Bài tập kinh tế vi mô chương 1,2,3

26 17.7K 19
Bài tập kinh tế vi mô chương 1,2,3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập kinh tế vi mô chương 1,2,3 giúp các bạn sinh viên củng cố kiến thức bằng cách làm bài tập trắc nghiệm lí thuyết và tính toán về các chương 1,2,3 là lí Tổng quan về kinh tế học vi mô, Cungcầu hàng hóa và cân bằng thị trường, Hành vi người tiêu dùng, cũng như các bài tập tự luận

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC A.TRẮC NGHIỆM 1. Nghiên cứu chi tiết các doanh nghiệp, hộ gia đình, các cá nhân, các thị trường ở đó họ giao dịch với nhau được gọi là: a. Kinh tế học vi mô b. Kinh tế học vĩ mô c. Kinh tế học thực chứng d. Kinh tế học chuẩn tắc 2. Nghiên cứu hành vi của toàn bộ nền kinh tế tổng thể được gọi là: a) Kinh tế học vi mô b) Kinh tế học vĩ mô c) Kinh tế học thực chứng d) Kinh tế học chuẩn tắc 3. Những nhận định kinh tế đưa ra những ý kiến chủ quan của cá nhân là: a) Kinh tế học vi mô b) Kinh tế học vĩ mô c) Kinh tế học thực chứng d) Kinh tế học chuẩn tắc 4. Những nhận định, dự báo các hiện tượng kinh tế đã và đang diễn ra mang tính khách quan, khoa học là: a) Kinh tế học vi mô b) Kinh tế học vĩ mô c) Kinh tế học thực chứng d) Kinh tế học chuẩn tắc 5. Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc: a) Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư b) Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất c) Chính sách tiền tệ thu hẹp sẽ làm tăng lãi suất d) Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư 6. Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học thực chứng: a) Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư b) Lãi suất hiện nay là quá thấp c) Thuế là quá cao d) Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư 7. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vi mô: a) Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao b) Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất c) Chính sách tài chính, tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế d) Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam vừa qua không quá mức 2 con số 8. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vĩ mô: a) Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao b) Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân nước ta các năm vừa qua gần khoảng 8% c) Tỷ lệ lạm phát ở nước ta dưới 15% mỗi năm d) Tất cả đều đúng 9. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 tăng 6.88% so với năm 2008 là: a) Kinh tế học vi mô thực chứng b) Kinh tế học vi mô chuẩn tắc c) Kinh tế học vĩ mô thực chứng d) Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc 10. Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2009 ước tính gần 23,2 nghìn tỷ đồng, gấp gần 2 lần năm 2008. a) Kinh tế học vi mô thực chứng b) Kinh tế học vi mô chuẩn tắc c) Kinh tế học vĩ mô thực chứng d) Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc 11. Do sức tiêu thụ hàng hóa trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loại hàng hóa giảm mạnh làm kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt gần 41,4 tỷ USD. a) Kinh tế học vi mô thực chứng b) Kinh tế học vi mô chuẩn tắc c) Kinh tế học vĩ mô thực chứng d) Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc 12. Vấn đề cơ bản nhất mà kinh tế học phải giải quyết: a) Sự khan hiếm b) Tìm kiếm lợi nhuận c) Giá cả cân bằng d) Tất cả đều đúng 13. Vấn đề cơ bản của 1 hệ thống kinh tế đó là: a) Sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu? b) Sản xuất như thế nào? c) Sản xuất cho ai? d) Tất cả đều đúng 14. Đường cong thể hiện các phối hợp tối đa giữa số lượng các loại sản phẩm mà nền kinh tế đạt được trong điều kiện sử dụng tất cả các nguồn lực kinh tế được gọi là: a) Đường đẳng lượng b) Đường đẳng phí c) Đường giới hạn khả năng sản xuất d) Đường ngân sách 15. Đường giới hạn khả năng sản xuất được xây dựng trên giả định: a) Các nguồn lực của nền kinh tế có giới hạn b) Có thất nghiệp c) Có từ 2 sản phẩm trở lên được sản xuất d) Tất cả đều đúng 16. Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đường giới hạn khả năng sản xuất: a) P c) P b) P d) P Q Q Sử dụng hình bên dưới để trả lời các câu hỏi từ câu 17 đến câu 21 P A D B C Q 17. Điểm A cho biết: a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả c) Nền kinh tế không thể sản xuất được d) Tất cả đều sai 18. Điểm C cho biết: a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả c) Nền kinh tế không thể sản xuất được d) Tất cả đều sai 19. Điểm D cho biết: a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả c) Nền kinh tế không thể sản xuất được d) Tất cả đều sai 20. Điểm nào cho biết nền kinh tế sử dụng hết tất cả các nguồn lực: a) A-B b) A-C c) B-C d) C-D 21. Đường giới hạn khả năng sản xuất không dùng để lý giải vấn đề về: a) Chi phí cơ hội b) Quy luật cung – cầu c) Sự khan hiếm d) Quy luật chi phí cơ hội tăng dần 22. Đường giới hạn khả năng sản xuất có chữ viết tắt là: a) PPF QQ b) DPF c) FPP d) EPF 23. Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất là do: a) Thất nghiệp b) Lạm phát c) Thay đổi công nghệ sản xuất d) Nhu cầu hàng hóa đó giảm 24. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần thể hiện: a) Mức sản lượng ở dưới đường giới hạn khả năng sản xuất b) Mức sản lượng ở trên đường giới hạn khả năng sản xuất c) Số lượng sản phẩm này bị mất đi để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm khác d) Chi phí sản xuất sản phẩm ngày càng tăng 25. Đường giới hạn khả năng sản xuất được vẽ dựa trên yếu tố không đổi nào: a) Tổng lượng tiền b) Tổng lượng sản phẩm c) Tổng nguồn tài nguyên d) Tất cả đều đúng 26. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, chính phủ sẽ giải quyết 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học: a) Hệ thống kinh tế truyền thống b) Hệ thống kinh tế chỉ huy c) Hệ thống kinh tế thị trường d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp 27. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học sẽ được giải quyết dựa vào phong tục tập quán được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác: a) Hệ thống kinh tế truyền thống b) Hệ thống kinh tế chỉ huy c) Hệ thống kinh tế thị trường d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp 28. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học sẽ được giải quyết dựa dựa vào quan hệ cung - cầu thị trường, thể hiện bằng hệ thống giá: a) Hệ thống kinh tế truyền thống b) Hệ thống kinh tế chỉ huy c) Hệ thống kinh tế thị trường d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp 29. Trong hệ thống nền kinh tế nào sau đây, 3 vấn đề cơ bản của kinh tế học sẽ được giải quyết bằng cơ chế thị trường và có sự can thiệp của chính phủ bằng các chính sách kinh tế: a) Hệ thống kinh tế truyền thống b) Hệ thống kinh tế chỉ huy c) Hệ thống kinh tế thị trường d) Hệ thống kinh tế hỗn hợp 30. Điểm khác biệt giữa mô hình hệ thống kinh tế thị trường và hệ thống kinh tế hỗn hợp đó là: a) Nhà nước tham gia quản lý ngân sách b) Nhà nước tham gia quản lý kinh tế c) Nhà nước tham gia quản lý chính trị d) Tất cả đều đúng Đáp án: 1A 2B 3D 4C 5D 6D 7B 8D 9C 10C 11C 12D 13D 14C 15A 16D 17A 18B 19C 20A 21B 22A 23C 24D 25D 26D 27A 28C 29D 30B B. BÀI TẬP Bài 1: Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: Phim (bộ) và lương thực (tấn). Có số liệu được cho như sau: Phối hợp Phim (bộ) Lương thực (tấn) A 0 25 B 9 22 C 17 17 D 24 10 E 30 0 Yêu cầu: 1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF 2) Hãy xác định các phối hợp của phim và lương thực mà tại đó sản xuất có hiệu quả, không hiệu quả và không thể đạt được. 3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 9 bộ phim và 22 tấn lương thực, bây giờ muốn sản xuất thêm 8 bộ phim nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu tấn lương thực. 4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 17 bộ phim và 17 tấn lương thực, bây giờ muốn sản xuất thêm 5tấn lương thực nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộ phim. Bài 2: Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: quần áo (bộ) và giày dép (đôi). Có số liệu được cho như sau: Phối hợp Quần áo (bộ) Giày dép (đôi) A 0 7 B 13 5 C 22 3 D 27 1 E 28 0 Yêu cầu: 1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF 2) Hãy xác định các phối hợp của quần áo và giày dép mà tại đó sản xuất có hiệu quả, không hiệu quả và không thể đạt được. 3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 13 bộ quần áo và 5 đôi giày dép, bây giờ muốn sản xuất thêm 9 bộ quần áo nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu đôi giày dép. 4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 27 bộ quần áo và 1 đôi giày dép, bây giờ muốn sản xuất thêm 2 đôi giày dép nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộ quần áo. 5) Hãy tính và minh họa trên đường PPF chi phí cơ hội của việc sản xuất 3,5,7 đôi giày dép. 6) Tại sao chi phí cơ hội lại thay đổi ? Bài 3: Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: quần áo (bộ) và xe hơi (chiếc) Có số liệu được cho như sau: Phối hợp Quần áo (bộ) Xe hơi (chiếc) A 1000 0 B 900 10 C 750 20 D 550 30 E 300 40 F 0 50 Yêu cầu: 1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF 2) Hãy xác định các phối hợp của quần áo và xe hơi mà tại đó sản xuất có hiệu quả, không hiệu quả và không thể đạt được. 3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 550 bộ quần áo và 30 chiếc xe hơi, bây giờ muốn sản xuất thêm 200 bộ quần áo nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu chiếc xe hơi. 4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 550 bộ quần áo và 30 chiếc xe hơi, bây giờ muốn sản xuất thêm 10 chiếc xe hơi nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộ quần áo. 5) Hãy tính và minh họa trên đường PPF chi phí cơ hội của việc sản xuất 20,30,40.50 chiếc xe hơi. Tại sao chi phí cơ hội lại thay đổi ? CHƯƠNG 2 CUNG – CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG A.TRẮC NGHIỆM 1. Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đường cầu: a) P c) P Q Q b) P d) P Q Q 2. Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đường cung: a) P c) P Q Q b) P d) P Q Q 3. Theo quy luật của cầu, với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng sẽ mua số lượng hàng hóa (Q) như thế nào khi mà mức giá (P) của hàng hóa đó tăng lên: a) Q tăng b) Q giảm c) Q không đổi d) Tất cả đều sai 4. Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu là mối quan hệ: a) Đồng biến b) Nghịch biến c) Vừa đồng biến vừa nghịch biến d) Không có quan hệ 5. Theo quy luật của cung, với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽ sản xuất số lượng hàng hóa (Q) như thế nào khi mà mức giá (P) của hàng hóa đó tăng lên: a) Q tăng b) Q giảm c) Q không đổi d) Tất cả đều sai 6. Mối quan hệ giữa giá và lượng cung là mối quan hệ: a) Đồng biến b) Nghịch biến c) Vừa đồng biến vừa nghịch biến d) Không có quan hệ 7. Hàm tuyến tính có dạng Q = aP +b. Trong đó, a là hệ số góc, đối với đường cầu thì a là một số luôn: a) a > 0 b) a < 0 c) a = 0 d) Tất cả đều sai 8. Hàm tuyến tính có dạng Q = cP +d. Trong đó, c là hệ số góc, đối với đường cung thì c là một số luôn: a) c > 0 b) c < 0 c) c = 0 d) Tất cả đều sai 9. Trong hình vẽ sau đường D1 đang dịch chuyển sang đường D2 theo kiểu: a) Dịch chuyển lên trên b) Dịch chuyển sang trái c) Dịch chuyển xuống dưới d) Dịch chuyển sang phải 10. Khi giá của mặt hàng X tăng lên, dẫn đến lượng cầu về mặt hàng Y tăng lên. Mối quan hệ giữa X và Y là: a) Mặt hàng thay thế b) Mặt hàng bổ sung c) Mặt hàng thiết yếu d) Mặt hàng xa xỉ 11. Khi giá của mặt hàng X tăng lên, dẫn đến lượng cầu về mặt hàng Y giảm xuống. Mối quan hệ giữa X và Y là: a) Mặt hàng thay thế b) Mặt hàng bổ sung c) Mặt hàng thiết yếu P D2 D1 Q d) Mặt hàng xa xỉ 12. Khi cầu dịch chuyển sang phải, cung không đổi thì mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng: a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm c) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm 13. Khi cung dịch chuyển sang trái, cầu không đổi thì mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng: a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm c) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm 14. Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang trái thì mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng: a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm c) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm e) Chưa xác định được 15. Khi giá sản phẩm thay đổi, còn các yếu tố sở thích, thu nhập,…không đổi thì đường cầu sẽ có: a) Sự dịch chuyển b) Sự di chuyển dọc theo đường cầu c) Vừa di chuyển vừa dịch chuyển d) Không có gì xảy ra 16. Khi các yếu tố ngoài giá như sở thích, thu nhập,giá cả hàng hóa liên quan,….thì đường cầu sẽ có: a) Sự dịch chuyển b) Sự di chuyển dọc theo đường cầu c) Vừa di chuyển vừa dịch chuyển d) Không có gì xảy ra 17. Độ co giãn của cầu theo giá là: a) Tỷ lệ % tăng trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1% b) Tỷ lệ % thay đổi trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1% c) Tỷ lệ % giảm trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1% d) Tỷ lệ % tăng trong lượng cầu khi giá sản phẩm tăng lên 1% 18. Trong hình vẽ sau, hãy xác định độ co giãn của cầu theo giá: a) |E D | < 1 b) |E D | >1 P (D1) c) |E D | = 0 d) |E D | = 19. Nếu độ co giãn của cầu theo giá |E D | = 1, thì ta nói: a) Cầu co giãn nhiều b) Cầu co giãn ít c) Cầu không co giãn d) Cầu co giãn đơn vị 20. Trong hình vẽ sau, độ co giãn của cung theo giá: P a) Cung không co giãn S1 b) Cung co giãn hoàn toàn c) Cung co giãn nhiều Q d) Cung co giãn ít 21. Trong hình vẽ sau, hãy xác định độ co giãn của cầu theo giá tại điểm E: a) |E D | < 1 b) |E D | >1 c) |E D | = 0 d) |E D | = 22.Giả sử giá giảm 10%, lượng cầu tăng 30%. Vậy co giãn của cầu theo giá sẽ là: a) 3 b) 1 c) 1/3 d) 0 23. Giả sử E D = - 1/3, nếu giá tăng 30% thì lượng cầu sẽ: a) Giảm 10% b) Tăng 10% c) Giảm 90% d) Tăng 90% 24. Giả sử E s = 1/4, nếu giá tăng 8% thì lượng cung sẽ: a) Giảm 32% b) Tăng 32% c) Giảm 2% d) Tăng 2% 25. Giả sử giá tăng 10%, lượng cung tăng 20%. Vậy độ co giãn của cung theo giá sẽ là: a) 2 b) ½ c) -1/2 d) -2 26.Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng tivi là -3. Điều này có nghĩa là: Q P E Q [...]... tiêu? tổng số tiền thuế chính phủ chi ra ? Bài 4, 5, 6, 7 giống như những bài trên CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG A TRẮC NGHIỆM a) b) c) d) a) b) a) b) a) b) a) b) 1 Hữu dụng biên đo lường: Độc dốc của đường đẳng ích Độ dốc của đường ngân sách Tỷ lệ thay thế biên Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm 2 Thu nhập thực tế của người tiêu dùng sẽ tăng lên khi giá của... hoành biểu thị số lượng hàng hóa X Độ dốc của đường ngân sách bằng -3 có nghĩa là: MUx = 3MUy MUy = 3MUx Px = 1/3Py Px = 3Py B BÀI TẬP Bài 1: Một người tiêu dùng sử dụng 50 USD để mua 2 sản phẩm X, Y với giá của sản phẩm Px = 10 USD/SP, Py = 5 USD/SP Tổng lợi ích thu được từ vi c sử dụng 2 loại sản phẩm được thể hiện thông qua bảng số liệu dưới đây: Qx TUx Qy TUy 1 20 1 12 2 38 2 23 3 54 3 33 4 68 4... định…….thì đường cung sẽ dịch chuyển sang trái Giá trần Giá sàn Đánh thuế Trợ cấp ĐÁP ÁN: 1A 2B 11B 12A 21B 22A 31A 32A 41C 42A B.BÀI TẬP 3B 13B 23A 33C 43B 4B 14E 24D 34B 44B 5A 15B 25A 35C 45A 6A 16A 26A 36A 46A 7B 17B 27D 37B 47A 8A 18C 28D 38B 48A 9D 19D 29A 39A 49A 10A 20B 30C 40C 50C Bài 1: 1 2 3 4 5 Xem xét 1 thị trường cạnh tranh, lượng cầu và lượng cung của mặt hàng X (mỗi năm) ở các mức giá khác nhau... đồng/lít -Người bán chịu thuế=PE-Ps=50-48,75 =1,25 ngàn đồng/kg -Thị trường tiêu thụ: Qt=30 – 0.2*53,75=19,25 triệu lít -Tiền thuế Nhà nước thu được=Qt*t=96,25 tỷ 1 Bài 4: Có tài liệu về hàm cầu và hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Vi t Nam như sau: (D) Q = 600 – 5P ; (S) Q = 7.5P - 150 ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg Yêu cầu: Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu... đồng/kg cho mặt hàng A Tính giá cả và sản lượng cân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền người tiêu dùng được hưởng? tổng số tiền trợ cấp chính phủ chi ra? Bài 5: Có tài liệu phản ánh lượng cung, cầu về mặt hàng A tại thị trường Vi t Nam như sau: (D) Q = - 0.5P + 30 ; (S) Q = 0.3P – 10 ĐVT: P : ngàn đồng/lít Q: triệu lít Yêu cầu: Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người... và sản lượng cân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền nhà sản xuất được hưởng? tổng số tiền người tiêu dùng chi tiêu? tổng số tiền thuế chính phủ thu được? Bài 6: Có tài liệu về hàm cầu và hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Vi t Nam như sau: (D) Q = 40 – 2P ; (S) Q = P - 5 ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg Yêu cầu: Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu dùng... hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể? Chính phủ đánh thuế 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A Tính giá cả và sản lượng cân bằng trong trường hợp này? Bài 7: Có tài liệu về hàm cầu và hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Vi t Nam như sau: (D) Q = 180 – 3P ; (S) Q = 30 + 2P ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg Yêu cầu: Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu... đồng/kg -Người bán chịu thuế=PE-Ps=40-38,2=1,8 ngàn đồng/kg -Thị trường tiêu thụ: Qt=-0,3*44,2+50=36,74 triệu kg -Tiền thuế Nhà nước thu được=Qt*t=36,74*6=220,44 tỷ 1 2 3 Bài 2: Có tài liệu về hàm cầu và hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Vi t Nam như sau: (D) Q = 28 – 0.1P ; (S) Q = 0.1P + 8 ĐVT: P : ngàn đồng/kg Q: triệu kg Yêu cầu: Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? tính tổng số tiền người tiêu... các đường cầu cá nhân lại Lấy trung bình của các đường cầu cá nhân Tất cả đều sai 21 Người tiêu dùng được cho là ở cân bằng trong sự lựa chọn của mình giữa hai hàng hóa A và B khi: Vi c mua hàng hóa A đem lại sự thỏa mãn bằng vi c mua hàng hóa B Đơn vị mua cuối cùng của hàng hóa A đem lại phần tăng thêm trong sự thỏa mãn bằng đơn vị mua cuối cùng của hàng hóa B Mỗi đồng chi vào hàng hóa A đem lại sự thỏa... hàng hóa Y và vẫn có mức độ thỏa mãn như cũ c và d đúng 29 Các đường đẳng ích thường lồi so với gốc tọa độ vì: Quy luật hữu dụng biên giảm dần Quy luật hữu suất giảm dần Sự kham hiến nguồn lực của nền kinh tế Tất cả đều sai Dùng thông tin sau để trả lời các câu từ câu 30 đến câu 32 Giả sử một người tiêu dùng có I = 3.500 để mua 2 sản phẩm X và Y với giá tương ứng là Px = 500; Py = 200 Sở thích của người . (triệu) 60 22 14 80 20 16 10 0 18 18 12 0 16 20 42. Xác định hàm số cầu và hàm số cung: a) Q D = -1/ 10P + 28; Qs = 1/ 10P + 8 b) Q D = 1/ 10P - 28; Qs = -1/ 10P - 8 c) Q D = -1/ 10P - 28; Qs = 1/ 10P - 8 d). thuế d) Trợ cấp ĐÁP ÁN: 1A 2B 3B 4B 5A 6A 7B 8A 9D 10 A 11 B 12 A 13 B 14 E 15 B 16 A 17 B 18 C 19 D 20B 21B 22A 23A 24D 25A 26A 27D 28D 29A 30C 31A 32A 33C 34B 35C 36A 37B 38B 39A 40C 41C 42A 43B 44B 45A 46A. chính trị d) Tất cả đều đúng Đáp án: 1A 2B 3D 4C 5D 6D 7B 8D 9C 10 C 11 C 12 D 13 D 14 C 15 A 16 D 17 A 18 B 19 C 20A 21B 22A 23C 24D 25D 26D 27A 28C 29D 30B B. BÀI TẬP Bài 1: Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất

Ngày đăng: 19/12/2014, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan