Sử dụng phương pháp tích cực trong dạy văn học dân gian ở trường trung học cơ sởsở quận 12 thành phố HCM

101 1.3K 5
Sử dụng phương pháp tích cực trong dạy văn học dân gian ở trường trung học cơ sởsở quận 12 thành phố HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng phương pháp tích cực trong dạy văn học dân gian ở trường trung học cơ sởsở quận 12 thành phố HCM. MỞ ĐẦU 1 Chương 1. 1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI VIỆC ĐỔI MỚI 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VĂN MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1 1.1. Sự hình thành và phát triển của phương pháp dạy học tích cực trong nhà trường hiện đại 1 1.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực 1 1.1.1.1. Phương pháp dạy học 1 1.1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực 1 1.1.2. Bản chất và đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 5 1.1.2.1. Bản chất của phương pháp dạy học tích cực 5 1.1.2.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 6 1.1.3. Cơ sở triết học và tâm lí học của việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực ở trường trung học cơ sở 16 1.1.3.1. Cơ sở triết học 17 1.1.3.2. Cơ sở tâm lí học 18 1.2. Phương pháp dạy học tích cực với việc đổi mới hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở 22 1.2.1. Môn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở 22 1.2.2. Phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở 25 1.2.2.1. Những ưu thế của phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở 25 1.2.2.2. Những ưu thế của sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chương trình văn học dân gian ở trường THCS 28 1.2.3. Thực trạng của việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Ngữ văn và dạy học văn học dân gian ở trường THCS Quận 12 TP. Hồ Chí Minh hiện nay 29 1.2.4. Nhận xét chung 31 1.2.4.1. Thuận lợi 31 Khi kiểm tra các nhóm đều thống nhất ra những câu hỏi có tính gợi mở để phát huy trí lực HS, nhất là các em khá giỏi.Bên cạnh đó các em có học lực yếu, trung bình sẽ có những câu hỏi dễ hơn để có thể làm bài được. Đề nào cũng có một câu đánh giá, nhận diện HS giỏi bộ môn. 32 Các em rất thích sinh hoạt nhóm, mỗi khi nhóm nào được trình bày phần bài làm của mình lên trước lớp là các em rất thỏa mãn, phấn khởi vì nếu đúng sẽ được điểm tốt. 32 Để tránh lối dạy đọc chép, trong giờ văn học dân gian chúng tôi cho các em vừa nghe giảng vừa gạch dưới những dẫn chứng từ SGK mà cô giáo hoặc các bạn phát hiện, rồi dựa vào đó rút ra những nhận xét, đánh giá chung khi sinh hoạt nhóm, GV chọn một ý trả lời hay, đúng nhất để các em ghi vào vở, chỉ cần đúng ý (không nhất nhất phải đúng lời). 32 HS vẽ bản đồ tư duy rất tốt và cũng thích vẽ. Có thể vẽ cá nhân hoặc nhóm, vẽ nhóm thì có chất lượng hơn. 32

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DIỆP THANH TÙNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, THÁNG 10 NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DIỆP THANH TÙNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỨ NGHỆ AN, THÁNG 10 NĂM 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCGD: ĐC: PPDH: THCS: THPT: Cải cách giáo dục Đối chứng Phương pháp dạy học Trung học sở Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm SGK: Sách giáo khoa GV: Giáo viên HS: Học sinh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Khoa Ngữ văn tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Tứ hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu tập thể giáo viên trường THCS Quận 12 bạn bè đồng nghiệp, người thân tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố học luận văn Mặc dù trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, thân tơi nỗ lực cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Diệp Thanh Tùng Mục lục Mục lục .5 1.2.4 Nhận xét chung 41 1.2.4.1 Thuận lợi 41 1.2.4.2 Hạn chế .42 1.2.4.3 Phương hướng giải 42 Chương 45 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC .45 TRONG ĐỔI MỚI DẠY HỌCVĂN HỌC DÂN GIAN 45 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 12 TP HỒ CHÍ MINH .45 2.2 Những nguyên tắc chung việc sử dụng phương pháp tích cực dạy học văn học dân gian trường THCS Quận 12 .46 2.2.2 Sử dụng phương pháp tích cực dạy học văn học dân gian trường THCS Quận 12 phải đảm bảo thực yêu cầu phương pháp dạy học tích cực 46 2.2.3 Sử dụng phương pháp tích cực dạy học văn học dân gian trường THCS Quận 12 phải phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện dạy học trường THCS Quận 12 47 2.3 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học văn học dân gian trường trung học sở Quận 12 48 2.3.1 Sử dụng phương pháp tích cực qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học văn học dân gian theo khối lớp trường THCS .48 2.3.2 Sử dụng phương pháp tích cực thiết kế câu hỏi phù hợp với dạy học văn học dân gian theo thể loại (tục ngữ, truyện, ) 50 2.3.3 Sử dụng phương pháp tích cực tổ chức hoạt động lên lớp dạy học tự chọn văn học dân gian trường trung học sở 54 2.3.3.1 Tổ chức hoạt động lên lớp phần văn học dân gian theo khối, lớp học sinh 55 2.3.3.2 Tổ chức trị chơi “Giải đáp chữ” 55 2.3.3.3 Sử dụng phương pháp tích cực việc tổ chức hoạt động ngồi lên lớp chuyên đề văn học dân gian 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bước sang kỉ XXI, công xây dựng phát triển đất nước ta bối cảnh mở cửa hội nhập với giới đặt yêu cầu bách chiến lược đào tạo người Chưa bao giờ, nhà trường Việt Nam lại gánh vác nhiệm vụ nặng nề: phải nhanh chóng vươn lên, đáp ứng yêu cầu xã hội Bởi theo xu thời đại, đà tiến cách mạng khoa học công nghệ, với hình thành kinh tế tri thức giáo dục lực lượng sản xuất góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Con người nhà trường đào tạo phải đảm đương nhiệm vụ người lao động tự chủ có trình độ khoa học kĩ thuật nhiệt tình cống hiến để đưa đất nước tiến nhanh đường cơng nghiệp hố, đại hố, hướng tới mục tiêu quốc gia có kinh tế phát triển, giữ vị xứng đáng trào lưu chung giới khu vực Trong chặng đường mới, đà phát triển, không dựa vào thành tựu mà giáo dục góp phần vào nghiệp cách mạng chung Tuy nhiên, lịch sử dân tộc bước vào kỉ nguyên nhà trường cần phải có bước chuyển biến mạnh mẽ để vươn tới trình độ giáo dục tiên tiến, đại Bởi nhiều thập niên vừa qua, dù có nhiều nổ lực song giáo dục bộc lộ non kém, bất cập Điều minh chứng rõ ràng, vào thập niên 80 kỉ trước, tiến hành cải cách giáo dục với mục tiêu nhiệm vụ to lớn nhằm chuẩn bị cho bước chuyển sang kỉ Tuy nhiên, sau thời gian thực thi, kết cải cách giáo dục hạn chế, chất lượng giáo dục suy giảm làm dư luận xã hội băn khoăn lo lắng Chính thế, vào năm 2000, nhận thấy cần phải xoay chuyển tình hình giáo dục cách triệt để mạnh mẽ hơn, phải đưa nhà trường vào quỹ đạo chuyển động chung thời đại cách mạng khoa học công nghệ, giáo dục đại, Quốc hội khoá X nghị vấn đề đổi giáo dục Nghị nhấn mạnh nhiệm vụ: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam.” 1.2 Nằm bối cảnh chung tình hình giáo dục, mơn Văn mơn học đối đầu với vấn đề thuộc chất lượng dạy học kết đào tạo Là môn học có vị trí quan trọng việc mở mang trí tuệ, tâm hồn cho hệ trẻ, từ lâu nay, nói đến sức hút lớn lao môn học vừa khoa học lại vừa có tính nghệ thuật cao Chúng ta tự hào truyền thống yêu mến, quý trọng văn chương dân tộc hun đúc nên tài năng, hệ học sinh tài hoa, biết giữ gìn phát huy sắc tiếng nói dân tộc, nêu cao lòng nhân trân trọng giá trị thẩm mỹ Môn văn chưa rời xa mục tiêu góp phần tạo nên phẩm chất nhân văn cao quý người trở thành chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, có thực trạng nhà trường nhiều học sinh chưa thật hào hứng việc học môn văn, chưa tâm vào việc trau dồi mơn học vốn điểm gặp gỡ lí trí cảm xúc, khoa học nghệ thuật, trang sách sống Đã có nhiều ý kiến trao đổi, tranh luận bày tỏ quan tâm trước vấn đề đặt từ thực tế nói Nỗ lực dư luận nhà trường việc tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục lộ nhiều điều suy nghĩ quý báu, bổ ích Và nay, theo đạo từ Nghị quốc hội khóa X, ngành giáo dục nổ lực khắc phục thiếu xót, hạn chế nhằm đưa mơn văn trở lại vị trí vốn có trình đào tạo người Chúng ta rút nhiều vấn đề lý luận thực tiễn dạy học sâu sắc, mẻ xác thực, từ có sở đáng tin cậy để tạo bước chuyển đổi việc dạy học môn văn nhà trường Đó vấn đề mục tiêu dạy học, vấn đề xây dựng nội dung chương trình vấn đề bách đổi thay cách dạy học môn ngữ văn 1.3 Đến nay, sau thời gian chuẩn bị, Bộ Giáo dục- Đào tạo hoàn thành việc triển khai, thay đổi chương trình sách giáo khoa mơn Văn bậc phổ thơng với tên gọi thức Ngữ văn dựa nguyên tắc tích hợp, liên kết, phối hợp phân môn Văn, Tiếng Việt Tập làm văn lâu vốn độc lập Mục tiêu việc dạy học Ngữ văn xác định hình thành rèn luyện cho học sinh lực đọc hiểu tạo lập loại văn Quan điểm đổi đưa đến thay đổi quan trọng cấu tạo chương trình: việc dạy học ngữ văn dựa hai trục đọc văn làm văn, việc lựa chọn tác phẩm văn theo thể loại Với chương trình mới, cách hiểu văn văn học thể loại tác phẩm văn học mở rộng Văn tác phẩm văn học nhà trường bao gồm tác phẩm có sử dụng hư cấu không hư cấu, đồng thời mở rộng phạm vi tuyển chọn giai đoạn (năm 2013) Theo đó, chương trình dựa vào tiến trình lịch sử văn học dân tộc giới giai đoạn hay thời kì lựa chọn thể loại tác phẩm văn học tiêu biểu để làm văn mẫu cho việc dạy học đọc-hiểu Chương trình, sách giáo khoa thay đổi tất yếu dẫn đến đổi PPDH Từ tư tưởng tảng “tích cực hố hoạt động học tập học sinh” thấy PPDH thể bước chuyển biến quan trọng mục đích đào tạo Hiện nay, với xu cách mạng PPDH, quan điểm nhấn mạnh tới vai trị tích cực người học tiền đề cho việc đổi PPDH Trong nội dung chương trình, sách giáo khoa tiến trình lịch sử văn học dân tộc cấu tạo cách hài hoà, hợp lý Ngoài văn tác phẩm văn học thời kỳ trung đại đại, phận văn học dân gian vốn diện từ lâu chương trình bậc phổ thơng chỉnh lý bổ sung hồn thiện (chẳng hạn việc bổ sung số tác phẩm mà trước chưa có) Đối với học sinh phổ thông, văn học dân gian tượng văn học gần gũi lý thú, đầy sức lôi Hình ảnh cị, bống ca dao hay hình tượng Sơn Tinh -Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, Thạch Sanh thần thoại, truyền thuyết, cổ tích vốn có sức lay động trí tưởng tượng bay bổng, hồn nhiên tâm hồn trẻ học đầu đời sống mà em tiếp nhận từ ngồi ghế nhà trường Theo quan điểm đổi dạy học, việc dạy học văn học dân gian đặt nhiều vấn đề kiến thức phương pháp mà người giáo viên cần quan tâm 1.4 Xuất phát từ nhận thức nói trên, tơi lựa chọn đề tài luận văn là: “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học văn học dân gian trường trung học sở Quận 12 TP Hồ Chí Minh” Luận văn vào việc tìm hiểu kiến thức thể loại thông qua hệ đề tài, chức năng, thi pháp, hình thức kết cấu… để sâu nắm bắt giá trị xã hội nhân văn nghệ thuật cao quý chứa đựng “viên ngọc dân gian” Từ đó, sở mục tiêu đổi PPDH, tìm hiểu tác động PPDH tích cực tới việc dạy học số tác phẩm văn học dân gian chương trình Ngữ văn THCS nhằm khẳng định ý nghĩa khoa học tính sư phạm phương pháp dạy học sử dụng phổ biến Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh giáo dục Quan điểm vai trò chủ thể tích cực học sinh nhà trường xem thành tựu khoa giáo dục đại Vấn đề nhận thức vai trị người học vốn có nguồn gốc từ lâu lịch sử giáo dục giới ngày ý, nghiên cứu phát triển Ở Việt Nam, từ thập kỷ 80 kỷ XX trở lại đây, quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh gắn liền với trào lưu đổi giáo dục diễn mạnh mẽ mang tính tồn cầu Từ tư tưởng tảng “tích cực hố hoạt động học tập học sinh” thấy PPDH thể bước chuyển biến quan trọng mục đích đào tạo.Hiện nay, với xu cách mạng PPDH, quan điểm nhấn mạnh tới vai trị tích cực người học tiền đề cho việc đổi PPDH 81 cấp quản lý giáo dục cần thường xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên, tổ chức hội thảo chuyên đề đổi phương pháp, phổ biến sáng kiến kinh nghiệm tốt việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực Các trường THCS cần tiếp tục đôn đốc GV viết sáng kiến kinh nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi để GV có thời gian nghiên cứu áp dụng việc đổi phương pháp; có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho việc đổi phương pháp Đặc biệt, đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn, phải có ý thức tích cực đổi phương pháp dạy học dạy, tiết dạy; thường xuyên tìm hiểu, đánh giá mức độ hứng thú nhận thức học sinh GV sử dụng phương pháp tích cực dạy học mơn; nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin, thường xun dự đồng nghiệp để học tập tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện thân 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An, Bùi Kim Phượng,…(1995), Lí luận dạy học, Trường ĐHSP TP HCM Nguyễn Đức Ân (1996), Một số vấn đề dạy học giảng văn, (Tài liệu tham khảo), ĐHQG TP.HCM Trần Thanh Bình, Lê Xuân Lít (tuyển chọn, 1987), Về hướng dạy học văn, NXB Nghĩa Bình Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn ngữ văn, Hà Nội 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001),Tài liệu hội nghị tập huấn phương pháp dạy học môn Văn Ttiếng Việt THPT, Hà Nội 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán THPT môn Văn 2001-2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt 7/2003, Hà Nội 2003 Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHSP Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội 10 Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo Dục , Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Ca dao dân ca- Đẹp hay, Nxb Trẻ - Hội nghiên cứu giảng daỵ văn học TP HCM 12 Phạm Văn Đồng, Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, phương pháp vơ q báu, Tạp chí NCGD, số 46/ 1994, tr 13 M.Gorki (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học Hà Hội 14 Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi hành động, Nxb Giáo dục 15 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 83 16 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thuý Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn THCS, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thanh Hùng, Dạy văn hiểu văn, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thanh Hùng, Phân tích chiều sâu tác phẩm văn chương nhà truờng, Tạp chí NCGD số 6/1990 20 Đặng Thành Hưng, Dạy học đại - lí luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Hương, Góp phần đổi việc dạy học tác phẩm văn học trường THPT, 11/1995 22 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo Dục Hà Nội 24 Phan Trọng Luận ( 1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo Dục 25 Phan Trọng Luận(1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục 26 Phan Trọng Luận(1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb Giáo dục 27 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp giảng dạy văn học, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa 28 Phan Trọng Luận (2002), Văn chương- bạn đọc sáng tạo, Nxb Đaị học Quốc gia Hà Nội 29 Phan Trọng Luận, Chặng đường 40 năm cuả chuyên ngành phương pháp giảng dạy văn, Tạp chí Nghiên cứu gi dục, số 9/1992, tr 22 30 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb ĐHSP 84 31 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình, ( 2002), Lí luận văn học, Nxb GD 32 Bùi Mạnh Nhị, Văn học dân gian- cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 33 V.A.Nhikônxki(1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập 1, Nxb GD, 81 Trần Hưng Đạo, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1986), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 35 J Piaget, Vai trò hoạt động việc hình thành tư duy, Tài liệu tham khảo, NXB GD 36 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ Văn 7- tập I, Nxb Giáo Dục 37 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Hà Nội,1978 38 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội, Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo Dục 39 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương, tập 2, Trường CBQLGD.T.W 40 Đào Quý, Văn Thuỷ (2006), Tâm lí giáo dục lí thuyết thực hành, Nxb Thống kê 41 Ia.Rez(1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb GD 42 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 43 Trần Đình Sử (2002), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục 44 Trần Đình Sử (2003), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Hội 45 Trần Đình Sử, Trần Đăng Xuyền (1995), Bình giảng tác phẩm văn học, (chương trình cí cấp THCS-THPT), Nxb Giáo dục 46 Trương Đức Thành, Về trạng đổi dạy học văn, Tạp chí NCGD số 8/1992 47 Đặng Thêm, Cùng học sinh khám phá qua văn, Nxb Giáo dục 85 48 Đỗ Ngọc Thống, Về đổi mơí phương pháp dạy học văn trường PT, Tạp chí NCGD, số 9/ 1997 49 Đỗ Ngọc Thống, Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn THPT, NXB GD 50 Đỗ Ngọc Thống, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể ,NXB GD 51 Cao Đức Tiến, Lại bàn vấn đề lâý học sinh làm trung tâm dạy học văn, Tạp chí NCGD , số 8/1993 52 Nguyễn Tri, Nguyễn Trọng Hoàn, Đổi phương pháp dạy học Văn -Tiếng Việt trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội 53 Nguyễn Văn Tứ, Câu đố chữ việc dạy tiếng, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 5/1996 54 Nguyễn Văn Tứ, Về ngữ liệu văn học dân gian sách giáo khoa Tiếng Việt, NCGD, số 6/1998 55 Nguyễn Văn Tứ, Phát triển lực tổ chức hoạt động ngoại khố mơn Tiếng Việt cho sinh viên trường sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bộ GD&ĐT, Đà Lạt – 12/2000 56 Nguyễn Văn Tứ, Tổ chức ngoại khố chun đề mơn Tiếng Việt nhà trường, T/c Giáo dục, số 6/2001 57 Nguyên Văn Tứ, Văn học dân gian với việc dạy học Tiếng Việt trường phổ thơng, Tạp chí Văn hố dân gian, số5/2001 58 Nguyễn Văn Tứ, Giảng dạy môn Phương pháp dạy học tiếng Việt trường sư phạm theo nguyên tắc tích hợp, T/c Giáo dục, số 2/2002 59 Nguyễn Văn Tứ, Tổ chức ngoại khố mơn tiếng Việt nhà trường, Đề tài cấp Bộ, năm 2000-2001, Mã số: B2000-42-41 60 Nguyễn Văn Tứ, Những nội dung cần bổ sung, góp phần đổi giảng dạy phần ngoại khoá tiếng Việt trường sư phạm, T/c Giáo dục, số 33/2002 86 61 Nguyễn Văn Tứ, Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt (sách), NXB ĐHSP, H.2004 62 Trịnh Xuân Vũ, Phương pháp dạy học văn bậc phổ thông, Nxb ĐHQG TP.HCM 63 Vũ Duy Yên, Mấy suy nghĩ vấn đề đổi phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD số 7/1997 87 PHỤ LỤC Phụ lục số ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI HỌC XONG TÁC PHẨM Đề bài: Hãy nêu suy nghĩ em thân phận người nông dân, đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến thể văn học dân gian? Đáp án: Xã hội phong kiến tồn với hủ tục làm cho đời bao người phải chịu nhiều cay đắng.Ý thức điều đó, họ ln có đấu tranh để vươn lên, để thoát khỏi khổ đau hồn cảnh Người nơng dân gởi gắm đời vào câu hát, hình ảnh cị, kiến, hạc hay bần trơi dòng nước mênh mang Họ mang nhiều khổ khác nhau, khơng có nỗi khổ giống nỗi khổ Qua câu hát than thân ta thấy lên thân phận đời khổ cực, vất vả người nông dân xã hội cũ: khổ nhiều bề đặc biệt đời oan trái người phụ nữ Vừa mang nỗi khổ chung người, người phụ nữ mang nỗi khổ riêng họ bị phụ thuộc, quyền địng đời lời than oán vút lên từ nỗi bất hạnh Tuy nhiên, từ tiếng than ốn lại tiếng nói phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến thối nát đẩy người đến nỗi đau sống mà khơng có lối Bài ca khép lại mà nỗi buồn tâm hồn người 88 Phụ lục số PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi: Quý thầy, cô Trường THCS Nguyễn Ảnh Thủ Để phục vụ tố cho công việc giảng dạy văn học nhà trường, mong nhận giúp đỡ tận tình q thầy, qua phiếu tham khảo ý kiến Mong thầy, vui lịng trả lời số câu hỏi mà gởi kèm sau: Trong dạy, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp: A- Một phương pháp B- Hai phương pháp C- Nhiều ba phương pháp Đối với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, thầy (cô) đã: A- Vận dụng nhiều lần B- Chưa sử dụng C- Có biết sử dụng Vậy vận dụng phương pháp vào vấn đề giảng dạy văn sẽ: A- Phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo, khả tư độc lập học sinh B- Làm lu mờ vai trò người giáo viên lớp C- Làm tổn hại đến rung động thẩm mỹ học văn Quan niệm thầy (cô) dạy học là: A- Học sinh trung tâm B- Giáo viên phải trung tâm Giáo viên nên đề kiểm tra hay thi: A- Đề đòi hỏi sáng tạo, hiểu biết cảm nhận học sinh vấn đề sống 89 B-Yêu cầu học sinh tái điều học Giáo viên có thường xuyên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước: A- Có B- Khơng C- Có khơng thường xun Một giáo án theo thầy (cô), yếu tố quan trọng nhất: A- Hoạt động giáo viên B- Hoạt động học sinh C- Nội dung học Trong học môn Ngữ văn thầy, cô thường xuyên tạo điều kiện cho học sinh tự phát kiến thức cách nào: A-Gợi ý để học sinh trả lời B- Thảo luận, trình bày, tự tìm kiến thức C- Đưa đáp án có sẵn Theo thầy (cơ), việc tổ chức hoạt động ngồi lên lớp mơn Ngữ văn có thật cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học môn không? A- Cần thiết B- Không cần thiết XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ 90 Phụ lục số PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Học sinh trường Nguyễn Ảnh Thủ Chúng tơi mong nhận giúp đỡ tận tình, hợp tác em qua phiếu tham khảo ý kiến Tại em chưa thật thích thú với mơn văn, với văn học dân gian: A- Đây mơn học khó B- Khơng có khiếu học mơn văn C- Giáo viên dạy chưa thật lôi D- Những tác phẩm văn học chưa có sức hấp dẫn Các em thích khám phá thể loại văn học dân gian? A – Ca dao, tục ngữ B – Truyện cổ tích C – Truyện cười D- Truyện thần thoại Theo em, học văn học sinh nên: A- Chăm nghe giảng- ghi chép để nhớ B- Trao đổi- thảo luận để tìm kiến thức- trình bày ý kiến C- Giáo viên giảng bình đọc cho học sinh chép Các em thích đề kiểm tra hay thi nào? A- Đề văn chương trình học để kiểm tra học B- Đề tài quan tâm đến cảm nhận học sinh, kích thích khả sáng tạo học sinh Theo em, tổ chức hoạt động lên lớp môn Ngữ văn là: A- Cần thiết B- Không cần thiết Một văn hay theo em là: 91 A-Viết theo cảm nhận riêng B- Viết theo hướng dẫn giáo viên C-Viết theo văn mẫu Em thích khơng khí lớp học nào? A- Sơi động có tham gia tích cực học sinh B- Yên lặng ghi chép Như theo em cần thay đổi điều để mơn văn có sức lơi hơn? A- Cần thay đổi tác phẩm để chương tình hay B- Cần thay đổi phương pháp giảng dạy giáo viên XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM 92 Phụ lục số BIÊN BẢN DỰ GIỜ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM BÀI NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN Trường THCS Nguyễn Ảnh Thủ - Lớp 7A/2 Người dạy: Giáo viên Bùi Văn Khá Bài dạy: Những câu hát than thân Ngày dạy: 10 - -2012 Tuần 04- Tiết 13 Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lịng ca dao thuộc chủ đề “Tình yêu quê hương đất nước, người”? ? Hãy phân tích số để thấy tình cảm u đất nước, quê hương tha thiết? NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DỰ GIỜ Về ưu điểm, giáo viên có chuẩn bị đầu tư tốt cho tiết học, biết cách dẫn dắt học sinh tìm ý cách hợp lí, câu hỏi mang tính sáng tạo có hệ thống nhằm phát huy óc sáng tạo tính tích cực học sinh học tập Học sinh thảo luận nhóm có hiệu tốt, em học tập tích cực, phát biểu xây dựng sơi nên khơng khí lớp sơi động có lúc ồn.Các em chuẩn bị nhà tốt nên học có cảm nhận sâu sắc, có nhiều phát ý kiến hay, dẫn chứng sống đời thường sinh động Nhìn chung học phát huy khả tự làm việc học sinh qua hướng dẫn giáo viên Sau học có tập kiểm tra cảm nhận học sinh, có liên hệ thực tế, giáo dục tốt Giáo viên làm bật giá trị nội dung gía trị nghệ thuật ba ca dao than thân Tuy số điểm cần lưu ý như: giáo viên cần giảm lượng công việc bớt để tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá văn bản, tự khai thác kiến thức nhằm phát huy tối đa lực học sinh.Cần phân bố thời gian 93 hợp lí Lớp ồn, giáo viên cần bao quát lớp tốt tránh tình trạng em cịn lơ việc học, lợi dụng trao đổi để nói chuyện riêng gây trật tự học TP Hồ Chí Minh, ngày 10/9/2012 Tổ trưởng Chuyên môn (đã ký) Thư ký (đã ký) ... Sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học văn học dân gian trường trung học sở Quận 12 48 2.3.1 Sử dụng phương pháp tích cực qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học văn học dân gian. .. việc sử dụng phương pháp tích cực dạy học văn học dân gian trường THCS Quận 12 .46 2.2.2 Sử dụng phương pháp tích cực dạy học văn học dân gian trường THCS Quận 12 phải đảm bảo thực yêu cầu phương. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DIỆP THANH TÙNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO

Ngày đăng: 19/12/2014, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

    • 1.2.4. Nhận xét chung

    • 1.2.4.1. Thuận lợi

    • 1.2.4.2. Hạn chế

    • 1.2.4.3. Phương hướng giải quyết

    • Chương 2.

    • VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

    • TRONG ĐỔI MỚI DẠY HỌCVĂN HỌC DÂN GIAN

    • Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 12 TP HỒ CHÍ MINH

      • 2.2. Những nguyên tắc chung của việc sử dụng phương pháp tích cực trong dạy học văn học dân gian ở các trường THCS Quận 12

        • 2.2.2. Sử dụng phương pháp tích cực trong dạy học văn học dân gian ở các trường THCS Quận 12 phải đảm bảo thực hiện những yêu cầu cơ bản của phương pháp dạy học tích cực.

        • 2.2.3. Sử dụng phương pháp tích cực trong dạy học văn học dân gian ở các trường THCS Quận 12 phải phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của các trường THCS Quận 12

        • 2.3. Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học văn học dân gian ở trường trung học cơ sở Quận 12

          • 2.3.1. Sử dụng phương pháp tích cực qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học văn học dân gian theo khối lớp ở trường THCS

          • 2.3.2. Sử dụng phương pháp tích cực trong thiết kế câu hỏi phù hợp với dạy học văn học dân gian theo thể loại (tục ngữ, truyện,.....)

          • 2.3.3. Sử dụng phương pháp tích cực trong tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp và dạy học tự chọn về văn học dân gian ở trường trung học cơ sở

          • 2.3.3.1. Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp phần văn học dân gian theo khối, lớp học sinh

          • 2.3.3.2. Tổ chức trò chơi “Giải đáp ô chữ”

          • 2.3.3.3. Sử dụng phương pháp tích cực trong việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp bằng chuyên đề về văn học dân gian

          • Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan