thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt

101 365 2
thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt

LỜI NÓI ĐẦU Năng lương Điện chính được dùng trong các công trình, nhà ở.Nó được dùng trong mọi lĩnh vực nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của con người.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cung cấp điện cho phụ tải một cách hiệu quả và tin cậy. Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp hài hoà giữa yếu tố kinh tế - kỹ thuật: độ tin cây trong cung cấp điện, độ an toàn cao, tiện lợi cho viêc vận hành, sửa chửa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong giới hạn cho phép, tổn thất điện năng là thấp nhất, hơn nữa phải đảm bảo cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai với chi phí đầu tư nhỏ nhất. Trên tinh thần đó với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hữu Khoa thông qua đồ án này em đã hiểu rõ hơn về trình tự thiết kế cung cấp điện Do thời gian và kiến thức có hạn nên chúng em không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự chỉ bảo của thầy và các bạn. Cuối cùng em xin cảm ơn quý thầy cô bộ môn, thầy Nguyễn Hữu Khoa đã hướng dẫn tận tình giúp chúng em hoàn thành cuốn đồ án môn học này. Tp Hồ Chí Minh, Ngày 9 tháng 4 năm 2012 Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Hoàng Ý Nhi Trần Nhân Nhỏ Lâm Hồng Phước DANH SÁCH CÁC THIẾT BỊ KHMB Tên thiết bị P đm (kw) K sd cos ϕ 1 Máy canh 1 15 0.4 0.6 2 Máy canh 2 15 0.4 0.7 3 Máy canh phân hạng 10 0.4 0.6 4 Máy hồ 1 10 0.6 0.7 5 Máy hồ 2 10 0.54 0.5 6 Máy hồ 3 10 0.7 0.6 7 Máy dệt kim 9 0.7 0.7 8 Máy dệt kim 9 0.7 0.7 9 Máy dệt kim 9 0.7 0.6 10 Máy dệt kim 9 0.7 0.7 11 Máy dệt CTD 11.5 0.55 0.6 12 Máy dệt CTM 11.5 0.55 0.6 13 Máy dệt CTM 11.5 0.55 0.7 14 Máy dệt CTM 11.5 0.55 0.6 ĐỀ SỐ 112 Trường CĐ Điện Lực TP. HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: Nguyên Hữu Khoa 3 Đ Ề S Ố 1 1 2 S Ơ Đ Ồ M Ặ T B Ằ N G P H Â N X Ư Ở N G D Ệ T K í c h t h ư ớ c : D à i R ộ n g = 1 1 0 m 7 0 m 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 8 8 8 9 8 8 8 9 8 8 8 9 8 8 8 9 8 8 8 9 8 8 8 9 8 8 8 9 8 8 8 9 8 8 8 9 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 13 13 14 14 13 13 14 14 13 13 14 14 13 13 1 2 3 654 Trường CĐ Điện Lực TP. HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Yêu cầu tính toán Căn cứ vào việc bố trí của phân xưởng và yêu cầu làm việc thuận tiện nhất, để làm việc có hiệu quả nhất thông qua các chức năng hoạt động của các máy móc thiết bị. Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật thì ta phải đạt yêu cầu về kinh tế, không nên đặt quá nhiều các nhóm làm việc đồng thời, quá nhiều các tủ động lực như thế sẽ không lợi về kinh tế. Phân nhóm phụ tải sẽ quyết định tủ phân phối trong phân xưởng, số tuyến dây đi ra của tủ phân phối Phân nhóm phụ tải cho phân xưởng dựa vào các yếu tố sau:  Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có cùng chức năng.  Phân nhóm theo khu vực: các thiết bị gần nhau dều công suất cho các nhóm:  tổng công suất của các nhóm gần bằng nhau.  Tính toán và dự báo nhu cầu phụ tải điện: Thiết kế chiếu sáng, xác định phụ tải,tổng hợp phụ tải, dự báo phụ tải,  Tính toán bù công suất phản kháng: xác định công suất bù, phân bố các thiết bị bù, đánh giá hiệu quả, lựa chọn sơ đồ nguyên lý tự động điều chỉnh công suất phản kháng.  Tính toán ngắn mạch (1 pha, 3 pha) từ đó ta có Dòng tải của từng nhóm gần với dòng tải của CB chuẩn và tính toán an toàn cho người sử dụng. GVHD: Nguyên Hữu Khoa 4 Trường CĐ Điện Lực TP. HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Nhận xét MSSV Họ và tên Nhận xét Điểm 09CH1E_30 Nguyễn Hoàng Ý Nhi 09CH1E_32 Trần Nhân Nhỏ 09CH1E_54 Lâm Hồng Phước MỤC LỤC TRANG I.XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI 4 II. TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO NHU CẦU PHỤ TẢI 9 III. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG 17 IV. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG 22 V. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT CHO PHÂN XƯỞNG 22 VÀ CHỌN MBA PHÂN XƯỞNG V. TÍNH TOÁN CHO TỦ PHÂN PHỐI 24 VII.CHỌN DÂY CHO TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐÔNG LỰC 24 VIII.TOÁN SỤT ÁP 32 IX.TÍNH NGẮN MẠCH 40 X.TÍNH TOÁN AN TOÀN 61 GVHD: Nguyên Hữu Khoa 5 Trường CĐ Điện Lực TP. HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT I.XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI Mục đích xác định tâm phụ tải:để đảm bảo về kinh tế kỹ thuật, an toàn cho ngưởi và thiết bị .Vì vậy khi thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng thì chúng ta cần xác định tâm phụ tải, vị trí đặt tủ phân phối chính , tủ động lực, trạm biến áp nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ nhất, chi phí kim loại màu hợp lý. Nhóm 1: KHMB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) K sd cos ϕ X i Y i 1 Máy canh 1 1 15 0.4 0.6 6,59 43,12 2 Máy canh 2 1 15 0.4 0.7 12,17 43,12 3 Máy canh phân hạng 1 10 0.4 0.6 17,74 43,12 4 Máy hồ 1 1 10 0.6 0.7 6,59 25,2 5 Máy hồ 2 1 10 0.54 0.54 12,17 25,2 6 Máy hồ 3 1 10 0.7 0.7 17,74 25,2 Tâm phụ tải được tính theo công thức: X i = = = 11,76m GVHD: Nguyên Hữu Khoa 6 Trường CĐ Điện Lực TP. HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Y i = = = 35,44m Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực về tọa độ: X=0m Y=35m Nhóm 2: KHMB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) K sd cos ϕ X i Y i 11 Máy dệt CTD 36 11.5 0.55 0.6 34,98 50,4 Tâm phụ tải được tính theo công thức: X i = = = m Y i = = Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực về tọa độ: X=35m Y=70m Nhóm 3: GVHD: Nguyên Hữu Khoa 7 Trường CĐ Điện Lực TP. HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN KHMB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) K sd cos ϕ X i Y i 12 Máy dệt CTM 36 11.5 0.55 0.6 61,6 50,4 Tâm phụ tải được tính theo công thức: X i = = = m Y i = = Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực về tọa độ: X=56m Y=70m Nhóm 4: KHMB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) K sd cos ϕ X i Y i 11 Máy dệt CTD 36 9 0.7 0.7 76,04 50,4 Tâm phụ tải được tính theo công thức: X i = = = 76,04m Y i = = Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực về tọa độ: X=77m Y=70m GVHD: Nguyên Hữu Khoa 8 Trường CĐ Điện Lực TP. HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Nhóm 5: KHMB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) K sd cos ϕ X i Y i 11 Máy dệt CTD 36 9 0.7 0.7 34,08 19,6 Tâm phụ tải được tính theo công thức: X i = =34,97m Y i = = Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực về tọa độ: X=34,08m Y=0m Nhóm 6: KHMB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) K sd cos ϕ X i Yi 8 Máy dệt kim 27 9 0.7 0.7 61,69 19,6 9 Máy dệt kim 9 9 0.7 0.6 Tâm phụ tải được tính theo công thức: X i = = =55,76m Y i = = GVHD: Nguyên Hữu Khoa 9 Trường CĐ Điện Lực TP. HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực về tọa độ: X=56m Y=0m Nhóm 7: KHMB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) K sd cos ϕ X i Y i 13 Máy dệt CTM 36 11.5 0.55 0.7 76,04 19,6 Tâm phụ tải được tính theo công thức: X i = = =76,04m Y i = = Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực về tọa độ: X=77m Y=0m Nhóm 8: KHMB Tên thiết bị Số lượng P đm (kW) K sd cos ϕ X i Yi 13 Máy dệt kimCTM 8 11,5 0,55 0.7 12,7 35,4 14 Máy dệt kimCTM 27 11,5 0,55 0.6 Tâm phụ tải được tính theo công thức: X i = = =12,7m GVHD: Nguyên Hữu Khoa 10 [...]... PcspxΣ= 57600 + 11520= 69120 (W) GVHD: Nguyên Hữu Khoa 31 Trường CĐ Điện Lực TP HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN => Công suất phản kháng: chọn cosϕcs = 0.96 vì ta dùng ballast điện tử (sách HD Thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC trang B.25) Qcspx Σ= PcspxΣ tgϕcs = 69120 0,292 = 20160 (Var) V TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT CHO PHÂN XƯỞNG VÀ CHỌN MBA PHÂN XƯỞNG Chọn vị trí đặt trạm biến áp: Để xác định vị trí hợp lý... =Ikdmax+Itt-Ksd.IDmmax=189,92+105,195-0,491.37,984=276,465A Nhóm 2: KHMB Tên thiết bị 11 Máy dệt CTD Ksd= cosϕ= = Số lượng Pđm (kW) 36 11.5 Ksd cos ϕ 0.55 0.6 =0,55 = GVHD: Nguyên Hữu Khoa 14 Trường CĐ Điện Lực TP HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Dựa vào bảng 2-2 trang 112 sách mạch cung cấp và phân phối điện ta sẽ chọn hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và sách số thiết bị hiệu quả nhq: nhq= = =>Kmax=1.133  Công suất tác dụng... 15 Kiểm tra sai số quang thông: GVHD: Nguyên Hữu Khoa 26 Trường CĐ Điện Lực TP HCM φ%= ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN = =2,65% 16 Kiềm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Etb= = =307,951(lx) 17 Phân bố các đèn: 10 bộ Ldọc=3,5m GVHD: Nguyên Hữu Khoa 27 Trường CĐ Điện Lực TP HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 10 bộ ( Lngang =2,757m) 2.Tính chiếu sáng cho nhóm 2 1 Kích thước: Chiều dài: a = 35 m; Chiều cao: H = 4 m;... 29 Trường CĐ Điện Lực TP HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 14 Xác định số bộ đèn: Nbộđèn =97,418(bộ) Chọn số bộ đèn: Nbộđèn = 100 15 Kiểm tra sai số quang thông: φ%= = =2,65% 16 Kiềm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Etb= = =307,951(lx) 17 Phân bố các đèn: GVHD: Nguyên Hữu Khoa 30 Trường CĐ Điện Lực TP HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 10 bộ Ldọc=3,5m 10 bộ ( Lngang =2,757m) 4 Tính chiếu sáng cho nhóm 4 : Chọn... =348,515KVA 21 Trường CĐ Điện Lực TP HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  Dòng tính toán của nhóm:Itt=  Dòng điện định mức của thiết bị: Idm= = =24,916A Suy ra :Idmmax=24,916A  Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị Ikdmax=Kmm.Idmmax=5.24,916=124,58A (chọn Kmax=5 vì PmaxKmax=1.09  Công suất tác dụng trung bình : Ptb=Ksd.PdmΣ=0,55.(  Công suất tác dụng tính toán:Ptt=Kmax.Ksd... nhóm:Itt=  Dòng điện định mức của thiết bị: Idm= =397,82KVA = =29,12A Idmmax=29,12A  Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị Ikdmax=Kmm.Idmmax=5.29,12=145,6A (chọn Kmax=5 vì Pmax . CĐ Điện Lực TP. HCM ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT I.XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI Mục đích xác định tâm phụ tải:để đảm bảo về kinh tế kỹ thuật, an toàn cho ngưởi và thiết. .Vì vậy khi thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng thì chúng ta cần xác định tâm phụ tải, vị trí đặt tủ phân phối chính , tủ động lực, trạm biến áp nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp và. 17 IV. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG 22 V. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT CHO PHÂN XƯỞNG 22 VÀ CHỌN MBA PHÂN XƯỞNG V. TÍNH TOÁN CHO TỦ PHÂN PHỐI 24 VII.CHỌN DÂY CHO TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐÔNG LỰC 24 VIII.TOÁN

Ngày đăng: 19/12/2014, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Năng lương Điện chính được dùng trong các công trình, nhà ở.Nó được dùng trong mọi lĩnh vực nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của con người.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cung cấp điện cho phụ tải một cách hiệu quả và tin cậy. Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp hài hoà giữa yếu tố kinh tế - kỹ thuật: độ tin cây trong cung cấp điện, độ an toàn cao, tiện lợi cho viêc vận hành, sửa chửa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong giới hạn cho phép, tổn thất điện năng là thấp nhất, hơn nữa phải đảm bảo cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai với chi phí đầu tư nhỏ nhất.

  • Trên tinh thần đó với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hữu Khoa thông qua đồ án này em đã hiểu rõ hơn về trình tự thiết kế cung cấp điện

  • Do thời gian và kiến thức có hạn nên chúng em không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự chỉ bảo của thầy và các bạn.

  • Cuối cùng em xin cảm ơn quý thầy cô bộ môn, thầy Nguyễn Hữu Khoa đã hướng dẫn tận tình giúp chúng em hoàn thành cuốn đồ án môn học này.

  • Tp Hồ Chí Minh, Ngày 9 tháng 4 năm 2012

  • Sinh Viên Thực Hiện

  • Nguyễn Hoàng Ý Nhi

    • Nhận xét

    • 09CH1E_30

    • Nguyễn Hoàng Ý Nhi

      • MỤC LỤC

      • TRANG

      • I.XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI 4

      • THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT

        • I.XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan