đạt yêu cầu tối thiểu, nhiên lớp thử nghiệm tỉ lệ HS Khá, Giỏi cao + Ở lớp thử nghiệm nhiều HS vận dụng kiến thức linh hoạt hơn, trình bày rõ ràng 3.2 Đánh giá định tính Kết thử nghiệm sư phạm thông qua tiết dự thu nhận xét giáo viên học sinh sau: a Đánh giá giáo viên - Giáo án thử nghiệm có hệ thống câu hỏi rõ ràng dễ vận dụng với đối tượng học sinh, học sinh tham gia học tập hứng thú, sôi nổi, tỷ lệ học sinh biết vận dụng kiến thức vào tập cao b Ý kiến HS - Các tiết học thử nghiệm HS tham gia học tập tư tưởng thoải mái, không gị bó, tiết học hấp dẫn lơi cuốn, tỷ lệ HS ham học Toán tăng, nhiều tập em tự giải mà trước thấy khó - Tỷ lệ mắc sai lầm lời giải - Nhiều học sinh yếu tham gia nhiệt tình vào giảng Kết luận chƣơng Chương thể kết thử nghiệm trung tâm GDTX huyện Sốp Cộp – Sơn La thông qua tiết dạy lớp thử nghiệm lớp đối chứng Kết thử nghiệm cho thấy đề tài chọn có tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm nêu luận văn thông qua soạn trình bày chương luận văn, góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh - 109 - KẾT LUẬN Để thực đề tài chúng tơi tìm hiểu thực trạng việc dạy học chương “Phương pháp tọa độ không gian” lớp 12 THPT hệ GDTX tỉnh Sơn La, nghiên cứu sở lí luận dạy học tích cực, sở chúng tơi xây dựng ba biện pháp giúp học sinh học tập tích cực tổ chức thử nghiệm trung tâm GDTX huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La, qua thời gian nghiên cứu thử nghiệm đề tài rút số kết luận sau: - Ba biện pháp đề xuất giúp học sinh tích cực học tập mơn tốn - Các nội dung soạn xây dựng, đáp ứng yêu cầu bám sát nội dung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - Việc khai thác thành tố sở phương pháp dạy học vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học bước đầu đạt hiệu cao thông qua biện pháp sư phạm nêu luận văn - Qua thực đề tài chúng tơi thấy hình thành cho học sinh lớp thử nghiệm phương pháp, cách thức học tăng tính hợp tác, tự học tự rèn luyện kỹ làm việc học tập, trình bày hay tranh luận điều chưa hiểu, thấy học sinh tự tin hơn, tích cực hỏi điều giúp cho giáo viên dễ nắm bắt thông tin phản hồi học sinh giáo viên giảng Như dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng, đặc biệt hệ GDTX nay, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán THPT hệ GDTX - 110 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chúng (2000), Phương pháp dạy học tốn học trường phổ thông trung học sở, NXB Giáo dục Lê Hồng Đức – Lê Hữu Trí (2011), Phương pháp giải tốn hình học giải tích khơng gian, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Hạo ( Tổng chủ biên ), Nguyễn Mộng Hy ( Chủ biên ), Khu Quốc Anh - Trần Đức Huyên (2012 ), Hình học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thái Hoè ( 1997 ), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, NXB Giáo dục Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh - Trần Đức Huyên (2012 ), Bài tập hình học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Bá Kim ( 2011 ), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Bá Kim – Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Đào Tam - Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Thế Thạch - Nguyễn Hải Châu - Quách Tú Chương Nguyễn Trung Hiếu - Đoàn Thế Phiệt - Phạm Đức Quang - Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ mơn Tốn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Huy Thuận (2007), Giáo trình phát triển tư toán học học sinh, NXB Đại học sư phạm - 111 - 12 Đào Văn Trung ( 2001), Làm để học tốt tốn phổ thơng ( người dich: Nguyễn Văn Mậu ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Danh Phan - Trần Chí Hiếu (1998), Các chun đề tốn THPT Hình học 12, NXB Giáo dục 14 G.POLYA (2010), Toán học suy luận có lí ( Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương, Hồ Thuần), NXB Giáo dục Việt Nam 15 Luật giáo dục ( 2005 ), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 16.Chương trình giáo dục thường xun cấp trung học phổ thơng, Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Quyết định số 50/2006/QĐ-BGD ĐT ngày tháng 11 năm 2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - 112 - PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ KẾT QUẢ Xin quý thầy cô cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào ô nội dung dạy học chương “ Phương pháp toạ độ không gian” Nội dung câu hỏi Ý kiến trả lời Tỉ lệ Khi dạy học chương tơi Rất khó ‫ٱ‬ 33% thấy độ khó chương đối Bình thường ‫ٱ‬ 67% với học sinh là: ‫ٱ‬ 0% Sự cần thiết chương Rất cần thiết ‫ٱ‬ 100% chương trình Bình thường ‫ٱ‬ 0% Khơng cần thiết ‫ٱ‬ 0% Tài liệu tham khảo cho chương Rất nhiều ‫ٱ‬ 0% dạy, học địa phương Bình thường ‫ٱ‬ 33% Khơng có ‫ٱ‬ 67% Thời lượng phân phối chương Rất nhiều ‫ٱ‬ 0% trình dành cho chương là: Bình thường ‫ٱ‬ 67% Q ‫ٱ‬ 33% Khi dạy học chương đồng Rất nhiều ‫ٱ‬ 0% chí thấy học sinh hoạt động Bình thường ‫ٱ‬ 33% ? ‫ٱ‬ 67% Độ hứng thú học sinh Rất hứng thú ‫ٱ‬ 0% học chương Bình thường ‫ٱ‬ 33% Khơng hứng thú ‫ٱ‬ 67% Khơng khó Q - 113 - Thầy cô thường dành thời gian Rất nhiều ‫ٱ‬ 67% soạn cho chương là: Bình thường ‫ٱ‬ 33% Ít ‫ٱ‬ 0% Theo thầy cô việc tổ chức cho Rất quan trọng ‫ٱ‬ 67% học sinh hoạt động tích cực Bình thường ‫ٱ‬ 33% chương ‫ٱ‬ 0% ‫ٱ‬ 0% vận dụng thành tố sở Bình thường ‫ٱ‬ 33% PPDH vào dạy học không ? ‫ٱ‬ 67% 10 Trong trình dạy học thầy Rất ý ‫ٱ‬ 33% có ý tổ chức hoạt Bình thường ‫ٱ‬ 67% động cho học sinh hoạt động tích Khơng ý ‫ٱ‬ 0% có quan trọng Không quan trọng không? Khi dạy học thầy có hay Rất ý Khơng ý cực không ? 11 Theo thầy cô lỗi học sinh thường mắc phải dạy học chương ? 12 Theo thầy để phát huy tính tích cực học sinh đơn vị cơng tác, giáo viên nên sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học ? - 114 - 13 Ý kiến khác: Trân trọng cảm ơn quý thầy cô trả lời câu hỏi ! - 115 - PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VÀ KẾT QUẢ Các em vui lịng cho thầy cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào ô nội dung sau học chương “ Phương pháp toạ độ không gian” Nội dung câu hỏi Ý kiến trả lời Tỉ lệ Độ khó chương đối Rất khó ‫ٱ‬ 70% với em vận dụng vào tập Bình thường ‫ٱ‬ 20% ‫ٱ‬ 10% Khi học chương em Không thoải mái ‫ٱ‬ 55% thấy Bình thường ‫ٱ‬ 33% Rất thoải mái ‫ٱ‬ 12% Tài liệu tham khảo cho Nhiều ‫ٱ‬ 0% chương Bình thường ‫ٱ‬ 30% Rất ‫ٱ‬ 70% Thời lượng tập dành cho Nhiều ‫ٱ‬ 30% chương Bình thường ‫ٱ‬ 60% Rất ‫ٱ‬ 10% Thầy cô dành thời gian rèn Nhiều ‫ٱ‬ 72% luyện kỹ giải tập cho Bình thường ‫ٱ‬ 28% em chương Rất ‫ٱ‬ 0% Ở nhà em dành thời gian Nhiều ‫ٱ‬ 55% để làm tập cho chương Bình thường ‫ٱ‬ 15% Rất ‫ٱ‬ 30% Khơng khó - 116 - Khi tham gia học tập em Không để ý ‫ٱ‬ 67 % thấy bạn học thường Bình thường ‫ٱ‬ 33 % Cũng tham gia vào học tập ‫ٱ‬ 0% Khi giải tập em có Nhiều ‫ٱ‬ 70% thường mắc sai lầm chương Bình thường ‫ٱ‬ 17% ‫ٱ‬ 13% khơng? Rất Những sai lầm em thường mắc giải tập chương ? 10 Ý kiến khác: Cảm ơn em trả lời câu hỏi ! - 117 - XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG - Nội dung 1: Nhiệm vụ nghiên cứu; trang 10 - Nội dung 2: Viết liền dòng phần giáo án minh họa - Nội dung 3: Bỏ từ “toán học động “ thay “ứng dụng dạy học toán “; trang 28 - Nội dung 4: Sắp xếp lại danh mục viết tắt tài liệu tham khảo - Nội dung 5: Thay từ thử nghiệm thực nghiệm; chương GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (kí ghi rõ họ tên) PGS TS Vƣơng Dƣơng Minh - 118 - ... hóa hoạt động học tập HS dạy học chƣơng “ Phƣơng pháp tọa độ không gian? ?? lớp 12 THPT hệ GDTX Để tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy học chương "Phương pháp toạ độ không gian" cho học sinh. .. hóa họat động học tập HS chương - 35 - CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “ PHƢƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ” Ở LỚP 12 THPT HỆ GDTX... học thụ động" 3.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy" , đồng

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan