nghiên cứu hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty pepsico và bài học kinh nghiệm

32 1K 3
nghiên cứu hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty pepsico và bài học kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÓu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PEPSICO I.Lịch sử hình thành phát triển chung .4 II.Lịch sử hình thành công ty Việt Nam III.Mục tiêu nguồn lực công ty PepsiCo Việt Nam 1.Mục tiêu: 2.Nguồn lực .6 PHẦN II: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY I.Môi trường vĩ mô 1.Mơi trường trị luật pháp 2.Môi trường kinh tế 3.Mơi trường văn hố xã hội .7 4.Môi trường công nghệ 5.Môi trường nhân II.Môi trường vi mô .9 1.Các điểm mạnh (Strengths) Những điểm yếu (Weknesses) .9 Những hội: (Opportunities) 10 4.Những thách thức (Threats) 10 PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CA CễNG TY 11 Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm Tiểu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm I.Chiến lược kinh doanh quốc tế phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 11 1.Phân khúc tiêu dùng .11 a.Phân khúc “ nước giải khát” .12 b.Nhóm kinh doanh nhà hàng 13 c.Phân khúc thực phẩm nhẹ (Snack food) 14 2.Chiến lược đa quốc gia 15 3.Chiến lược truyền thông, quảng cáo .16 4.Chiến lược xâm nhập thị trường 17 5.Pepsico dựng nên thương hiệu riêng biệt 18 a.Thương hiệu Pepsi-Cola 18 b Thương hiệu Frito-Lay 18 c.Thương hiệu Tropicana .19 d.Thương hiệu Quaker 19 e.Thương hiệu Gatorade 19 6.Slogan qua thời kỳ 20 7.Quá trình thâm nhập thị trường Việt Nam 22 II.Cơ cấu tổ chức 23 1.PepsiCo Americas Beverage (PAB) .23 2.PepsiCo Americas Foods (PAF) 24 3.PepsiCo Europe 25 4.PepsiCo Asia, Middle East and Africa (AMEA) 26 PHẦN IV: CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM 27 I.Thành công chiến lược sản phẩm cấu sản phẩm 27 Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo häc kinh nghiƯm TiĨu ln kinh doanh qc tÕ – nhãm II.Thành công Chiến lược truyền thông 28 III.Thất bại Chiến lược thiết kế sản phẩm .29 IV.Một số kiến nghị .30 KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 I.Giáo trình 31 II.Website 32 LỜI MỞ ĐẦU Trong kỷ 21, giao thương quốc tế trở thành phận thiếu kinh tế giới Thế giới trở nên phẳng kỷ trước đó, nhờ mở nhiều hội thách thức cho quốc gia mong muốn hội nhập Trước tình hình đó, đời tập đoàn đa quốc gia phần rút tạo nhiều hội cho nước phát triển tiến lên sản xuất cao hơn, đưa đất nước sánh ngang cường quốc Pepsi số Ra đời cách kỷ, Pepsi từ lâu trở thành thứ nước uống quen thuộc với người toàn giới, bước khẳng định cách vươn xa hơn, mở rộng phạm vi hoạt động toàn giới Nắm bắt hội, tập đoàn thực khẳng định sân chơi kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, khơng vấn đề hồn hảo tuyệt đối Tập đồn Pepsi không ngoại lệ, bên cạnh thành công có thất bại q trình hoạt động kinh doanh toàn cầu Và đồng thời học kinh nghiệm kinh điển cho phát triển vươn xa công ty tương lai Nhóm học viên cao học chúng em gồm: + Giang Việt Anh + Đỗ Mạnh Hà + Bùi Thúy Hồng + Vũ Văn Lưu + Nguyễn Sỹ Quyết + Nguyễn Th Thu Thy + V Quang Tuyn Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm TiÓu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm giao đề tài “Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm” Qua thời gian tìm hiểu phương tiện thông tin đại chúng với hướng dẫn giáo, chúng em hồn thành xong đề tài Chúng em chân thành cám ơn! Nhóm học viên PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY PEPSICO I Lịch sử hình thành phát triển chung Năm 1886, Bradham – dược sĩ sinh năm 1867 Chinquabin, Duplin County, North Carolina – pha chế loại nước uống dễ tiêu làm từ nước cacbonat, đường, vani chút dầu ăn Nó bán khu vực tên “Nước uống Brad” Đến năm 1893, Bradham đổi sang tên “Pepsi-Cola”, nghe thú vị, khoẻ khoắn, mạnh mẽ chuẩn bị đưa bán cách rộng rãi Năm 1898 – Tập đoàn Pepsi thành lập, trụ sở thành phố Purchase, bang New York, Mỹ Năm 1902 – Thương hiệu PepsiCola đăng ký Công ty hai lần phá sản vào chiến thứ vào năm 1931 khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 Sau đó, Charles Guth, chủ tịch Loft Industries - hệ thống cửa hàng bán kẹo nước soda, mua lại công việc kinh doanh Pepsi đưa vào bán cửa hàng ông ta Năm 1934 – Doanh số PepsiCola tăng vọt Mỹ Năm 1941 – Thâm nhập châu Âu Năm 1947 – Mở rộng sang Phillipines Trung Đông Năm 1964 – Diet Pepsi – nước giải khát dành cho người ăn kiêng thị trường Năm 1965 - Pepsi mua lại tập đoàn Frito-Lay Năm 1998 – PepsiCo hoàn tất việc mua lại Tropicana với trị giá $ 3.3 t Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo häc kinh nghiƯm TiĨu ln kinh doanh qc tÕ – nhãm Năm 1998, Pepsi kỉ niệm 100 năm đưa logo cho thiên niên kỉ – hình cầu với màu xanh, trắng, đỏ màu xanh lạnh, điểm thống thiết kế biểu tượng Pepsi toàn giới Hiện PepsiCo là: - Công ty nước giải khát thực phẩm hàng đầu giới - Công ty hoạt động gần 200 quốc gia với 185,000 nhân viên tồn cầu - Cơng ty có doanh số hàng năm 39 tỷ đô la - Công ty nước giải khát thực phẩm phát triển nhanh giới PepsiCo cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu sở thích đa dạng người tiêu dùng, từ sản phẩm mang tới vui nhộn, động sản phẩm có lợi cho sức khỏe lối sống lành mạnh Công ty bao gồm Pepsi đồ uống Bắc Mỹ (PepsiCo Americas Beverage -PAB), Pepsi đồ ăn Bắc Nam Mỹ (PepsiCo Americas Foods), Pepsi Châu Âu (PepsiCo Europe), Pepsi Châu Á Trung Đông Châu Phi (PepsiCo Asia, Middle East and Africa) Sản phẩm chính: Bên cạnh thương hiệu Pepsi trị giá hàng tỉ USD, tập đồn cịn sở hữu nhiều thương hiệu nước giải khát lừng danh khác Mirinda, UP, Mountain Dew hay nước khống Aquafina II Lịch sử hình thành công ty Việt Nam Ngày 24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) thành lập liên doanh SP.Co Marcondray-Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50% Năm 1994 – Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam PCI thành lập với nhãn hiệu: Pepsi 7Up, liên doanh với số vốn góp PI 30% Năm 1998 – PI mua 97% cổ phần, SPCo 3%, tăng vốn đầu tư lên 110 triệu đôla Năm 2003 – PepsiCola Global Investment mua 3% cịn lại, đổi tên thành Cơng ty Nước giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam Có thêm nhãn hiệu: Aquafina, Sting, Twister, Lipton Ice Tea Năm 2005 – Chính thức trở thành cơng ty có thị phần nước giải khát lớn Việt Nam Năm 2006 – Tung sản phẩm Foods (Snack Poca) Năm 2007 – Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiƯm TiĨu ln kinh doanh qc tÕ – nhãm Năm 2008 – Khánh thành nhà máy sản xuất thực phẩm đóng gói Bình Dương Tung sản phẩm Snack Poca Khoai Tây Cao Cấp, chế biến cắt lát từ củ khoai tây tươi nguyên chất trồng Lâm Đồng III Mục tiêu nguồn lực công ty PepsiCo Việt Nam Mục tiêu: Trở thành công ty hàng đầu sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng nước giải khát, khơng ngừng tìm kiếm tạo hiệu tài lành mạnh cho nhà đầu tư, tạo hội phát triển đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, đối tác kinh doanh cộng đồng nơi hoạt động Chúng phấn đấu hoạt động sở trung thực, cơng trực hành động Hiện mục tiêu Pepsico đa dạng hóa sản phẩm đa dạng hóa thị trường Nguồn lực Pepsico hãng sản xuất nước lớn thứ giới với nguồn lực tài vững mạnh Thơng báo lợi nhuận hàng năm 2009 1.19 tỉ USD, tăng lên từ mức 1.06 tỉ USD năm ngoái Pepsico có thị phần lớn lĩnh vực nước giải khát, với nhà máy sản xuất lớn, dây chuyền đại Pepsi ln có sáng kiến để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng Pepsi sở hữu đội ngũ nhân viên có lực, làm việc hiệu Hệ thống phân phối bán hàng rộng khp ton quc Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo vµ bµi häc kinh nghiƯm TiĨu ln kinh doanh quèc tÕ – nhãm PHẦN II: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY I Mơi trường vĩ mơ Mơi trường trị luật pháp Trong q trình tồn cầu hố, hàng loạt quốc gia thực sách mở cửa kinh tế theo hệ thống luật pháp khơng ngừng hồn thiện cải tiến “Nhượng quyền” xem hình thức kinh doanh mang lại hiệu cao cho công ty ngành phân tán Các công ty muốn tham gia vào hình thức phải tìm hiểu kỹ hệ thống luật pháp nước lĩnh vực nhượng quyền thương mại giấy phép chuyển nhượng thương hiệu, luật thương mại … Ở Mỹ, kinh doanh nhượng quyền dược xem “ kinh tế lót bạc” … Mơi trường kinh tế Theo dự báo quan nghiên cứu kinh tế toàn giới IMF, WB OECD tăng trưởng kinh tế giới có xu hướng phục hồi Trong “Thế giới mới” Trung Quốc Ấn Độ tiếp tục lên, Châu Âu khởi sắc kinh tế gọn nhẹ hiệu Khu vực Châu Á dự đoán khu vực tăng trưởng kinh tế nhanh giới, với tốc độ tăng GDP trung bình khoảng 5,5%/ năm Sự tăng trưởng kinh tế góp phần nâng cao đời sống người dân, dẫn dến gia tăng chi tiêu, làm cho Châu Á, Mỹ Latinh trở thành thị trường đầy tiềm hấp dẫn Mơi trường văn hố xã hội Sự gia tăng tính đa dạng văn hố, dân tộc giới đặt hàng loạt hội thách thức liên quan đến vấn đề cách thức kết hợp tốt phong cách lãnh đạo truyền thống nam giới nữ giới để thúc đẩy đóng góp họ có lợi cho doanh nghiệp Những thay đổi thực hành quản trị cấu trúc tổ chức cần tiến hành để trách tồn rào cản tinh vi gây bất lợi cho t chc Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo bµi häc kinh nghiƯm TiĨu ln kinh doanh qc tÕ – nhãm Trong kinh tế phát triển người có xu hướng tiết kiệm thời gian dành cho cơng việc nội trợ, gia đình điều kiện tạo hội thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kĩ nghệ thức ăn đồ uống tiện lợi Đặc biệt nước Châu Âu Châu Mỹ có tác phong làm việc cơng nghiệp nên thời gian họ quan trọng bữa ăn nhanh, đồ uống ngon miệng, đảm bảo dinh dưỡng giải pháp tối ưu Và nôi nuôi dưỡng ngành công nghiệp thức ăn đồ uống tiện lợi, địa điểm hầu hết tập đoàn chế biến thức ăn nhanh đồ uống tiện lợi lớn giới: Cocacola, McDonalds, KFC….Bên cạnh lượng cola cần thiết cho họ nhiều so với phương đông điều vấn đề quan trọng cho cải tiến thể tích chai lọ Pepsico Ngược lại quốc gia Châu Á, với kinh tế Á Đông bữa ăn gia đình đặc điểm bật nguời dân nên thức ăn nhanh đồ uống tiện lợi chưa phát triển rộng khắp Tuy nhiên, năm gần thức ăn nhanh đồ uống tiện lợi dần dược chấp nhận với nhiều tập đoàn lớn: Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ … cho thấy người dân thay đổi cách nhìn nhận để theo kịp với sống Một xu hướng cần phải đề cập việc trọng đến sức khoẻ người tiêu dùng Cùng với gia tăng nguồn thu nhập, khách hàng ngày quan tâm đến sức khoẻ nhiều Do đó, cải tiến sản phẩm hạn chế chất béo vấn đề quan trọng nhằm đáp ứng khách hàng Môi trường công nghệ Mỗi năm nhà khoa học giới đưa hàng triệu phát minh khoa học cơng nghệ, mang lại tiện ích thật cho sống mội người Công nghệ người chèo lái PepsiCo PepsiCo ln ln tìm kiếm cách thức để cung cấp dịch vụ thông tin với chất lượng hiệu cao Quy mô công nghệ áp dụng Pepsi khổng lồ không ngừng phát triển Công ty tổ chức có đội ngũ bán hàng với Laptop, khám phá công nghệ RFID - Radio Frequency Identification (Nhận dạng tần số sóng vô tuyến) Hiệu hiệu lực mục đích cơng nghệ PepsiCo, cơng nghệ triển khai sử dụng thử nghiệm kiểm tra Quan điểm bảo đảm người bán lẻ Công nghệ PepsiCo củng cố, cung cấp dịch vụ tới tất phận Cơng nghệ yếu tố hàng đầu, ngày trở thành nhân tố then chốt định thành bại công ty … Môi trường nhân Hiện dân số giới gia tăng nhanh chóng, năm 2007 tổng cộng dân số giới tỷ người, tỷ lệ tăng trưởng năm 1,1%, khu vực phát triển chiếm đến 76% dân số giới tăng vọt với tốc độ 2%/năm nước phát triển dân số tăng 0,6%/năm Tốc độ tăng trưởng dân số nhanh dẫn đến nhu cầu tăng nhanh, Pepsi có khả phát triển, thở Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiƯm TiĨu ln kinh doanh qc tÕ – nhãm sống gấp gáp, sản phẩm vừa đảm bảo dinh dưỡng tiện lợi cần thiết, hội cho Pepsi Giới trẻ đối tượng phục vụ ngành Nhưng già hoá dân số nước phát triển trẻ hoá nước phát triển tạo nên sóng chuyển dịch đầu tư khai thác thị trường lao động dồi dào, giá rẻ thị trường tiêu thụ tiềm bỏ ngõ Một thay đổi khác đáng ý thập niên vừa qua, kinh tế Mỹ xuất dấu hiệu giảm sút, tình trạng thất nghiệp gia tăng nhanh 4% vào tháng năm 2000 Thị trường bị thu hẹp tăng trưởng lao động nước giảm xuống đột ngột thách thức thị trường đòi hỏi nguồn lao động lớn Bên cạnh người tham gia vào thị trường lao động phần lớn tuổi vị thành niên Do vấn đề chiêu mộ, huấn luyện nắm giữ người đòi hỏi tập đồn phí lớn kết hợp với hình thức quản lý đa dạng nhằm đáp ứng thay đổi nguồn lao động II Môi trường vi mô Các điểm mạnh (Strengths) - Đa dạng hóa sản phẩm Sản phẩm Pepsi đa dạng chủng loại phong phú mẫu mã bao gồm sản phẩm trà, nước trái cây, nước uống đóng chai, ngũ cốc, thức ăn nhẹ… - Mơi trường kinh doanh quốc tế - Kênh phân phối Công ty cung cấp sản phẩm trực tiếp từ nhà máy sản xuất đến kho khách hàng tới cửa hàng bán lẻ Mạng lưới kênh phân phối bao gồm nhân viên giao hàng trực tiếp cửa hàng đồ ăn nhẹ đồ uống… - Sức mạnh Thương hiệu Thương hiệu Pepsi đươc xếp hạng thứ 26 số 100 thương hiệu toàn cầu năm 2008 Sức mạnh thương hiệu khiến cho Pepsi ngày diện gần 200 quốc gia toàn giới PepsiCo có thị phần lớn thị trường nước giải khát Mỹ mức 39%, thị trường thực phẩm ăn nhẹ mức 25% Giá trị thương hiệu góp phần vào việc đảm bảo doanh số bán hàng đồng thời đóng góp đến $ 15 triệu doanh thu hàng năm công ty Những điểm yếu (Weknesses) - Một số sản phẩm khác cung cấp Pepsi thường khơng có tên Pepsi kèm - Quá phụ thuộc vào thị trường Mỹ Mặc dù có mở rộng thị trường nhiều nước giới 52% doanh thu Pepsi bắt nguồn từ Mỹ - Chi phí dành cho quảng cáo, marketing cao, dn n li nhun gim Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo vµ bµi häc kinh nghiƯm TiĨu ln kinh doanh quèc tÕ – nhãm Những hội: (Opportunities) - Lối sống người tiêu dùng Theo thời gian, Pepsi luông đặt phương châm "Better for you" - "Good for you" Điều khiến cho Pepsi ln trì ngày chiếm thị phần thị trường Hương vị Pepsi có thay đổi phù hợp với phân khúc thị trường: thích ứng với thị hiếu địa phương - Mở rộng thị trường quốc tế Pepsi có mặt, hoạt động có thị phần gần 200 quốc gia giới Những thị trường phát triển Pepsi bao gồm nước Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Mexico, Brazil… Thị trường số nước phát triển: Hoa Kỳ, Pepsi trọng phát triển thị trường đồ ăn nhẹ lành mạnh hướng đến nhu cầu nước phát triển khác Trung Quốc Brazil thị trường quốc tế lớn cho sản phẩm đồ ăn nhẹ năm tới - Tiềm tăng trưởng thị trường Hiện Pepsi tiếp tục trì tăng cường lượng tiêu thụ sản phẩm nước đóng chai Mỹ Bên cạnh tiếp tục gia tăng lượng tiêu thụ sản phẩm đồ ăn nhẹ (kỳ vọng: tăng trưởng 27% vào năm 2013) Pepsi mở rộng sản phẩm: Ngồi thị trường Mỹ rộng lớn, Pepsi ln hướng tới thị trường nước tiềm Myanmar, Ấn Độ, Brazil… Những thách thức (Threats) - Những nhận thức người tiêu dùng Những nhận thức người tiêu dùng sức khỏe, hàm lượng đường, muối bữa ăn Điều dẫn đến sụt giảm lượng bán loại đồ uống có Ga Dự kiến năm 2012 mặt hàng nước có ga giảm 2,7% tương đương với giá trị $ 63.459 triệu USD - Một số tác động tiêu cực quy định phủ §Ị tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiƯm 10 TiĨu ln kinh doanh qc tÕ – nhãm Ấn Độ để phát triển loạt loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe Việc chuyển đổi từ nhà cung cấp sản phẩm đồ uống ăn nhanh truyền thống thành nhà cung cấp giải pháp sức khỏe, đồng thời tạo động lực thúc đẩy kinh tế, môi trường phát triển bền vững hứa hẹn mang lại cho PepsiCo thị trường tiêu thụ rộng lớn tương lai Người tiêu dùng thị trường tiếp cận mô hình kinh doanh thân thiện với mơi trường sức khỏe nhanh nhiều so với người tiêu dùng Châu Âu Mỹ, giống bùng nổ việc sử dụng điện thoại di động xảy khu vực trước Pepsi sử dụng thị trường Ấn Độ để thí điểm mơ hình kinh doanh thị trường có tỷ lệ tiêu thụ thực phẩm đóng gói cịn thấp cạnh tranh khơng gay gắt Mỹ hay Châu Âu Pepsico dựng nên thương hiệu riêng biệt a Thương hiệu Pepsi-Cola Pepsi mang lại niềm vui tươi cho người tiêu dùng 100 năm Thương hiệu đồ uống đáp ứng nhu cầu toàn giới Pepsi-Cola Bắc Mỹ đơn vị đồ uống giải khát PepsiCo, Hoa Kỳ Canada Thương hiệu Mỹ bao gồm Pepsi, Mountain Dew, Sierra Mist, SoBe, AMP Energy, IZZE, Naked Juice, Propel, Mug, Aquafina,… Công ty bán chạy trà cà phê đá thị trường Bắc Mỹ đồng thời thông qua liên doanh với Lipton Starbucks Từ khởi đầu khiêm tốn kỷ trước đây, Pepsi-Cola phát triển để trở thành sản phẩm tiếng nhất, yêu thích tồn giới Hiện nay, cơng ty tiếp tục đổi mới, tạo sản phẩm mới, hương vị gói hình dạng kích cỡ khác để đáp ứng nhu cầu ngày tăng cho tiện nghi lựa chọn lành mạnh Pepsi liên tục cập nhật theo cách khác để đảm bảo người tiêu dùng họ có sản phẩm mà họ muốn, họ muốn nơi họ muốn b Thương hiệu Frito-Lay Sử dụng 48.000 người mang lại 13 tỷ USD kinh doanh, danh mục đầu tư Frito-Lay tiếp thêm sinh lực PepsiCo sản phẩm với nhiều ăn ngon 'vui vẻ' Frito-Lay Bắc Mỹ đạt 13 tỷ đô kinh doanh thực phẩm PepsiCo Trong 75 năm, Frito Lay hưởng ăn nhẹ tốt trái đất bắt đầu với thành phần đơn giản §Ị tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiƯm 18 TiĨu ln kinh doanh qc tÕ – nhãm Frito-Lay dành riêng cho người tiêu dùng phạm vi rộng lớn lựa chọn lành mạnh Họ cung cấp chip vị tuyệt vời với chất béo thông qua cách thức nướng họ, đường đồ ăn nhẹ làm từ thành phần tự nhiên, không chứa màu nhân tạo, hương vị hay chất bảo quản với đường tự nhiên họ Tất chip snack họ có chứa gam chất béo c Thương hiệu Tropicana Tropicana, thương hiệu mạnh loại nước ép, mở rộng danh mục đầu tư PepsiCo thương hiệu với nhiều dinh dưỡng, chất lượng cao, hương vị Sản phẩm Tropicana - phận PepsiCo nhà sản xuất hàng đầu giới tiếp thị nước ép trái có thương hiệu Thị trường Tropicana Mỹ nhiều tên thương hiệu, bao gồm Tropicana từ tập trung loại nước: Dole nước trái nước trái pha trộn; Tropicana Nước trái cây, Trop50 Tropicana Twister đồ uống nước trái d Thương hiệu Quaker Thương hiệu Quaker khoảng kỷ Họ biểu tượng chất lượng tuyệt vời hương vị dinh dưỡng Giữ vị trí số chuyên mục tương ứng họ yêu thích Quaker Oats, Quaker Rice Cakes, Chewy Granola Bars Rice-A-Roni Với thương hiệu Aunt Jemima, Quaker nhà sản xuất xi-rơ hỗn hợp bánh Nó bốn nhà sản xuất lớn loại ngũ cốc lạnh với thương hiệu tiếng Cap'n Crunch Cuộc sống e Thương hiệu Gatorade Có sẵn 80 quốc gia, Gatorade có dịng đồ uống 45 năm nước dinh dưỡng thể thao Gatorade cung cấp sản phẩm sinh từ phịng thí nghiệm Các nhà nghiên cứu phát phịng thí nghiệm cơng thức khoa học carbohydrate xác cân điện phân nước giải khát thay đầy đủ thành phần quan trọng bị người chơi thể thao thông qua mồ hôi tập thể dục Họ gọi "Gatorade." Sau vài thập kỷ nghiên cứu sâu khoa học thể dục, thể thao, hydrat hóa, dinh dưỡng, đến năm 1983, Gatorade trở thành thức uống thức môn thể thao NFL - tiêu đề giữ ngày Gatorade thức uống thức NBA WNBA, Major League Baseball, Major League Soccer, sử dụng 70 trường cao đẳng, ưu tú tổ chức nghề nghiệp cỏc i khỏc rt nhiu Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo vµ bµi häc kinh nghiƯm 19 TiĨu ln kinh doanh quèc tÕ – nhãm Tăng lên đến thách thức mới: sau nhiều năm nghiên cứu cẩn thận nhân viên GSSI vào nhu cầu vận động viên tham gia vào nhu cầu đào tạo cạnh tranh cao, Gatorade mắt Series Performance Gatorade, tinh hoa dòng sản phẩm dinh dưỡng thể thao vào năm 2001 Những sản phẩm bao gồm Năng lượng Nước uống Gatorade, Bar Năng lượng Gatorade, dinh dưỡng Shake Gatorade Bốn năm sau GSSI phát triển Formula Gatorade Endurance Với nồng độ cao chất điện phân natri chủ yếu tìm thấy giải khát gốc bốn điện giải khác bị mồ hôi, Gatorade Endurance trở thành trụ cột đường đua giới Năm 2010, Gatorade tái tập trung bắt đầu tham gia cách tiếp cận tồn diện để hydrat hóa dinh dưỡng thể thao Kết dòng G, phát triển GSSI với hai tập trung tâm trí: thể sẵn sàng cho việc tập thể dục giúp thể phục hồi sau Mỗi phần loạt thiết kế để giúp vận động viên cạnh tranh trước, sau kiện thể thao Slogan qua thời kỳ Nhắc đến Pepsi khơng thể khơng nghĩ đến hình ảnh trẻ trung, động, đầy sức sống tuổi trẻ Chính vậy, slogan Pepsi ln gắn liền với lối sống trẻ qua thời kỳ, xu hướng giới thể triết lý kinh doanh hãng - Năm 1906: "The Original Pure Food Drink" (Nước giải khát tinh khiết đến tự nhiên) - Năm 1909-1939: Delicious and Healthful (Tuyệt hảo dinh dưỡng) - Năm 1939: "Twice as Much for a Nickel" (Cùng giá hai lần nhiều hơn) - Năm 1950: "More Bounce to the Ounce" (Uống nhiều giá không đổi) - Năm 1958: "Be Sociable, Have a Pepsi" (Cùng Pepsi thắt chặt tình bạn bè) - Năm 1961: "Now It's Pepsi for Those Who Think Young" (Pepsi nước uống tuổi trẻ) - Năm 1963: "Come Alive, You're in the Pepsi Generation" (Sảng khoái với Pepsi hệ mới) - Năm 1967: "(Taste that beats the others cold) Pepsi Pours It On" (Pepsi – Hương vị mát lạnh đánh bật tất cả) - Năm 1969: "You've Got a Lot to Live, Pepsi's Got a Lot to Give" (Bạn trải nghiệm sống để hưởng thụ, Pepsi sáng tạo để bạn tận hưởng) - Năm 1973: "Join the Pepsi people (feeling free)" (Gia nhập hệ Pepsi) - Năm 1975: "Have a Pepsi day" (Tận hưởng ngày Pepsi) - Năm 1979: "Catch that Pepsi spirit" (Cảm nhận tinh thần Pepsi) - Năm 1981: "Pepsi's got your taste for life" (Pepsi - hương vị tuyệt vời cho sống bạn) - Năm 1983: "Pepsi's Now!" (Khởi nguồn Pepsi) - Năm 1984: "The Choice of a New Generation" (Sự la chn ca th h mi) Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm 20 Tiểu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm - Năm 1991: "Gotta Have It" (Trải nghiệm Pepsi) Năm 1995: "Nothing Else is a Pepsi" – (Khơng ngồi Pepsi) Năm 1997: "GeneratioNext" (Thế hệ mới) Năm 1999: "Ask for More"/"The Joy of Pepsi-Cola" (Khát khao hơn/Sôi động với Pepsi) - Năm 2003: "It's the Cola"/"Dare for More" (Hương vị cola hiệu/Thách thức hơn) - Năm 2007: "More Happy" (Ngất ngây hơn) Hình ảnh minh họa cho logo Pepsi qua thời kỳ Hoạt động kinh doanh chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế tập đoàn PepsiCo dựa sở triết lý kinh doanh sau: - PepsiCo cơng ty tồn cầu, kinh doanh nước giải khát thực phẩm hoạt động kinh doanh 100 năm PepsiCo cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu sở thích đa dạng người tiêu dùng, từ sản phẩm mang tới vui nhộn, động sản phẩm có lợi cho sức khỏe lối sống lành mạnh - Trụ sở PepsiCo đặt Purchase, New York, khoảng 45 phút đường từ Thành phố New York - Sứ mệnh PepsiCo đề là: “Trở thành công ty hàng đầu sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng nước giải khát Chúng không ngừng tìm kiếm tạo hiệu tài lành mạnh cho nhà đầu tư, tạo hội phát triển đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhõn viờn, cỏc i tỏc Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm 21 Tiểu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm kinh doanh cộng đồng nơi hoạt động Chúng phấn đấu hoạt động sở trung thực, cơng trực hành động mình.” Quá trình thâm nhập thị trường Việt Nam Khoảng đầu thập niên 90, Việt Nam bắt đầu mở cửa thị trường nước khơng có thương hiệu nước “cầu chứng” ngồi thương hiệu “xá xị” có từ trước 1975 sau có thêm thương hiệu Tribeco (một hãng nước liên doanh với Ðức), lại nhãn hiệu nhỏ lẻ với thị phần không đáng kể Ngày 24/12/1991: Công ty nước giải khát quốc tế (IBC) thành lập liên doanh SP.Co Marcondray – Singapore với tỉ lệ vốn góp 50% - 50% Khi Pepsi thức thâm nhập thị trường Việt Nam, với lực hùng hậu mình, Pepsi thống lĩnh thị trường Việt Nam từ Nam Bắc cần với chiêu thức đơn giản “khuyến đại hạ giá” Việt Nam cịn yếu mặt quản lý kinh tế nên không kịp trở tay trước chiêu thức đơn giản Pepsi dẫn đến làm tan vỡ hầu hết sở sản xuất nước nước Với giá rẻ, cộng thêm uy tín chất lượng hàng đầu giới, Pepsi đè bẹp đối thủ Việt Nam vịng khơng q tháng Riêng hãng nước Tribeco đành chấm dứt thời hoàng kim ngắn ngủi hãng liên doanh với Ðức để chuyển sang sản xuất nước uống sữa đậu nành để tránh phải đối đầu với Pepsi Sau chiếm lĩnh thị trường, Pepsi tiến tới thiết lập hệ thống phân phối toàn lãnh thổ Việt Nam Ngoài đại lý tổng đại lý, Pepsi tiếp cận hầu hết quán cà phê - nơi quảng bá tiêu thụ lượng lớn nước Pepsi Trên phạm vi tồn cầu, Coca-cola ln chiếm ưu so với Pepsi nhờ chiến lược tiếp thị quảng cáo họ Riêng thị trường Việt Nam, Pepsi khơng có hệ thống phân phối tốt toàn lãnh thổ nhờ tới trước mà họ cịn có nhà quản lý điều hành giỏi Những người Việt am hiểu công nghệ tiếp thị mà đồng thời họ am hiểu tâm lý người Việt - điều quan trọng Nhờ vậy, Pepsi đẩy lui đợt phản cơng giành giật thị trường Coca-cola Ví dụ, đánh vào tâm lý u thích bóng đá tâm lý tự hào dân tộc người Việt, Pepsi tổ chức “Ngày hội bóng đá” thơng qua show quảng cáo truyền hình, với hình ảnh cầu thủ bóng đá Việt Nam yêu thích thời giờ, biểu diễn với danh thủ hàng đầu giới đồng thời tung hiệu: “Uống Pepsi ủng hộ đội tuyển quốc gia Việt Nam vươn đấu trường quốc tế” Lập tức doanh số bán Pepsi tăng vọt (nhất giải cầu Ðơng Nam Á, Châu Á có đội tuyển quốc gia Việt Nam tham dự) đồng thời tình cảm dân chúng Pepsi gia tăng Tóm lại, thành cơng Pepsi thị trường Việt Nam phải nhắc đến nhanh nhạy tiếp cận với thị trường cũn s khai, h thng phỏp Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm 22 Tiểu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm luật chưa hồn chỉnh tiếp nhờ thu hút đội ngũ nhân lực chất lượng cao, am hiểu văn hóa địa đưa chiến lược kinh doanh hiệu Hai điều nguyên nhân cốt lõi dẫn đến việc Pepsi trở thành thương hiệu nước giải khát hàng đầu Việt Nam ngày II Cơ cấu tổ chức Tập đoàn sử dụng mơ hình quản lý phân cấp phụ trách theo khu vực địa lý Gia đình Pepsi bao gồm phận: Pepsi đồ uống Bắc Mỹ (PepsiCo Americas Beverage - PAB), Pepsi đồ ăn Bắc Nam Mỹ (PepsiCo Americas Foods), Pepsi Châu Âu (PepsiCo Europe), Pepsi Châu Á Trung Đông Châu Phi (PepsiCo Asia, Middle East and Africa) PepsiCo Americas Beverage (PAB) Pepsi sáng lập năm 1898 Cableb Bradham Ngày nay, thương hiệu Pepsi thương hiệu đồ uống phát triển lớn mạnh nhất, bao gồm đồ uống có các-bô-nát, nước hoa quả, trà uống liền (ready-to-drink tea), cà phê, đồ uống cho người chơi thể thao, nước uống đóng chai nước uống tăng cường khống chất PAB biết đến với thương hiệu Mountain Dew, Diet pepsi, Gatorade, Tropicana Pure Premium, Aquafina, Sierra Mist, Mug … Năm 1992, PAB hợp tác công ty Thomas J Lipton để bán “trà uống liền” vào Mỹ Pepsi bán cà phê “uống liền” Frappuccino với hợp tác Starbucks Tropicana sáng lập vào năm 1947 Anthony Rossi với lĩnh vực đóng gói hoa Năm 1954, Rossi tiên phong việc xử lý tiệt trùng theo phương pháp Pasteur cho nước cam Lần đầu tiên, người tiêu dùng thưởng thức vị cam tươi nguyên chất đựng hộp chứa Nước hoa quả, Tropicana Pure Premium, trở thành chim đầu đàn công ty Pepsi mua lại Tropicana vào năm 1998 SoBe trở thành phần PAB vào năm 2001 SoBe sản xuất kinh doanh dòng thức uống cách tân bao gồm đồ uống hoa hỗn hợp, nước tăng lực, sữa, trà nhập loại đồ uống khác có hương liệu thực vật Gatorade – đồ uống giải khát cho người chơi thể thao, mua từ công ty “The Quaker Oats” vào năm 1983 trở thành phần gia đình Pepsi, Gatorade thức uống bão hòa đâu tiên giới với hỗ trợ 40 năm nghiên cứu Được sáng chế vào năm 1965 nhà nghiên cứu trường Đại học Florida cho đội bóng trường học “The Gators” hay Gatorade trở thành thức uống dành cho thể thao hàng đầu Công ty Pepsi Beverages (Pepsi Beverage Company - PBC): Vào ngày 26 tháng năm 2010, Pepsi hoàn tất việc sáp nhập với PAS PBG để tăng cường lĩnh vực kinh doanh thức uống thị trường Bắc Mỹ Các hoạt dộng đóng chai PAS PBG Bắc Mỹ thực thành viên Pepsi, l cụng ty Pepsi Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo vµ bµi häc kinh nghiƯm 23 TiĨu ln kinh doanh quèc tÕ – nhãm Beverages PBC hoạt động Mỹ, Canada Mêhicô chiếm 75% lượng tiêu thụ đồ uống Pepsi thị trường Bắc Mỹ Các thức uống PBC đa dạng, bao gồm số thương hiệu tiếng toàn giới Pepsi, Mountain Dew, Sierra Mist, Aquafina, Gatorade, SoBe, Lipto Amp Energy PBC sản xuất phân phối sản phẩm hãng khác thị trường sở Dr Pepper, Crush, Rock Star Muscle Milk Trụ sở đơn vị đóng hạt Westchester, NewYork PepsiCo Americas Foods (PAF) Là phận kinh doanh thức ăn đồ ăn nhẹ Pepsi thị trường Bắc Nam Mỹ Các phận kinh doanh bao gồm Frito-Lay Bắc Mỹ, Quaker Foods & Snacks, Sabritas, Gamesa and Latin America Foods - Frito-Lay North America: Năm 1932, C.E Doolin vơ tình bước vào quán cà phê nhỏ San Antonio mua gói chíp ngơ Ơng khơng ngờ loại chip mặn trở thành loại đồ ăn nhẹ tiếng giời Doolin nhận người chủ háo hức bán cửa hàng này, ơng mua cơng thức bắt đầu bán FRITOS ® Corn Chips từ mơ hình T Ford ơng Cũng thời điểm đó, Herman W Lay bắt đầu kinh doanh chip khoai tây Nashville cách phân phối đồ ăn nhẹ Khơng lâu sau đó, ơng Lay mua nhà máy này, H.W Lay & Company thành lập H.W Lay & Company trở thành hãng kinh doanh đồ ăn nhẹ lớn Đông Á, thương hiệu khoai tây chíp ưa thích Mỹ Mấy năm sau, năm 1961, Công ty Frito công ty H.W sáp nhập trở thành tập đoàn Frito-Lay Ngày nay, Frito-Lay Bắc Mỹ sản xuất số thức ăn nhẹ tiếng Mỹ, bao gồm chip khoai tây LAYvà RUFFLES, chip bắp ngô DORITOS, TOSTITOS, đồ ăn nhẹ hương phô mai CHEETOS, chip ngô FRITOS, ROLD bánh quy GOLD, đồ ăn nhẹ nhiều loại hạt SUNCHIPS, bỏng ngơ bọc đường CRACKER JACK® - Quaker Foods North America: Công ty Quaker Oats sáng lập vào năm 1901 vài người Mỹ tiên phong việc xay yến mạch phối hợp thành lập công ty Ở Ravenna, Ohio, Henry D Seymour William Heston lập công ty Quaker Mill Ở Cedar Rapids, Iowa, John Stuart trai, Robert, đối tác họ, George Douglas, điều hành nhà máy xay ngũ cốc lớn lúc Ferdinand Schumacher, biết đến “Ơng vua yến mạch”, sáng lập cơng ty German Mills American Oatmeal vào năm 1856 Kết hợp công ty The Quaker Mill với The Stuart and Schumacher to thnh cụng ty The Quaker Oats Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm 24 TiÓu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm Aunt Jemima Mills công ty thu mua công ty năm 1926, trở thành nhà sản xuất bánh đa trộn si rô trộn hàng đầu Gatorade thu mua vào năm 1983 Pepsi sáp nhập với “The Quaker Oats” vào năm 2001 - Sabritas: Đóng thành phố Mê xi cơ, Sabritas hãng kinh doanh hàng đầu đồ ăn nhẹ thị trường Được sáng lập năm 1943, Sabritas cải tổ chất lượng, độ đa dạng hương liệu dẫn đầu sản phẩm Pepsi Frito-Lay đây, chẳng hạn Cheetos, Fritos, Doritos Ruffles Đây tên thương hiệu dòng khoai tây chip Ngồi ra, hãng cịn sản xuất kinh doanh số thương hiệu Crujitos, Poffets, Rancheritos Sabritones Sabritas kiểm soát khoảng 80% thị trường đồ ăn nhanh Mê hi cô Pepsi thu mua Sabritas vào năm 1966 - Gamesa: Đóng Monterrey, Mexico, Gamesa hãng toàn cầu hàng đầu bánh quy, sản xuất bánh quy lớn Mê xi cô với sản phẩm chất lượng cao với nhiều phong cách, sản xuất năm bang Mê xi cô Một số sản phẩm tiếng bao gồm Marías Gamesa, Emperador, Arcoiris, Mamut, Chokis, Maizoro Năm 1990, Pepsi thu mua công ty - Latin Americas Foods: Kinh doanh Brazil, Argentina, Colombia, Peru Venezuela Các thương hiệu tiếng bao gồm Lay's, Cheetos, Fritos and Doritos, sản phẩm địa phương đồ ăn nhẹ Lucky Brazil PepsiCo Europe Chi nhánh Pepsi Châu Âu công ty đồ ăn thức uống hàng đầu khu vực này, với 60000 lao động với thị trường 900 triệu người, 11 vùng 45 nước, vùng kinh doanh kéo dài từ phía tây nước nga Bồ Đào Nha, Bắc Thổ Nhĩ Kì Nauy Với doanh thu ước tình tầm 13 tỉ la Mỹ, Pepsi đem đến sản phẩm Quaker Oats, Tropicana, Gatorade, Walkers, Lay’s Pepsi-Cola đồ ăn thức uống yêu thích chẳng hạn Walkers, Fruktovy Sad, Ya, Tonus, Hrusteam, Russky Dar, Yedigun, Alvalle, Kas, Matutano, Benenuts, Star Chips, Duyvis Sandora Pepsi trọng vào phát triển bền vững khu vực, đầu tư lớn vào Đông Âu, công thị trường 350 triệu người nga, Đông Âu thị trường Châu Á Với việc thu mua Wimm-Bill-Dann, hãng đồ ăn thức uống lớn Nga với giá 5.4 tỉ đô la đưa Pepsi trở thành công ty ăn uống lớn Nga Pepsi đưa vào sản xuất dòng khoai tây chip Marbo nhà máy Backi Maglic, Serbia vào năm 2010, với lượng đầu tư 20 triu Euro Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo bµi häc kinh nghiƯm 25 TiĨu ln kinh doanh qc tÕ – nhãm Vào tháng 2/2010, Pepsi tuyên bố đầu tư 50 triệu Euro nhà máy Grodzisk Mazowiecki Tomaszow Mazowiecki Ba Lan PepsiCo Asia, Middle East and Africa (AMEA) Trong gia đình Pepsi, thành viên sản xuất kinh doanh loại đồ ăn nhẹ hàng đầu Lay’s, Kurkure, Chipsy, Doritos, Smith’s, Cheetos, Red Rock Deli Ruffles, thông qua công ty phụ thuộc Hơn nữa, dù độc lập hay thông qua nhà máy sản xuất, AMEA sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm ngũ cốc đồ ăn nhẹ Quaker AMEA sản xuất kinh doanh loại nước uống Pepsi, Mirinda, 7UP Mountain Dew Những sản phẩm bán cho hãng đóng chai ủy quyền, nhà phân phối bán lẻ Tuy nhiên, số thị trường, AMEA tự đóng chai phân phối Ngoài ra, AMEA cấp giấy phép cho phép số hãng đóng chai với sản phẩm Aquafina Với sản phẩm trà “uống liền”, AMEA liên kết với số nhà máy tự sản xuất mặt hàng tiêu thụ thông qua công ty quốc tế Unilever (dưới thương hiệu Lipton) Sản phẩm tập đoàn Pepsico phân phối gần 200 quốc gia toàn cầu Pepsico tập đoàn dẫn đầu thị trường giới thực phẩm nước giải khát với danh mục sản phẩm đa dạng lên tới 22 thương hiệu với doanh thu tỷ USD hng nm bỏn l Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo vµ bµi häc kinh nghiƯm 26 TiĨu ln kinh doanh quèc tÕ – nhãm PHẦN IV: CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM I Thành công chiến lược sản phẩm cấu sản phẩm Một không ngừng nỗ lực cải tiến, chinh phục sáng tạo Với phát triển sau, Pepsi biết tắt đón đầu, bước bước ổn định dần theo kịp vị đứng đầu Cocacola bỏ xa đối thủ cạnh tranh khác đua giành thị phần PepsiCo có 22 thương hiệu lớn tạo tỷ USD trở lên vào năm 2011 doanh số bán lẻ hàng năm Số lượng thương hiệu hàng tỷ USD danh mục đầu tư phát triển đáng kể từ năm 2000 Trong thực tế, Pepsi tăng gấp đôi số lượng 11 năm qua, đồng thời liên doanh hợp tác với Unilever Starbucks, tương ứng Hãng nước Pepsi thành lập gần kỷ trước, lượng tiêu thụ danh tiếng xa Coca Cola Nhưng đến năm đầu thập niên 90, Pepsi vinh dự xếp hàng thứ bảy số 10 tập đoàn lớn nước Mỹ, trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ Coca Cola Cơ cấu sản phẩm PepsiCo có thay đổi Theo nước giải khát lúc khơng cịn vị trí độc tơn gần tuyệt đối mặt hàng PepsiCo trước Lúc PepsiCo chi 14 tỷ USD để mua lại tập đoàn Quaker Oats – đối thủ cạnh tranh PepsiCo PepsiCo sau có thêm 8% thị phần sản phẩm nước uống Gatorade dành cho người tập thể thao Ngoài PepsiCo cịn có thêm loại nước ép trái với thương hiệu Tropicana Các thương hiệu bánh quy, bánh mặn Quaker Oats góp phần đáng kể làm thay đổi cấu sản phẩm tập đoàn PepsiCo Hơn nữa, để cạnh tranh với tập đoàn Coca-Cola, tập đoàn PepsiCo mở rộng hoạt động kinh doanh ba phân khúc hàng tiêu dùng bao gồm: Một phân khúc nước giải khát: phân khúc lâu đời rộng danh mục PepsiCo Bên cạnh thương hiệu Pepsi trị giá hàng tỷ USD, tập đồn cịn sở hữu nhiều thương hiệu nước giải khát lừng danh khác Mirinda, UP, Mountain Dew, Pepsi dành cho người ăn kiêng (Diet Pepsi), hay nước khoáng Aquafina Hai chuỗi nhà hàng bao gồm hệ thống nhượng quyền thương mại lớn giới là: Pizza Hut (được PepsiCo mua lại vào năm 1977), Taco Bell (được PepsiCo mua lại vào năm 1978) , gà rán hiệu KFC (được tập đoàn PepsiCo mua lại vào tháng 10/1986) Để theo kịp ngành công nghiệp thức ăn nhanh xu hướng thực phẩm đảm bảo sức khỏe dịch vụ tốt, PepsiCo cung cấp cho người tiêu dùng thực đơn có giá trị dinh dưỡng Thực đơn giá trị Taco Bell đưa vào năm 1988, giúp tăng doanh s bỏn hng v li nhun Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm 27 Tiểu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm Ba phân khúc thực phẩm nhẹ (Snack food): Nă m 1995 PepsiCo thực thành công thương vụ mua lại Frito-Lay Các sản phẩm Frito-Lay tiếng giới bao gồm: Doritos, Ruffles, Lay’s, Fritos, Chee-tos Hiệu kinh doanh tăng rõ rệt Không quy mô doanh thu PepsiCo vượt Coca Cola mà lợi nhuận tập đoàn nhiều trước đáng kể Nhờ mà giá cổ phiếu PepsiCo thị trường chứng khoán tăng 15,2% lên 41 USD cho cổ phiếu Chính năm 2002 này, cổ phiếu PepsiCo tăng vùn đạt điểm cao lịch sử 100 năm thành lập với giá 53,5 USD Hai cần phải xác định ưu mình, sau biết chọn sân chơi phù hợp Không cung cấp sản phẩm dịch vụ mà Pepsi hướng tới giải pháp sức khỏe Tấn công vào thị trường hướng đắn Pepsi không đơn cung cấp sản phẩm dịch vụ mà muốn đưa vào thử nghiệm mơ hình kinh doanh Mơ hình dựa mạng lưới đối tác địa phương hệ thống sản phẩm, dịch vụ có lợi cho sức khỏe chất lượng cao, phù hợp với đa số dân cư Để thực mơ hình này, Tập đoàn đa quốc gia PepsiCo tập trung phát triển tiêu thụ sản phẩm có lợi cho sức khỏe Tropicana Quaker, thay cho sản phẩm đồ ăn nhanh truyền thống trước nước giải khát Pepsi khoai tây chiên Frito Lay Việc chuyển đổi từ nhà cung cấp sản phẩm đồ uống ăn nhanh truyền thống thành nhà cung cấp giải pháp sức khỏe, đồng thời tạo động lực thúc đẩy kinh tế, môi trường phát triển bền vững hứa hẹn mang lại cho PepsiCo thị trường tiêu thụ rộng lớn tương lai Người tiêu dùng thị trường tiếp cận mơ hình kinh doanh thân thiện với môi trường sức khỏe nhanh nhiều so với người tiêu dùng Châu Âu Mỹ, giống bùng nổ việc sử dụng điện thoại di động xảy khu vực trước Pepsi sử dụng thị trường Ấn Độ để thí điểm mơ hình kinh doanh thị trường có tỷ lệ tiêu thụ thực phẩm đóng gói cịn thấp cạnh tranh khơng gay gắt Mỹ hay Châu Âu II Thành công Chiến lược truyền thông Một tạo khác biệt so với người đứng đầu Cocacola chiến lược "Generation Next" Pepsi triệt để sử dụng tương phản, khác biệt so với đối thủ Coca-Cola Là sản phẩm toanh thị trường, Pepsi đề cao hiệu: "Generation Next" Chiến lược quảng bá họ góp mặt hàng loạt ngơi ca nhạc, bóng đá, phim ảnh trẻ trung Với chiêu quảng bá đó, Pepsi khẳng định thức uống dành cho hệ tiếp nối, h nng ng, tr trung Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo vµ bµi häc kinh nghiƯm 28 TiĨu ln kinh doanh quèc tÕ – nhãm Việc quảng bá đồng nghĩa với việc "chê" Coca Cola sản phẩm hệ trước, hệ già cỗi Lập tức Pepsi trở thành hình ảnh tương phản Coca Cola Trong quảng bá coi đối thủ hãng lớn thành cơng lớn gây ý người Cứ Pepsi lớn mạnh có vị ổn định ngành nước uống ngày hôm Hai không ngừng nỗ lực tạo dựng hình ảnh tới người tiêu dùng việc dùng tiếng cho chiến lược quảng cáo sản phẩm Năm 1994: Siêu Michael Jackson trở thành phát ngôn viên hãng Pepsi Năm 1985, Trương Quốc Vinh trở thành phát ngôn viên thị trường châu Á Khi Trung Quốc cuồng nhiệt với bóng đá, Pepsi Cola có David Beckham, Ronaldinho, Thierry Henry Raul Gonzalez mặc màu xanh, màu Pepsi Ở Hồng Kơng có diễn viên Louis Koo, ca sĩ Đài Loan F4.Jay Chou, Jolin Tsai, Alan Luo trở thành biểu tượng hãng Trong năm 2007, nam diễn viên Huang Xiao Ming trở thành đại lục để nói chuyện cho Pepsi Cola Hãng chí hợp tác với Thượng Hải Madame Tussauds để chứng minh quyến rũ cưỡng lại PepsiCo có nhiều ngơi khác cho thị trường châu Á khác III Thất bại Chiến lược thiết kế sản phẩm Một mở rộng phải giữ điểm cốt lõi Vào khoảng đầu năm 90, nhu cầu nước tinh khiết người tiêu dùng tăng cao Evian Perrier lựa chọn hàng đầu Trước thực tế đó, Pepsi cho tiến hành hàng loạt nghiên cứu thị trường để tìm thức uống "tinh khiết" nhằm chen chân vào thị phần đầy hp dn ny Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo vµ bµi häc kinh nghiƯm 29 TiĨu ln kinh doanh quèc tÕ – nhãm Kết sau thử nghiệm này, năm 1992 Pepsi tự hào giới thiệu với giới loại cola suốt mang tên Crystal Pepsi Sai lầm hãng nằm chỗ, sản phẩm bán với tên Pepsi phải có vị tưong tự Pepsi thứ nước uống nhàn nhạt khác Trên thực tế, không biết xác mùi vị sản phẩm Hai xác định nhu cầu khách hàng Pepsi thương hiệu lớn người dẫn đầu thị trường với CocaCola Do cơng ty khơng nên cho phải lấp hết chỗ trống thị trường mà phải nên chọn cho chỗ trống cần lấp mà phải tiến hành nghiên cứu thị trường tâm lý khách hàng thật kỹ trước tung sản phẩm để tránh lặp lại tình trạng “chết yểu” sản phẩm Pepsi Max, Pepsi ONE, Pepsi Lemon… IV Một số kiến nghị Pepsi nên sử dụng chiến lược nhãn hiệu cho sản phẩm Vì vừa đa dạng hoá sản phẩm vừa tránh ảnh hưởng xấu, giảm uy tín cho sản phẩm vốn thành cơng trước sản phẩm bị thất bại xảy cố Nên tiến hành nghiên cứu cải thiện hương vị kiểu dáng, bao bì, màu sắc,… sản phẩm để phù hợp với nhu cầu xu hướng tiêu dùng nhóm khách hàng, vùng miền thị trường tiêu thụ Pepsi có sản phẩm giữ khác biệt thành cơng thị trường cần gìn giữ làm dòng sản phẩm đề tạo đặc trưng riêng cơng ty, giá cả, hương vị, kiểu dáng hay giá trị vơ hình mà cơng ty muốn gắn kết với sản phẩm để mang lại cho khách hàng: Sting, Aquafina,… Cơng ty ln ln phải có đổi sản phẩm cũ nghiên cứu phát triển sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng ngày đa dạng tình hình KẾT LUẬN Hơn kỉ xây dựng phát triển Pepsi không nhắc đến sóng gió mà tập đồn trải qua có thất bại thành cơng vào lịch sử để từ có Pepsi trải v y kinh nghim hụm nay.Nhng Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm 30 Tiểu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm yếu tố giúp pesico vững thị trường tập trung xây dựng phát triển nhãn hàng lớn mạnh, có khả đột phá tạo sản phẩm khác biệt, có 1hệ thống bán hàng phân phối vững mạnh Tuy thất bại lớn vội lắp lỗ hỏng thị trường việc sản xuất sản phẩm khác biệt không hợp với tên Pepsi gây nhiều tổn thất nặng nề,thế khơng làm nản chí Pepsi nghiên cứu tìm hiểu kĩ cho đời sản phẩm với nhu cầu tiêu dùng củng cố lại vị trí Pepsi thị trường tồn cầu Tiếp nối thành cơng Tập đồn Pepsico nhắm tới giới trẻ gọi “Thế hệ Pepsi” chiến lược tạo khát biệt mang lại nhiều thành cơng cho Pepsico Với triết lí sống cộng đồng thể qua tầm nhìn chiến lược : “Trách nhiệm PepsiCo khơng ngừng cải thiện mặt sống cộng đồng nơi hoạt động – môi trường, xã hội, kinh tế - góp phần tạo nên ngày mai tốt đẹp hơm nay” mang lại cho Tập đồn thành công đáng kể ngày vững Và với thành công PepsiCo mang lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào môi trường kinh doanh quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình - Giáo trình Kinh doanh quốc tế - TS Phạm Th Hng Yn, trng i hc Ngoi thng Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm 31 TiÓu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm - Bài giảng Kinh doanh quốc tế - TS Phạm Thị Hồng Yến - International Strategic Management (2011) - PepsiCo 2010, 2011 – Reporting II Website - http://www.pepsico.com - http://www.marketingteacher.com - http://www.Vneconomy.com.vn Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo bµi häc kinh nghiƯm 32 ... trình Kinh doanh quốc tế - TS Phạm Th Hng Yn, trng i hc Ngoi thng Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm 31 TiÓu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm - Bài giảng Kinh doanh quốc tế - TS... lợi ích kinh tế cho nhõn viờn, cỏc i tỏc Đề tài: Nghiên cứu công ty PepsiCo học kinh nghiệm 21 Tiểu luËn kinh doanh quèc tÕ – nhãm kinh doanh cộng đồng nơi hoạt động Chúng phấn đấu hoạt động sở... Độ khiến cho Doanh nghiệp phải đóng cửa san xuất vòng tháng PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY I Chiến lược kinh doanh quốc tế phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Ngày nay,

Ngày đăng: 19/12/2014, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PEPSICO

    • I. Lịch sử hình thành và phát triển chung.

    • II. Lịch sử hình thành của công ty tại Việt Nam.

    • III. Mục tiêu và nguồn lực của công ty PepsiCo Việt Nam.

      • 1. Mục tiêu:

      • 2. Nguồn lực.

      • PHẦN II: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

        • I. Môi trường vĩ mô.

          • 1. Môi trường chính trị luật pháp.

          • 2. Môi trường kinh tế.

          • 3. Môi trường văn hoá xã hội.

          • 4. Môi trường công nghệ.

          • 5. Môi trường nhân khẩu.

          • II. Môi trường vi mô.

            • 1. Các điểm mạnh (Strengths).

            • 2. Những điểm yếu (Weknesses).

            • 3. Những cơ hội: (Opportunities).

            • 4. Những thách thức (Threats).

            • PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY

              • I. Chiến lược kinh doanh quốc tế và phương thức thâm nhập thị trường quốc tế.

                • 1. Phân khúc tiêu dùng.

                  • a. Phân khúc “ nước giải khát”

                  • b. Nhóm kinh doanh nhà hàng.

                  • c. Phân khúc thực phẩm nhẹ (Snack food).

                  • 2. Chiến lược đa quốc gia.

                  • 3. Chiến lược truyền thông, quảng cáo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan