ẢNH HƯỞNG của CHẾ PHẨM SINH học PHARSELENZYM đến KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG và KHÁNG BỆNH của lợn NGOẠI NUÔI THỊT, tại CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN mỹ đức, hà nội

54 716 0
ẢNH HƯỞNG của CHẾ PHẨM SINH học PHARSELENZYM  đến KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG và KHÁNG BỆNH của lợn NGOẠI NUÔI THỊT, tại CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN mỹ đức, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐTN : Bắt đầu thí nghiệm CP : Charoen Pokphand CP40 : ♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc) CPSH : Chế phẩm sinh học Cs : Cộng sự ĐC : Đối chứng ĐHTN : Đại học Thái Nguyên KHSS : Khoa học sự sống KL : Khối lượng ME : Năng lượng trao đổi NXB : Nhà xuất bản TN : Thí nghiệm TT : Thể trọng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng một số cây trồng chính 4 Bảng 1.2. Số lượng gia súc, gia cầm từ năm 2010 – 2013 4 Bảng 1.3. Lịch sát trùng lợn thịt 13 Bảng 1.4. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 16 Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 Bảng 2.2. Bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn 35 Bảng 2.3. Khối lượng lợn thịt qua các kì cân (kg) 37 Bảng 2.4. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/ con/ ngày)39 Bảng 2.5. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%) 40 Bảng 2.6. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn thịt 42 Bảng 2.7. Tiêu tốn ME cho một kg tăng khối lượng 42 Bảng 2.8. Tiêu tốn protein cho một kg tăng khối lượng 43 Bảng 2.9. Ảnh hưởng của chế phấm sinh học đến khả năng phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn TN 44 Bảng 2.10. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến khả năng phòng và trị bệnh đường hô hấp ở lợn TN 45 Bảng 2.11. Chi phí thuốc thú y/ kg lợn thí nghiệm 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang MỤC LỤC Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội 2 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 3 1.1.4. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty CP Bình Minh 5 1.1.5. Đánh giá chung 9 1.2. Nội dung và biện pháp phục vụ sản xuất 9 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất 9 1.2.2. Biện pháp thực hiện 10 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 11 1.3.1. Công tác chăn nuôi 11 1.3.2. Công tác thú y 12 1.3.3. Công tác khác 15 1.4. Kết luận và đề nghị 16 1.4.1. Kết luận 16 1.4.2. Đề nghị 17 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 2.1. Đặt vấn đề 17 2.2. Tổng quan tài liệu 19 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 19 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 31 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 34 2.3.2. Nội dung nghiên cứu 34 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 34 2.4. Kết quả và thảo luận 37 2.4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm đến khả năng sinh trưởng của lợn con giống ngoại nuôi thịt 37 2.4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm đến khả năng chuyển hóa thức ăn 41 2.4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến khả năng kháng bệnh của lợn thịt thí nghiệm 44 2.4.4. Hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học đến chi phí thuốc thú y/kg KL lợn thí nghiệm 47 2.5. Kết luận và đề nghị 48 2.5.1. Kết luận 48 2.5.2. Tồn tại 48 2.5.3. Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1.Vị trí địa lý Xã Phù Lưu Tế nằm trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội, cách thị trấn Vân Đình 12 km về phía Nam. Phù Lưu Tế là xã nằm ở phía Đông Bắc của huyện Mỹ Đức, tiếp giáp với: Phía Tây giáp xã Xuy Xá. Phía Nam giáp thị trấn Đại Nghĩa. Phía Bắc giáp xã Hòa Xá của huyện Ứng Hòa . Phía Đông giáp xã Phùng Xá. 1.1.1.2. Điều kiện địa hình, đất đai Phù Lưu Tế có địa hình tương đối bằng phẳng với tổng diện tích 6,71 km 2 . Đất đai ở đây được chủ yếu sử dụng cho sản xuất nông nghiệp với 318,366 ha chiếm 47,45%, đất phi nông nghiệp là 333,82 ha (chiếm 49,75%), đất chưa sử dụng là 18,81ha, chiếm 2,8%. Mặt khác, cơ cấu đất đa dạng nên rất thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại hình kinh tế khác nhau. 1.1.1.3. Giao thông vận tải Giao thông ở đây khá phát triển, thuận tiện cho việc giao lưu, đi lại của người dân địa phương. Hầu hết các tuyến đường đã được trải nhựa hoặc rải cấp phối. Ở các thôn còn tự xây dựng các đoạn đường tự quản. Hiện nay, xã đang nâng cấp tuyến đường 430, đoạn chạy ra trục đường 21B, đi Hà Nam. 1.1.1.4. Điều kiện khí hậu Xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội nằm trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ nên khí hậu mang tính chất chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa: 1 - Nhiệt độ trung bình trong năm là 21 o C đến 23 o C, mùa nóng tập trung vào tháng 6 đến tháng 7. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam nên có sự chênh lệch về nhiệt độ trung bình giữa các mùa. - Độ ẩm: Là xã nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, lạnh về mùa Đông, nóng ẩm về mùa Hè. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 82%, độ ẩm cao nhất là 88%, thấp nhất là 67%. - Lượng mưa hàng năm cao nhất là 2,157 mm, thấp nhất là 1,060 mm, trung bình là 1,567 mm, lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 6 đến tháng 7 trong năm. - Về chế độ gió, gió mùa Đông Nam thổi từ tháng 3 đến tháng 10, gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. 1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội 1.1.2.1. Tình hình dân cư, lao động Tính đến đầu năm 2013, dân số của xã là gần 9000 người ở 8 thôn, tỷ lệ tăng dân số qua các năm 2012 là 1,5% và năm 2011là 1,47%, mật độ dân số 1070 người/km 2 , số người trong độ tuổi lao động chiếm 56% dân số, chủ yếu là lao động nông nghiệp. Lao động chưa có chuyên môn kỹ thuật chiếm 80,2%. Dân cư trong xã phân bố chưa đồng đều. Các khu vực lân cận thị trấn và gần trục đường giao thông chính, mật độ dân cư đông, sống tập trung hơn. Dân tộc ở đây chủ yếu là dân tộc kinh (chiếm 96%), bên cạnh đó còn có một số dân tộc ít người như: Mường, Thái, Mông (chiếm 4%). Người dân trong xã cần cù trong lao động, sáng tạo trong sản xuất, đoàn kết trong nếp sống. - Lao động: Nguồn lao động trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm 56% dân số hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp. Nhân dân xã Phù Lưu Tế cần cù lao động, nhạy bén trong kinh doanh và sản xuất nông nghiệp. 1.1.2.2. Cơ cấu kinh tế Phù Lưu Tế chủ yếu sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc-gia cầm, nuôi trồng thủy sản. Nhờ được đầu tư hệ thống mương máng tốt mà người 2 dân có thể trồng hai vụ lúa và một vụ hoa màu trong một năm. Trong những năm gần đây, xã đã chú trọng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng , nâng cấp hệ thống chợ nông thôn để phát triển thương mại. Năm 2011, giá trị sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng trên địa bàn xã đạt 46.80 triệu đồng. Ngành tiểu thủ công nghiệp chậm phát triển, rải rác còn một số hộ trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, đan cói… 1.1.2.3. Văn hóa xã hội - Giáo dục: Trong những năm gần đây ngành giáo dục của xã Phù Lưu Tế có những bước phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng giáo dục. Xã đã đầu tư một số trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học. Trong xã có: + 2 trường mẫu giáo + 1 trường tiểu học + 1 trường trung học cơ sở + Trung tâm hướng nghiệp, bồi dưỡng chính trị huyện cũng được đặt tại xã Phù Lưu Tế. Xã đã phổ cập giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở. Đa số người dân có trình độ dân trí cao. - Công tác y tế: Xã có trạm y tế với quy mô 3 giường bệnh. Các thôn đều có y tá chăm sóc sức khỏe cho người dân. Ngoài ra còn có các phòng khám tư nhân. Chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân ngày càng được quan tâm, nhất là phụ nữ, trẻ em. Thường xuyên quan tâm, tuyên truyền với nhiều hình thức, kết hợp với nhiều biện pháp nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật đã làm giảm tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên hàng năm. 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp. Diện tích và sản lượng một số cây trồng chính được trình bày ở bảng 1.1 3 Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng một số cây trồng chính Năm Cây trồng 2011 2012 2013 Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Lúa 380 2.538 378 2.721 186,7 1.650 Ngô 50 400 42 369,6 30 270 Lạc 38 570 39,5 691,25 42,8 864,56 Khoai tây 17 212,5 20 191,8 24,7 187 Rau màu 50 2.790 45 2.556 34.9 1.989 (Nguồn:UBND xã Phù Lưu Tế ) Qua bảng 1.1. cho thấy: Mấy năm trở lại đây, diện tích và sản lượng một số loại cây trồng chính có những biến động nhất định. Lúa vẫn là cây trồng chủ đạo trên địa bàn huyện, với tổng diện tích năm 2011 là 2.538 ha, sản lượng đạt 2.538 tấn, đến năm 2012, thì diện tích giảm xuống còn 378 ha nhưng sản lượng đạt 2.721 tấn, tuy diện tích có giảm nhưng năng suất vẫn đạt 7,2 tấn/ha. Diện tích trồng lúa của bà con giảm theo hàng năm do diện tích đất trồng được quy hoạch vào làm đường hoặc bà con chuyển mục đích sử dụng khác. Nhưng năng suất của các giống lúa ngày càng tăng cao, do được đầu tư giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới. Diện tích và sản lượng ngô giảm mạnh, thay vào đó là các cây công nghiệp và hoa màu ngắn ngày, nhưng đem lại năng suất cao như khoai tây, lạc, rau màu đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của thị trường. 1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi – Thú y Song song với sự phát triển của ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi cũng phát triển không ngừng. Trong những năm gần đây, người dân đã biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Từ các hộ sản xuất manh mún, quy mô nhỏ, nay đã mạnh dạn đầu tư vốn, kỹ thuật, con giống mới, có năng suất cao, trang thiết bị hiện đại vào chăn nuôi. Kết quả điều tra số lượng gia súc, gia cầm được trình bày ở bảng 1.2: 1.1.3.3. Ngành chăn nuôi Bảng 1.2. Số lượng gia súc, gia cầm từ năm 2010 – 2013 4 STT Vật nuôi Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Trâu 138 124 115 2 Bò 258 247 235 3 Lợn 9898 10897 12000 4 Gia cầm 46658 48780 54000 (Nguồn: UBND Xã Phù Lưu Tế) Qua bảng 1.2 cho thấy: - Chăn nuôi trâu, bò: Số lượng trâu giảm nh~ qua các năm. Năm 2011 toàn xã có 138 con trâu, đến năm 2013, số lượng đàn trâu giảm xuống còn 115 con. Số lượng bò giảm từ 258 con trong năm 2011, xuống 235 con vào năm 2013. - Chăn nuôi lợn: Những năm gần đây trên địa bàn các xã xuất hiện một số gia đình chăn nuôi từ 10 - 20 lợn nái sinh sản và vài trăm lợn thịt, cùng với sự thành lập và phát triển của trang trại chăn nuôi gia công trên địa bàn huyện, do đó số lượng đàn lợn của xã không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2011, số lượng là 9.898 con, đến năm 2013 số lượng tăng lên 12.000 con. Nguyên nhân là một số công ty liên doanh như CP, Dabaco… tập trung đầu tư vốn và kỹ thuật, người dân thuê đất đai và nhân lực để hợp tác phát triển chăn nuôi. - Chăn nuôi gia cầm: Số lượng đàn gia cầm tăng lên rõ rệt. Năm 2011, số lượng đàn gia cầm là 46.658 con nhưng đến năm 2013 số lượng đàn đã tăng lên 54.000 con. Có sự tăng lên không ngừng về số lượng đàn như vậy là do mấy năm trở lại đây người chăn nuôi đã chú trọng hơn trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng trừ dịch bệnh, công tác tiêm phòng được thực hiện triệt để. Giá bán sản phẩm cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. 1.1.4. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty CP Bình Minh 1.1.4.1. Quá trình thành lập Công ty cổ phần và phát triển Bình Minh nằm trên địa phận xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Trại được thành lập năm 2008 là trại lợn gia công của công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam). Hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng cơ sở vật chất, thuê công 5 nhân, công ty đưa tới giống lợn, thức ăn, thuốc thú y, cán bộ kỹ thuật. Hiện nay, trang trại do ông Nguyễn Sĩ Bình làm chủ trại, cán bộ kỹ thuật của công ty chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát mọi hoạt động của trại. 1.1.4.2. Cơ cấu tổ chức của trang trại Cơ cấu của trại được tổ chức như sau: 01 chủ trại. 01 quản lý trại. 02 quản lý kỹ thuật. 26 công nhân. Với đội ngũ công nhân trên, trại phân ra làm các tổ nhóm khác nhau như tổ chuồng đẻ, tổ chuồng nái chửa, nhà bếp. Mỗi một khâu trong quy trình chăn nuôi, đều được khoán đến từng công nhân, nhằm nâng cao trách nhiệm, thúc đẩy sự phát triển của trang trại. 1.1.4.3. Cơ sở vật chất của trang trại Trang trại chăn nuôi của công ty CP Bình Minh nằm ở khu vực cánh đồng rộng lớn thuộc thôn Trung, có địa hình khá bằng phẳng với diện tích là 10.2 ha. Trong đó: - Đất trồng cây ăn quả: 2,3 ha - Đất xây dựng: 2,5 ha - Đất trồng lúa: 2,4 ha - Ao, hồ chứa nước và nuôi cá: 3 ha - Trại lợn đã dành khoảng 0,5 ha đất để xây dựng nhà điều hành, nhà ở cho công nhân, bếp ăn, các công trình phục vụ cho công nhân và các hoạt động khác của trại. - Trong khu chăn nuôi được quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống chuồng trại cho 1200 nái bao gồm: 6 chuồng đẻ mỗi chuồng có 56 ô kích thước 2,4m x 1,6m/ô, 2 chuồng nái chửa mỗi chuồng có 560 ô kích thước 2,4m x 0,65m/ô, 3 chuồng cách ly, 1 chuồng đực giống. Cùng một số công 6 [...]... chế phẩm Pharselenzym trong chăn nuôi lợn con giai đoạn sau cai sữa đến khi xuất chuồng, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn ngoại nuôi thịt tại công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội" * Mục đích của đề tài: - Sử dụng chế phẩm sinh học nhằm tăng khả năng sinh trưởng và sức đề kháng. .. phòng và vệ sinh phòng bệnh cần thực hiện tốt hơn nữa Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn ngoại nuôi thịt, tại công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 2.1 Đặt vấn đề 18 Việt Nam là một quốc gia có tới 70% dân số làm nông nghiệp, trong đó chăn nuôi là một ngành chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò... ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn gồm hai nhóm: các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài - Các yếu tố bên trong: Yếu tố di truyền là một trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn Quá trình sinh trưởng phát dục của lợn tuân theo cá quy luật sinh học, nhưng chịu ảnh hưởng của các giống lợn khác nhau Nếu tố thứ hai ảnh hưởng đến sinh trưởng và. .. nhiệt, 22 khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, sự thay đổi về thành phần hóa học của cơ thể theo tuổi đây là những sự thay đổi quan trọng trong những ngày đầu tiên của lợn sau khi sinh, cần phải được nghiên cứu đầy đủ và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng của lợn Đối với lợn nái sinh trưởng chúng ta phải tìm cách để kéo dài thời kỳ trưởng thành để lợn có thể cho nhiều sản phẩm nhất... dụng năng lượng cho sinh trưởng ở gia súc sản xuất thịt Mối quan hệ giữa trao đổi chất và nội tiết của tế bào với sinh trưởng của động vật là mối quan tâm lớn của ngành sinh học và được Trenkle và Marple nghiên cứu vào năm 1983 23 Việc đánh giá sinh trưởng của lợn được thể hiện dưới dạng tăng khối lượng của cơ thể, có thể tính dưới dạng sinh trưởng tuyệt đối (gam/ngày) hoặc sinh trưởng tương đối (%) Sinh. .. hóa chất, kháng sinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, thay vào đó là tăng cường sử dụng các loại chế phẩm sinh học Trên thực tế, trong vài năm gần đây, việc sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam đã được biết đến nhưng chưa được sử dụng rộng rãi Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi có nhiều ưu điểm vượt trội như; tăng năng suất, chất lượng, ít dịch bệnh, không... ra bình thường cũng như cân bằng nhiệt của cơ thể lợn Nhiệt độ chuồng nuôi có liên quan mật thiết với ẩm độ không khí, ẩm độ không khí thích hợp cho lợn ở vào khoảng 70% + Ánh sáng: Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của ánh sáng đối với lợn người ta thấy rằng ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát dục của lợn con, lợn hậu bị và lợn sinh sản hơn là lợn vỗ béo Khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh hưởng. .. gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, giải quyết tốt môi trường chăn nuôi, nhất là 19 tại các tỉnh, thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Bình Dương, tạo ra những sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm Pharselenzym một chế phẩm mới của công ty Phamarvet là một trong những chế phẩm có nhiều ưu điểm như vậy Xuất phát từ thực tiễn đồng thời để làm rõ hơn tính năng thực tế của chế. .. Sinh trưởng tuyệt đối được tính theo công thức sau: Sinh trưởng tuyệt đối (g/ngày) = Khối lượng cuối kỳ(g) – khối lượng đầu kỳ(g) Thời gian nuôi Sinh trưởng tương đối được tính theo công thức sau: (Khối lượng cuối kỳ – khối lượng đầu kỳ)×100 (Khối lượng đầu kỳ + khối lượng cuối kỳ)/2 - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, kháng bệnh của lợn Sinh trưởng tương đối (%) = con sau cai sữa đến khi... 7 Dựa vào quy luật này, các nhà chăn nuôi cần căn cứ vào mục đích chăn nuôi mà quyết định thời điểm giết mổ cho phù hợp để có thể đạt tỷ lệ nạc cao nhất * Các phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Sinh trưởng của lợn lần đầu tiên được Brody mô tả vào năm 1945 trên quan điểm của năng lượng dự trữ trong cơ thể so với đơn vị năng lượng ăn vào, ông cũng là người đưa ra đường cong sinh trưởng . 43 Bảng 2.9. Ảnh hưởng của chế phấm sinh học đến khả năng phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn TN 44 Bảng 2.10. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến khả năng phòng và trị bệnh đường hô hấp ở lợn TN 45 Bảng. hưởng của chế phẩm đến khả năng chuyển hóa thức ăn 41 2.4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến khả năng kháng bệnh của lợn thịt thí nghiệm 44 2.4.4. Hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học đến chi. thành lập Công ty cổ phần và phát triển Bình Minh nằm trên địa phận xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Trại được thành lập năm 2008 là trại lợn gia công của công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Công

Ngày đăng: 19/12/2014, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội

  • 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp

  • 1.1.4. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty CP Bình Minh

  • 1.1.5. Đánh giá chung

  • 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất

  • 1.2.2. Biện pháp thực hiện

  • 1.3.1. Công tác chăn nuôi

  • 1.3.2. Công tác thú y

  • 1.3.3. Công tác khác

  • 1.4.1. Kết luận

  • 1.4.2. Đề nghị

    • Tên đề tài:

    • “Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn ngoại nuôi thịt, tại công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội”.

    • 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

    • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

    • 2.3.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu

    • 2.3.2. Nội dung nghiên cứu

    • 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu

      • KPCS + Pharselenzym

      • 2.4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm đến khả năng sinh trưởng của lợn con giống ngoại nuôi thịt

      • 2.4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm đến khả năng chuyển hóa thức ăn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan