Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, dịch tễ bệnh do giun tròn trichocephalus spp gây ra trên lợn tại huyện yên sơn – tỉnh thái nguyên và biện pháp điều trị

55 936 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, dịch tễ bệnh do giun tròn trichocephalus spp  gây ra trên lợn tại huyện yên sơn – tỉnh thái nguyên và biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa học tập .2 3.2.Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 3.3.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun T suis lợn 2.1.2 Bệnh giun T suis lợn 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu .23 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 23 3.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 24 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 24 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 24 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang .25 3.4.3 Phương pháp xác định hiệu lực độ an toàn số thuốc tẩy giun T suis cho lợn .26 3.4.4 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun T suis cho lợn .27 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG IV DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 28 4.1.1 Kết mổ khám lợn để thu thập mẫu giun tròn Trichocephalus.spp huyện Yên Sơn 28 4.1.2 Kết định danh lồi giun tóc ký sinh lợn huyện Yên Sơn29 4.1.3 Hình thái cấu tạo giun tóc trưởng thành trứng 31 4.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn 31 4.2.1 Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh giun tóc cho lợn nói riêng tỉnh Tuyên Quang 31 4.2.2 Tình hình nhiễm giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 32 4.4 Hiêu lực thuốc tẩy giun tóc cho lợn thực địa 40 4.5 Độ an toàn thuốc tẩy giun tóc cho lợn thực địa 41 4.6 Đề xuất quy tình phịng trị bệnh giun T suis cho lợn 42 Phần V KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.1 Tồn 44 5.3 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Mm Cs % Nxb T.suis TT G : milimet : cộng : phần trăm : nhà xuất : Trichocephalus suis : Thể trọng : Gam DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1.Kết mổ khám lợn để thu thập mẫu giun tròn Trichocephalus.spp huyện Yên Sơn 28 Bảng 4.2 Kết định danh lồi giun trịn giống tóc ký sinh lợn huyện Yên Sơn 29 Bảng 4.3 Kích thước giun tóc trưởng thành trứng 31 Bảng 4.4 Thực trạng phịng chống bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh giun tóc cho lợn nói riêng huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 31 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc lợn địa phương 32 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc theo phương thức chăn nuôi 36 Bảng 4.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc theo tình trạng vệ sinh thú y .39 Bảng 4.9 Hiêu lực thuốc tẩy giun tóc cho lợn thực địa 41 Bảng 4.10 Độ an tồn thuốc tẩy giun tóc cho lợn thực địa 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nhiễm giun tóc lợn địa phương 34 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nhiễm giun tóc theo tuổi lợn 36 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ nhiễm giun tóc lợn theo phương thức chăn nuôi 38 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nhiễm giun tóc lợn theo tình trạng vệ sinh thú y .39 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Giun Trichocephalus suis Hình 2.2 Sơ đồ vòng đời giun T suis PHẦN I : MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước lên từ kinh tế nơng nghiệp, có 80 % dân số sống nghề nơng, phát triển kinh tế khơng thể khơng nói đến ngành chăn ni trồng trọt Trong ngành chăn ni nghề chăn ni lợn chiếm vị trí quan trọng, cung cấp phần lớn số lượng thịt thị trường, bên cạnh cịn cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt Sở dĩ ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng ngành chăn ni nhờ đặc điểm sinh vật học ưu việt lợn như: Khả sinh sản cao, ăn tạp, chi phí thức ăn/1kg thức ăn tăng trọng thấp, thịt lợn có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu xã hội Để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, việc ý tới yếu tố giống, khí hậu, điều kiện chăn ni công tác thú y công việc quan trọng, định đến suất chăn nuôi phát triển đàn lợn Công tác thú y cịn góp phần nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm ngành chăn nuôi Đặc biệt nước ta nằm vùng Đơng Nam Á, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên thuận lợi cho nhiều lồi ký sinh trùng phát triển, ký sinh gây bệnh cho vật nuôi Bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm nói chung bệnh ký sinh trùng đường tiêu hố lợn nói riêng khơng gây ổ dịch lớn bệnh truyền nhiễm virus, vi khuẩn Song, bệnh ký sinh trùng thường diễn thể mạn tính, làm lợn sinh trưởng, phát triển chậm, tăng tiêu tốn thức ăn chi phí thuốc điều trị, cơng chăm sóc ni dưỡng Nguy hiểm hơn, ký sinh trùng ký sinh làm giảm sức đề kháng lợn yếu tố mở đường cho nhiều loại vi khuẩn, vi rút xâm nhập gây bệnh Trong bệnh ký sinh trùng bệnh giun trịn Trichocephalus spp ký sinh đường tiêu hóa coi loại bệnh phổ biến đàn lợn ảnh hưởng đến chất lượng số lượng sản phẩm Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết việc khống chế dịch bệnh, nâng cao suất chăn nuôi lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, dịch tễ bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang biện pháp phịng trị’’ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ’’ - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ’’ - Nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh giun tóc cho lợn Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa học tập - Áp dụng lí thuyết học vào thực tiễn học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích từ bên trường học - Củng cố dược kiến thức sở chuyên ngành, sau có điều kiện tốt để phục vụ công tác phát triển ngành chăn nuôi nước nhà 3.2.Ý nghĩa nghiên cứu khoa học - Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc, làm quen với thực tế công tác nghiên cứu khoa học - Góp phần hồn chỉnh liệu đặc điểm sinh học,dịch tễ bệnh giun tóc gây lợn - Lá sở khoa học để lựa chọn biện pháp phòng trị bệnh giun tóc cho lợn hiệu 3.3.Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để giúp người chăn nuôi xác định bệnh áp dụng biện pháp phòng, trị bệnh giun tóc cho lợn, nhằm hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm giun lợn, hạn chế tác hại lợn, góp phần nâng cao suất chăn ni PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Đặc điểm sinh học giun T suis lợn 2.1.1.1 Vị trí giun T suis hệ thống phân loại động vật học Theo Skrjabin K.I (1979) [41], Nguyễn Thị Lê cs (1996) [20] vị trí giun trịn Trichocephalus suis (T suis) hệ thống phân loại động vật sau: Lớp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Enoplia Chitwood, 1933 Bộ Trichocephalida Skrjabin et Schulz, 1928 Phân Trichocephalata Skrjabin et Schulz, 1928 Họ Trichocephalidae Baird, 1953 Phân họ Trichocephalinae Ransom, 1911 Giống Trichocephalus Schrank, 1788 Loài Trichocephalus suis Schrank, 1788 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo giun T suis lợn Theo Skrjabin K I (1979) [36], hình thái cấu tạo giun trịn T suis sau: Con đực: Dài trung bình 40,35 mm; tối thiểu 33 mm; tối đa 48 mm Chiều dài phần trước trung bình 25,3 mm (20 - 30 mm); phần sau 15,1mm (12 19 mm) Tỷ lệ chiều dài phần trước với phần sau 1,68 : Thân phủ lớp cutin, lớp cutin có nhiều rãnh ngang nên lớp cutin có nhiều mấp mơ, hình nhỏ Thực quản kéo dài dọc theo phần mỏng trước thân chuyển vào ruột chỗ ranh giới phần mỏng dày thân Chiều rộng phần trước thực quản 0,035 - 0,044 mm; chỗ chuyển vào ruột 0,074 - 0,092 mm Thực quản bao quanh hàng tế bào đơn nhân theo dạng móc xích Ruột kết thúc huyệt phần đuôi Hệ thống sinh dục gồm ống dẫn tinh uốn khúc chiếm hầu hết phần sau thân Đi đực vịng xoắn ốc Giao gai hợp kết thúc đỉnh nhọn Gai có chiều dài nằm khoảng từ 1,74 - 2,84 mm Chỗ rộng gai gốc gai dài 0,084 - 0,110 mm Có bao gai bọc xung quanh với gai nhô khỏi lỗ huyệt Bao gai phủ nhiều gai nhỏ, gai xếp theo thứ tự quân cờ Số lượng hàng gai nhỏ gần nơi chuyển bao vào thân 24 - 42; Ở đầu đối diện với số lượng hàng tăng tới 44 - 46 Hình dạng bao gai trịn, căng, dài 0,044 mm Chiều rộng bao gai chỗ lồi khỏi huyệt tăng lên kích thước: Chiều rộng chỗ gần huyệt 0,057 - 0,092 mm; chỗ cuối gai 0,079 - 0,159 mm Tất đực có đầu bao gai gập hình cổ tay áo hình bao tay, bao phần hay toàn bao phủ phần bao gai lồi khỏi thân Chiều dài chỗ gập 0,242 - 0,330 mm; rộng 0,290 - 0,352 mm Con cái: Thân dài trung bình 45,55 mm; tối thiểu 38 mm tối đa 53 mm Phần trước mỏng, phần sau dày Chiều dài phần trước thân trung bình 30,55 mm (25 - 35 mm); chiều dài phần sau 15 mm (13 - 18 mm) Trên danh giới chỗ chuyển tiếp phần thân trước phần thân sau, dịch phía sau cách đầu cuối thực quản có âm hộ Âm hộ nhơ ngồi, dạng hình trụ cong phía sau (0,037 - 0,061 mm) rộng chỗ cạnh tự (0,050 - 0,075 mm) Chỗ phủ nhiều gai nhỏ hình lưới (3 - µm) Tử cung có hình ống thẳng hay cong, nằm trước âm hộ, dài 0,92 - 1,28 mm; tử cung có trứng xếp thành hàng Đi tù Trứng dài 0,056 - 0,066 mm rộng 0,025 - 0,030 mm Màu sắc thay đổi từ vàng nhạt đến vàng sẫm Nguyễn Thị Lê cs (1996) [18] mô tả giun T suis sau: Con đực: Dài 37,52 - 40,63 mm; rộng 0,634 - 0,713 mm Phần trước thể dài 23,48 - 25,75 mm; phần sau dài 14,00 - 15,00 mm; có dạng xoắn lị xo Gai sinh dục dài 1,70 - 2,55 mm; rộng 0,07 - 0,10 mm; mút cuối gai nhọn Bao gai phủ đầy gai nhỏ Lỗ huyệt nằm mút cuối đuôi Con cái: Cơ thể dài 37,89 - 50,60 mm; rộng 0,734 - 1,012 mm; phần trước thể dài 23 - 33 mm Ống sinh dục đơn Âm đạo có thành dày, chứa đầy trứng Kích thước trứng 0,024 - 0,027 x 0,056 - 0,061 mm Phan Địch Lân cs (2005) [14] cho biết: Loài giun T suis trơng giống sợi tóc, màu trắng Cơ thể chia làm hai phần rõ rệt: Phần đầu: Nhỏ, dài sợi tóc, chiếm 2/3 chiều dài thể, lớp biểu bì thực quản, thực quản tế bào xếp nối tiếp chuỗi hạt 35 giai đoạn sinh trưởng mạnh, nhu cầu thức ăn, nước uống cao nên hội tiếp xúc với mầm bệnh nhiều, lợn dễ nhiễm giun tóc Lợn từ tháng tuổi trở nên, hệ thống thần kinh quan miễn dịch thể hoàn thiện, sức đề kháng cao nên tỷ lệ nhiễm giun tóc giảm Kết nghiên cứu chúng tơi phù hợp với nhận xét Phạm Văn Khuê Phan Lục (1976) [11] - Về cường độ nhiễm: Lợn giai đoạn > – tháng tuổi cường độ nặng 14,89% cao so với giai đoạn tuổi khác Lợn từ tháng tuổi trở nên nhiễm giun tóc mức độ nhẹ trung bình khơng nhiễm cường độ nặng Lợn giai đoạn trưởng thành có nhiễm giun tóc khơng thấy biểu triệu trứng lâm sàng bệnh Kết nghiên cứu cho thấy lợn nhiễm giun tóc lớn, tỷ lệ cường độ nhiễm cao giai đoạn > – tháng tuổi Lợn > – tháng nhiễm giun tóc với tỷ lệ cường độ cao Lợn nái lợn trưởng thành nhiễm giun tóc thể mang trùng Như từ tháng tuổi đến trưởng thành lợn nhiễm giun tóc Kết góp phần xây dựng quy trình phịng trị bệnh giun tóc có hiệu Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc xã huyện Yên Sơn minh họa rõ biểu đồ 4.2 36 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nhiễm giun tóc theo tuổi lợn 4.2.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc theo phương thức chăn ni Tiến hành điều tra đàn lợn huyện Yên Sơn, thu kết tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc theo phương thức chăn ni Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc theo phương thức chăn nuôi Cường độ nhiễm (trứng/g phân) ≤ 500 > 500 – 1000 > 1000 n Tận dụng Phương thức Bán cơng chăn ni nghiệp Cơng nghiệp Tính chung % n % n % 108 Số lợn 42 Số lợn 45.37 Tỷ lệ 28 57.14 15 30.61 12.24 kiểm tra 161 (con) nhiễm 38 (con) nhiễm 23.60 (%) 24 63.16 10 26.32 10.53 298 27 9.06 21 77.78 22.22 0.00 114 20,11 72 63,16 30 26,32 12 10,53 567 37 Kết bảng 4.7 cho thấy: - Về tỷ lệ nhiễm: Lợn nuôi phương thức chăn ni tận dụng có tỷ lệ nhiễm giun tóc (45,37%) cao so với phương thức chăn nuôi bán công nghiệp (23,60%) công nghiệp (9,06%) - Về cường độ nhiễm: Đối với phương thức chăn nuôi công ngiệp, lợn nhiễm giun tóc chủ yếu cường độ nhẹ trung bình (77,78% 22,22%); khơng có lợn nhiễm cường độ nặng Ở phương thức chăn nuôi bán công ngiệp, lợn nhiễm cường độ nhẹ, trung bình nặng với tỷ lệ tương ứng là: 62,16%; 26,32% 10,53% Trong phương thức chăn nuôi tận dụng, cường độ nhiễm nhẹ 57,14%; cường độ nhiễm trung bình 30,16% nặng 12,24%; cao rõ rệt so với hai phương thức công nghiệp bán công nghiệp Như vậy, tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc có khác rõ rệt theo phương thức chăn nuôi Kết nghiên cứu phù hợp với nhân xét Trịnh Văn Thịnh cs (1982) [35], ni lợn phương thức ăn sống hay chín, tập quán chăn nuôi lợn nhốt chuồng hay thả rông có liên quan chặt chẽ với tình hình nhiễm giun sán Phương thức chăn nuôi tận dụng chủ yếu nhằm tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, không bổ sung bổ sung thức ăn tổng hợp phần, đồng thời người chăn nuôi chưa quan tâm đến vấn đề vệ sinh thú y, đặc biệt việc sử dụng thuốc phòng trị bệnh ký sinh trùng nói chung Điều dẫn đến tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc phương thức chăn ni tận dụng cao hẳn so với phương thức chăn nuôi lợn công ngiệp bán công nghiệp 38 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ nhiễm giun tóc lợn theo phương thức chăn nuôi 4.2.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc theo tình trạng vệ sinh thú y Kết tỷ lệ nhiễm giun tóc theo tình trạng vệ sinh thú y huyện Yên Sơn thể qua bảng 4.8 39 Bảng 4.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc theo tình trạng vệ sinh thú y Tình trạng VSTY Số lợn Số lợn Tỷ lệ kiểm tra nhiễm nhiễm (con) (con) Cường độ nhiễm (trứng /g phân) > 500 - ≤ 500 (%) 1000 > 1000 n Tốt % n % n % 124 7,26 88,89 11,11 0 136 26 19,12 21 80,77 11,54 7,69 307 79 25,73 43 54,43 26 32,91 10 12,66 567 114 20,11 72 63,16 30 26,32 12 10,53 Trung Bình Kém Tính chung Kết bảng 4.8 cho thấy: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tóc có khác theo tình trạng vệ sinh thú y chăn ni Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nhiễm giun tóc lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 40 Biểu đồ 4.4 bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ nhiễm giun tóc theo tình trạng vệ sinh thú y cụ thể sau: - Ở tình trạng vệ sinh tốt: Trong 124 mẫu có mẫu nhiễm chiếm 7,26%, cường độ nhiễm nhẹ chiếm 88,89% nhiễm cường độ trung bình 11,11% - Ở tình trạng vệ sinh trung bình: Trong 136 mẫu có 26 mẫu nhiễm chiếm 19,12%, cường độ nhiễm nhẹ 21 lợn, chiếm 80,77%; nhiễm cường độ trung bình lợn chiếm 11,54%; nhiễm cường độ nặng lợn chiếm 7,69% - Ở tình trạng vệ sinh kém: Trong 307 mẫu kiểm tra có 79 mẫu nhiễm chiếm 25,73%; cường độ nhiễm nhẹ chiếm 54,43%; nhiễm cường độ trung bình 32,91%; nhiễm cường độ nặng 12,66% Tình trạng vệ sinh nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng Như vệ sinh không tốt tạo điều kiện cho trứng giun tóc tồn tại, phát triển, từ tỷ lệ nhiễm cao Lợn ni tình trạng vệ sinh thú y tốt có tỷ lệ nhiễm thấp so với lượn ni tình trạng vệ sinh thú y trung bình Do vậy, cơng tác đảm bảo vệ sinh thú y có vai trị, ý nghĩa quan trọng việc hạn chế lây lan, phát tán bệnh giun tóc nói riêng bệnh ký sinh trùng nói chung Để thực điều hộ chăn nuôi cần quét dọn chuồng lợn khu vực xung quanh, phân chất độn phải tập trung ủ, dụng cụ chăn nuôi phải cọ rửa sẽ, phơi khô sau sử dụng, cho ăn rau sống phải rửa 4.4 Hiêu lực thuốc tẩy giun tóc cho lợn thực địa Chúng thử nghiệm loại thuốc: Ziquan - mectin Bendazole để tẩy giun T suis cho lợn Sau 15 ngày kiểm tra lại phân tẩy để xác định hiệu lực tẩy thuốc Kết trình bày bảng 4.9: 41 Bảng 4.9 Hiêu lực thuốc tẩy giun tóc cho lợn thực địa Thuốc sử dụng/liều Trước tẩy Số lợn nhiễm (con) Cường độ (X ± mx) Trứng/gam phân Sau tẩy 15 ngày Hiệu lực tẩy Cường độ Số lợn Hiệu (X ± mx) lực Trứng/gam trứng tẩy phân (con) (%) 0 40 100 0 32 100 Số lợn nhiễm (con) Ziquan – mectin 40 (1ml/10kg 506,46 ± 37,16 TT) Bendazole (1ml/10kg TT) 32 511,18 ± 49,67 * Thuốc Ziquan - mectin: liều ml /10kg TT, điều trị cho 40 lợn nhiễm giun T suis với cường độ trung bình 506,46 ± 37,16 trứng /g phân Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra lại phân thấy 40 lợn khơng có trứng giun T suis Hiệu lực thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt để đạt 100% * Thuốc Bendazol: liều ml /10kg TT, điều trị cho 32 lợn nhiễm giun T suis với cường độ trung bình 511,18 ± 49,67 trứng /g phân Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra lại phân thấy lợn khơng có trứng giun T suis Hiệu lực thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt để đạt 100% Hiệu lực điều trị tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thuốc Tuy nhiên loại thuốc đánh giá tốt mà đảm bảo hiệu lực tốt khơng gây phản ứng phụ Vì vậy, sau cho lợn dùng thuốc tẩy giun T suis, theo dõi phản ứng lợn Kết theo dõi trình bày bảng 4.6 4.5 Độ an tồn thuốc tẩy giun tóc cho lợn thực địa Để đánh giá mức độ an tồn thuốc lợn, chúng tơi theo dõi trước sau cho 72 lợn dùng thuốc Kết trình bày sau: 42 Bảng 4.10 Độ an tồn thuốc tẩy giun tóc cho lợn thực địa Thuốc sử dụng/liều lượng Số lợn dùng thuốc/con Ziquan - mectin Bendazole 40 32 An toàn Số lợn Tỷ lệ (con) (%) 40 100 32 100 Phản ứng Số lợn Tỷ lệ (con) (%) 0 0 Bảng 4.10 cho thấy: Tất lợn dùng thuốc Ziquan – mectin Bendazol ăn uống, lại bình thường, khơng có phản ứng nơn mửa, run rẩy, khơng có phản ứng phụ khác Vì vậy, chúng tơi nhận xét rằng: Hai loại thuốc an toàn 100% lợn dùng thuốc Qua kết thử nghiệm loại thuốc tẩy giun T suis cho lợn, thấy thuốc Ziquan – mectin Bendazol sử dụng tẩy giun T suis cho lợn có hiệu lực điều trị cao an toàn Hiệu lực điều trị bệnh triệt để đạt từ 94,73 - 100% Trong đó, thuốc Ziquan - mectin có hiệu lực cao hai loại thuốc cịn lại 4.6 Đề xuất quy tình phịng trị bệnh giun T suis cho lợn Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phịng chống bệnh giun sán nói chung tác giả ngồi nước, chúng tơi đề xuất quy trình tổng hợp phịng chống bệnh giun T suis đường tiêu hóa lợn, gồm biện pháp sau: Tẩy giun T suis cho lợn: Có thể sử dụng hai loại thuốc Bendazol, Ziquan - mectin để tẩy cho lợn, thuốc có hiệu cao, an tồn thuận tiện sử dụng Nên sử dụng thuốc phòng trị giun T suis đại trà cho toàn đàn lợn, ý cách ly điều trị lợn mắc bệnh nặng có biểu lâm sàng Thời điểm tẩy thích hợp lúc lợn 1,5 - tháng tuổi tẩy lần cách lần khoảng - 1,5 tháng Định kỳ tẩy giun T suis cho lợn nái lợn đực giống, lợn nái tẩy vào thời điểm chờ phối Vệ sinh chuồng trại sẽ, khô Định kỳ phun hóa chất, thuốc sát trùng chuồng ni nhằm diệt trứng giun T suis ngoại cảnh Có thể dùng 43 Haniodine 10 % sát trùng thời gian nuôi lợn, sau chu kỳ nuôi nên tiêu độc chuồng trại NaOH % Focmalin 10 % Xử lý phân để diệt trứng giun T suis: Hàng ngày dọn phân chuồng nuôi, vun thành đống, phủ bùn dày 10 - 15 cm, để sau - tuần nhiệt độ đống ủ tăng lên khoảng 60 oC diệt toàn trứng giun T suis Có thể trộn tro bếp, vơi bột xanh vào phân để tăng nhiệt độ đống ủ Hoặc đào hai hố ủ phân cạnh phía sau chuồng ni lợn, hàng ngày gom phân vào hố, đầy trát kín miệng hố bùn đắp đất, sau - tuần nhiệt độ hố ủ tăng lên 50 - 60 oC diệt trứng giun T suis Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng lợn nhằm nâng cao sức đề kháng bệnh nói chung bệnh giun T suis nói riêng Khuyến cáo phát triển chăn nuôi lợn trang trại, tập trung theo hướng công nghiệp vừa đem lại hiệu kinh tế vừa hạn chế phát sinh lưu hành bệnh giun T suis 44 Phần V KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu q trình thực tập chúng tơi rút số kết luận sau: - Qua trình mổ khám lợn xã huyện Yên Sơn thu thập nhiều mẫu giun trịn Trichocephalus spp - Lồi giun trịn giống tóc ký sinh lợn huyện Yên Sơn định danh loài Trichocephalus suis, ký sinh chủ yếu manh tràng kết tràng - Kích thước giun tóc trưởng thành trứng - xã huyện Yên Sơn chưa thực tốt cơng tác phịng chống bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh giun tóc nói riêng - Qua kiểm tra 567 mẫu phân lợn lứa tuổi huyện n Sơn có 114 mẫu nhiễm giun T suis kí sinh đường tiêu hóa lợn chiếm tỷ lệ 20,11%.Về cường độ nhiễm tổng số 114 lợn nhiễm có 72 lợn nhiễm cường độ nhẹ, chiếm 63,16%; có 30 lợn nhiễm cường độ trung bình, chiếm 26,32% 12 lợn nhiễm cường độ nặng, chiếm 10,53% - Lợn giai đoạn > – tháng tuổi nhiễm cường độ nặng 14,89% cao so với lợn giai đoạn tuổi khác - Lợn ni phương thức chăn ni tận dụng có tỷ lệ nhiễm giun T Suis (45,37%) cao so với phương thức chăn nuôi bán công nghiệp (23,60%) công nghiệp (9,06%) - Tỷ lệ nhiễm giun T Suis theo tình trạng vệ sinh thú y sau: Tình trạng vệ sinh tốt chiếm 7,26%; Tình trạng vệ sinh trung bình chiếm 19,12%; Tình trạng vệ sinh chiếm 7,26% - Thuốc Ziquan - mectin: Liều 1ml /10 kg TT , hiệu lực đạt tỷ lệ 100 %, độ an toàn 100 % - Thuốc Bendazol: Liều 1g /10 kg TT, hiệu lực đạt tỷ lệ 100 %, độ an toàn 100 % 5.1 Tồn - Do thời gian thực tập có hạn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu xã huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Kết thu phản ánh tính khách quan tỷ lệ cường độ nhiễm giun T suis lợn 45 - Điều kiện vật chất cịn hạn chế nên thí nghiệm thực lần số lượng mẫu lấy hạn chế 5.3 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, có đề nghị sau: Các hộ chăn ni, sở chăn nuôi lợn cần áp dụng biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh giun tóc lợn Sử dụng thuốc Ziquan – mectin (liều 1ml/10 kg TT) thuốc Bendazol (liều 1ml/10 kg TT) để tẩy giun tóc cho lợn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh heo nái, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, tr 47 - 56 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược Lý Học Thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 220 - 223 Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 97 – 98 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 235 - 238 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 76 - 84 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1990), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 236 - 239 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 71 Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng trâu bị lợn Việt Nam nhằm đề xuất biện pháp phịng trừ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1976), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 242 – 244 10 Nguyễn Thị Kim Lan (1999), Bệnh giun sán đường tiêu hóa dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 12, 112 - 115 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XII, số 3, tr 30 - 40 47 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học Thú y (giáo trình dùng chi bậc cao học), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 78 - 87 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVI, số 1, tr 36 - 40 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 176 - 180 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đồn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 52 - 56, 110 - 115 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn biện pháp điều trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 148 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội, tr 39 - 43 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 204 - 207 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 157 - 158 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chủ yếu ký sinh lợn hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 1, tr 70 - 73 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 124 - 126 Đặng Văn Ngữ, Đỗ Dương Thái (1965), Ký sinh trùng y học, Nxb Y học Thể dục thể thao, tr 66 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1975), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 1, tr 118 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật 48 nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83 - 89 26 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 265 - 266 27 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 61 - 64 28 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr 238 - 239 29 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 173 30 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 219 - 220 31 Trịnh Văn Thịnh (1996), Một số ký sinh trùng gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội, tr 103 32 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 104 - 158, 209 - 210 33 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống bệnh giun sán vật nuôi, Nxb Lao động Hà Nội, tr 108 34 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 12 - 13 35 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 254 - 260 II TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 36 Bonner Stewart T., Bert E Stromberg, Bruce Lawhorn D (2000), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Tập (Người dịch: Trần Trọng Chiển, Thái Đình Dũng, Bạch Quốc Minh, Trần Cơng Tá, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Mỹ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 771 - 775 37 Hagsten Dr (2000), “Phá vỡ vòng đời giun sán”, (Người dịch: Khánh Linh) Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (2), tr 89 - 90 38 Skriabrin K.I - A.M.petrov (1977 - 1979), Ngun lý mơn giun trịn thú y tập 1, (người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 154 - 157 49 III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 39 Bowman D D (1999), Parasitology for veterinarians, W B Saunder company, Page 260 - 285 40 41 42 43 44 45 46 47 Dwight D Bowman (1995), Georgis’ Parasitology for veterinarians, page 227 Hale O M and Stewart T B (1979), Influence of an Experimental Infection of Trichuris suis on Performance of Pigs, Page 1000 - 1003 Helene Kringel, Tine Iburg, Harry Dawson, Bent Aasted, Allan Roepstorff (2006), A time course study of immunological responses in Trichuris suis infected pigs demonstrates induction of a local type response associated with worm burden, Page 915- 916 Jarvis Toivo, Magi Erika (2007), Pig endoparasites in Estonia, Page 54 Leland S Shapiro (2005), Pathology & parasitology for veterinary technicians, page 179 Johanes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauser Verlag, Berlin, Page 303 - 304 Mejer H and Roepstorff A (2001), Oesophagostomum dentatum and Trichuris suis infections in pigs born and raised on contaminated paddocks, Page - Pedersen S., Saeed I., Friis H and Michaelsen K.F (2001), Effect of iron deficiency on Trichuris suis and Ascaris suum infections in pigs, Page 825 - 826 ... dịch tễ bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang biện pháp phịng trị? ??’ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên... 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 24 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang... Tuyên Quang ’’ - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ’’ - Nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh giun tóc cho lợn Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ

Ngày đăng: 19/12/2014, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từ kết quả thu được trong quá trình thực tập chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

  • Qua quá trình mổ khám lợn tại 5 xã của huyện Yên Sơn đã thu thập được nhiều mẫu giun tròn Trichocephalus. spp

  • Loài giun tròn giống tóc ký sinh ở lợn tại huyện Yên Sơn được định danh là loài Trichocephalus. suis, ký sinh chủ yếu ở manh tràng và kết tràng.

  • Kích thước của giun tóc trưởng thành và trứng

  • 5 xã của huyện Yên Sơn chưa thực hiện tốt công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun tóc nói riêng.

  • - Qua kiểm tra 567 mẫu phân lợn ở các lứa tuổi của huyện Yên Sơn có 114 mẫu nhiễm giun T. suis kí sinh đường tiêu hóa lợn chiếm tỷ lệ 20,11%.Về cường độ nhiễm trong tổng số 114 lợn nhiễm có 72 lợn nhiễm ở cường độ nhẹ, chiếm 63,16%; có 30 lợn nhiễm ở cường độ trung bình, chiếm 26,32% và 12 lợn nhiễm ở cường độ nặng, chiếm 10,53%.

  • Lợn ở giai đoạn > 2 – 4 tháng tuổi nhiễm ở cường độ nặng là 14,89% cao hơn so với lợn ở các giai đoạn tuổi khác.

  • Lợn nuôi ở phương thức chăn nuôi tận dụng có tỷ lệ nhiễm giun T. Suis (45,37%) cao hơn so với phương thức chăn nuôi bán công nghiệp (23,60%) và công nghiệp (9,06%).

  • Tỷ lệ nhiễm giun T. Suis theo tình trạng vệ sinh thú y như sau: Tình trạng vệ sinh tốt chiếm 7,26%; Tình trạng vệ sinh trung bình chiếm 19,12%; Tình trạng vệ sinh kém chiếm 7,26%.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan