nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối tại thị trường bán lẻ

59 415 1
nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối tại thị trường bán lẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối tại thị trường bán lẻ

Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu inh doanh theo triết lý Marketing đang ngày càng phát triển và trở nên cực kỳ quan trọng trong kinh doanh hiện đại. K Nớc ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, các doanh nghiệp đang cố gắng để khẳng định mình trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế. Các lý thuyết Marketing đã đợc các doanh nghiệp dần dần áp dụng nh một triết lý kinh doanh của mình. Đến nay đã đem lại hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên việc đa lý thuyết Marketing vào thực tiễn đối với một số công ty là rất khó khăn, một t tởng ngại thay đổi, một số khác thì thấy rằng việc lập đợc một chiến lợc Marketing đúng đắn và hiệu quả không phải là dễ bởi vì dù sao Việt Nam chỉ mới thực sự chuyển sang kinh tế thị trờng từ năm 1996, thời gian để đa ra những kinh nghiệm cha nhiều và còn nhiều lý do khác nữa nh việc áp dụng lý thuyết marketing nói chung và lý thuyết phân phối nói riêng phải phù hợp với từng hoàn cảnh kinh doanh. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh của ngành thép, do đặc tính riêng có của sản phẩm thép. Các sản phẩm có đợc tiêu thụ ngay hay không tuỳ thuộc rất nhiều vào hoạt động của kênh phân phối. Một hệ thống kênh phân phối hoàn chỉnh, hoạt độnghiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức thiết kế, lựa chọn, quản lý kênh. Kênh phân phối hoạt độnghiệu quả hay không là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong việc thực hiện mục tiêu của công ty. Nhận thức đợc sự ảnh hởng to lớn của hệ thống phân phối, nên hệ thống kênh phân phối đợc công ty chú trọng hơn, tổ chức và quản lý sát sao hơn.Vì vậy hiệu quả hoạt động của kênh phân phối đã đợc cải thiện, nhng thị trờng bán lẻ của Công ty vẫn còn nhiều yếu kém. Với lý do cấp thiết từ thực tiễn đó, em chọn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối tại thị trờng bán lẻ của Công ty cổ phần thép Việt ý làm đề tài thực tập. Đề tài thực tập sử dụng những cơ sở lý luận khoa học về kênh phân phối kết hợp với nghiên cứu từ thực tiễn để đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống kênh phân phối SV Vơng thị Hằng 1 Lớp Marketing 43A Chuyên đề tốt nghiệp của Công ty cổ phần thép Việt ý hớng tới việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại thị trờng bán lẻ nhằm góp phần tăng cờng hiệu quả kinh doanh của Công ty. Với mục đích đó đề tài thực tập sẽ tập trung giải quyết một số nhiệm vụ nh: Đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức kênh, quản lý kênh phân phối của Công ty đặc biệt là thị trờng bán lẻ. Đa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối tại thị trờng bán lẻ. Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là lý luận và thực tiễn về hoạt động kênh phân phối của Công ty cổ phần thép Việt- ý. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào thực tế hoạt động kênh phân phối của Công ty cổ phần thép Việt ý tại thị trờng bán lẻ. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc kết cấu làm ba chơng: Chơng I: Tổng quan về Công ty Chơng II: Thực trạng hoạt động và tổ chức kênh phân phối của Công ty thép Việt ý tại thị trờng bán lẻ Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tại thị trờng bán lẻ của Công ty cổ phần thép Việt ý Đợc sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo- Ths. Nguyễn Ngọc Quang và sự giúp đỡ từ phía quý công ty cổ phần thép Việt ý em đã hoàn thành bài viết này. Tuy nhiên chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy, kính mong thầy quan tâm đóng góp SV Vơng thị Hằng 2 Lớp Marketing 43A Chuyên đề tốt nghiệp Nội dung Chơng I: Tổng quan về Công ty I. Lịch sử ra đời và cơ cấu bộ máy của Công ty 1.1 Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của Công ty Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành, với những nỗ lực hết mình trong lao động và sáng tạo, lu danh cùng các công trình tầm vóc thế kỷ: Thuỷ điện Hoà Bình, Yaly, Cần Đơn, Sêsan, Tuyên Quang ., Tổng công ty Sông Đà đã sớm khẳng định sức vơn lên của một tập đoàn kinh tế vững mạnh trong cả nớc. Một trong mời chơng trình định hớng và phát triển của Tổng công ty Sông Đà trong xu thế hội nhập khu vực cũng nh trên thế giới là: đầu t, đổi mới hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng mọi nhu cầu của thị trờng. Ngày 02/01/2001, Công ty Sông Đà 12, thành viên của Tổng Công ty Sông Đà đã quyết định đầu t một dây chuyền thiết bị cán thép đồng bộ mới 100% do tập đoàn hàng đầu thế giới về công nghệ sản xuất thép Danieli-Italy cung cấp. Công nghệ sản xuất hiện đại với công xuất 250.000 tấn/năm, Nhà máy thép Việt ý ra đời mở ra một cách nhìn mới về thép xây dựng chất lợng cao, và là minh chứng cụ thể về sự lớn mạnh của Tổng công ty Sông Đà tại Việt Nam. Từ mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế hàng năm của Tổng công ty Sông Đà, xuất phát từ tình hình thực tế, phát huy những thuận lợi, khắc phục khó khăn của Công ty, tập thể cán bộ công nhân viên Công ty và các cổ đông của Công ty cổ phần thép Việt ý xác định định hớng kế hoạch phát triển trong những năm tới là: Xây dựng và phát triển Công ty ngày càng vững mạnh, lấy sự đảm bảo về uy tín, chất lợng sản phẩm thép Việt ý (VIS) là sự sống còn cho sự phát triển bền vững, chấp nhận cơ chế thị trờng, chấp nhận cạnh tranh, phát huy thế mạnh, tận dụng mọi nguồn lực để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng góp phần xây dựng Tổng công ty Sông Đà thành tập đoàn kinh tế vững mạnh và đảm bảo lợi ích cao nhất của các cổ đông. 1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty SV Vơng thị Hằng 3 Lớp Marketing 43A Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.1 Chức năng - Sản xuất kinh doanh các sản phẩm thép có thơng hiệu Việt ý - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành thép và ngành công nghiệp khác. - Dịch vụ kinh doanh vận tải hàng hoá - Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật 1.2.2. Nhiệm vụ Thực hiện chế độ hạch toán độc lập nhằm sử lý lao động, tài sản vật t, tiền vốn đảm bảo cao trong kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc, đảm bảo an toàn và phát triển vốn kinh doanh. Chấp hành các chính sách chế độ và biện pháp của nhà nớc, thực hiện đầy đủ các hợp đồng kinh tế với bạn hàng trong và ngoài nớc. Nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới, đồng thời phải bảo vệ môi trờng. Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Thực hiện các chính sách chế độ tiền lơng, bảo hiểm xã hội, an toàn và bảo vệ lao động đối với cán bộ công nhân viên. I.2.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức Tổ chức quản lý: Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông tham dự, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp khi đợc số cổ đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp chấp thuận. Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng và biểu quyết thông qua điều lệ tổ chức và định hớng phát triển của Công ty. Kiểm soát hoạt động của hội đồng quản trị và ban kiểm soát. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công SV Vơng thị Hằng 4 Lớp Marketing 43A Chuyên đề tốt nghiệp ty trừ những thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lợc phát triển của Công ty, giải pháp phát triển thị trờng, chuẩn bị nội dung tài liệu phục vụ Đại hội đồng cổ đông; triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông; xây dựng cơ cấu tổ chức, lập quy chế quản lý nội bộ của Công ty để Đại hội đồng cổ đông thông qua; kiểm soát việc thực hiện các phơng án đầu t các chính sách thị trờng, thực hiện hợp đồng kinh tế, cơ cấu tổ chức, cơ cấu quản lý nội bộ của Công ty, mua bán cổ phần. Hội đồng quản trị thông qua các quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác. Mỗi thành viên Hội đồng quản trị có một phiếu biển quyết. Nhiệm vụ quyền hạn của hội đồng quản trị đợc cụ thể hoá trong điều lệ của Công ty. Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm (nhiệm kỳ đầu do Tổng công ty Sông Đà giới thiệu). Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty, là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và phơng án đầu t của Công ty. Thờng xuyên báo cáo Hội đồng quản trị tình hình, kết quả sản xuất kinh doanh và phơng án đầu t của Công ty. Giúp việc cho Tổng giám đốc là các phó Tổng giám đốc do Tổng giám đốc đề nghị và Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của Tổng giám đốc đợc cụ thể hoá trong điều lệ của Công ty. Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh, trong ghi chép, lu giữ chứng từ sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của Công ty. Thờng xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động sản xuất của Công ty, tham khảo ý kiến hội đồng quản trị trớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông. Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của Ban kiểm soát đợc cụ thể hoá trong điều lệ của Công ty. SV Vơng thị Hằng 5 Lớp Marketing 43A Chuyên đề tốt nghiệp Các phòng ban chức năng, các đơn vị sản xuất: Các phòng ban chức năng các đơn vị sản xuất có nhiệm vụ thực hiện do Tổng giám đốc giao theo đặc điểm, nhiệm vụ của từng phòng, từng xởng, phân xởng. Công nghệ trởng, kỹ s trởng, các trởng phó phòng, các quản đốc, phó quản đốc, đội trởng, đội phó do Tổng giám đốc điều hành bổ nhiệm và miễn nhiệm, biên chế từng phòng do Tổng giám đốc quyết định theo phân cấp, Công ty có các phòng chức năng sau: Phòng kinh doanh: - Phát triển hệ thống phân phối để tiêu thụ tối đa các sản phẩm mang thơng hiêu thép Việt ý. - Bán tất cả các sản phẩm thép của Công ty ra thị trờng. - Công tác quảng cáo tiếp thị. - Trực tiếp quản lý các đại diện bán hàng, các tổng kho. Phòng tài chính kế toán: - Tham mu cho Tổng giám đốc công tác tài chính, kế toán, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế, hạch toán kế toán theo đúng điều lệ tổ chức kế toán và pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc đợc cụ thể hoá trong điều lệ hoạt động của Công ty và luật doanh nghiệp. - Giúp Tổng giám đốc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của Công ty. - Công tác đảm bảo vốn cho Công ty hoạt động bình thờng Phòng Kinh tế Kế hoạch: - Tham mu cho Tổng giám đốc về công tác kinh tế, kế hoạch, giá thành. - Xây dựng và tham mu cho Tổng giám đốc về các quy định phân cấp quản lý, các quy chế quản lý trong Công ty. - Phân tích các hoạt động kinh tế của Công ty. - Công tác hợp đồng kinh tế của Công ty. - Công tác dự án đầu t. Phòng Công nghệ Sản xuất: SV Vơng thị Hằng 6 Lớp Marketing 43A Chuyên đề tốt nghiệp - Giúp Tổng giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất của Công ty - Tham gia nhiệm thu phôi trớc khi nhập kho. - Chịu trách nhiệm giải quyết về kỹ thuật sản xuất, điều độ sản xuất, trực ca kỹ thuật của nhà máy. - Quản lý các quy trình Công nghệ sản xuất. - Thí nghiệm và đề ra các biện pháp đảm bảo các chỉ tiêu cơ, lý, hoá của sản phẩm nằm trong phạm vi cho phép, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đã cam kết. - Trực tiếp quản lý phòng thí nghiệm. Phòng Thiết bị Cơ giới- An toàn: - Giúp Tổng giám đốc các lĩnh vực sau: - Quản lý thiết bị máy móc. - Quản lý việc tuân thủ hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000 của nhà máy - Quản lý công tác an toàn lao động - Tham gia nhiệm thu thiết bị, phụ tùng trớc khi nhập kho. - Quản lý các phơng tiện, định mức tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu. Phòng vật t: - Chuẩn bị đủ phôi có chất lợng tốt, giá hợp lý, đúng quy cách cho sản xuất, vận chuyển về đến nhà máy. - Chuẩn bị đủ trục cán bánh cán, các phụ tùng nhập ngoại. - Kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu khác - Điều hành để cung cấp đủ nhiên liệu, dầu mỡ phụ tùng cho nhà máy. - Đặt hàng các phụ tùng chế tạo trong nớc. - Trực tiếp quản lý kho phôi, kho phụ tùng, kho thành phẩm. - Cơ cấu tổ chức, hoạt động và các vấn đề liên quan đến đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc, các phòng ban, xởng sản xuất tuân thủ các quy tắc trong điều lệ Công ty đã đợc Đại hội đồng cổ đông thành lập thông qua. SV Vơng thị Hằng 7 Lớp Marketing 43A Chuyên đề tốt nghiệp Tổ chức sản xuât: Bao gồm các xởng và đội Xởng cán: Quản lý dây chuyền cán thép, kho nhiên liệu. Xởng cơ điện: Quản lý xởng cơ, điện, Phục vụ sửa chữa đảm bảo cho dây chuyền cán làm việc liên tục. Xởng dịch vụ: Tận dụng các loại thép ngăn dài cắt thành từng chủng loại riêng để bán với giá hợp lý, gia công một số sản phẩm theo đơn đặt hàng hoặc bán trên thị trờng, thu gom các phế phẩm sau cán ( thép phế phẩm, vẩy cán ). Hoạt động tổ chức sản xuất và kinh doanh của Công ty đợc chỉ đạo trực tiếp, thống nhất từ Công ty tới các phòng ban, xởng sản xuất. Quan hệ chỉ đạo của Công ty với các bộ phận theo nguyên tắc trực tiếp cấp trên và cấp dới: HĐQT Tổng giám đốc - Các phòng ban. HĐQT Tổng giám đốc Các xởng sản xuất. SV Vơng thị Hằng 8 Lớp Marketing 43A Chuyên đề tốt nghiệp II. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thép việt ý 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây Đơn vị tính: 10 6 đồng STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 1 Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 993.090 1.358.769 1.718.919 1.1 Giá trị sản xuất công nghiệp 972.000 1.335.300 1.690.400 1.2 Các giá trị sản xuất khác 21.090 23.469 28.519 2 Tổng doanh thu 943.436 1.290.831 1.632.973 3 Vốn điều lệ 30.000 30.000 30.000 4 Các khoản phải nộp ngân sách 49.655 67.938 85.946 5 Thu nhập bình quân tháng 1,800 2,000 2,100 6 Lợi nhuận thực hiện 6.020 10.248 13.540 7 Phân phối lợi tức 7.1 Lợi tức để lại DN sau thuế thu nhập 6.020 10.248 11.644 7.2 Trích lập quỹ dự trữ bắt buộc 5% 301 512 582 7.3 Trích lập quỹ KTPL 10% 602 1.025 1.164 7.4 Trích quỹ đầu t mở rộng 25-30% 1.505 3.587 4.076 7.5 Lợi tức còn lại chia cổ đông 3.612 5.124 5.822 8 Lãi cổ tức 10,95 14,12 14,58 Bảng: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thép Việt ý (Theo báo cáo của phòng kinh doanh). Qua bảng trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm luôn tăng trởng và phát triển: Tổng giá trị sản xuất kinh doanh đă tăng lên SV Vơng thị Hằng 9 Lớp Marketing 43A Chuyên đề tốt nghiệp không ngừng qua các năm, và đặc biệt là thu nhập của công nhân không ngừng tăng lên, đời sống của cán bộ, công nhân viên đă đợc cải thiện. 2.2 Tình hình tài chính của Công ty Tổng số vốn kinh doanh - Tổng số vốn kinh doanh: 458.173.968.692 đồng (Tính đến thời điểm 31/06/2002) - Phân ra theo cơ cấu vốn: +Vốn cố định: 273.661.116.509 đồng +Vốn lu động: 184.512.852.183 đồng - Phân ra theo nguồn vốn: +Vốn nhà nớc ( Bao gồm vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc từ ngân sách và vốn do doanh nghiệp tự tích luỹ): 15.795.609.636,0 đồng +Vốn tín dụng trong nớc: 0 đồng +Vốn vay của Công ty Sông Đà 12: 343.246.921.210,0 đồng +Vốn thuộc nguồn khác: 168.717.242.547,0 đồng Vốn điều lệ: -Tổng vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng +Trong đó cổ phần của nhà nớc: 15.300.000.000 đồng, chiếm 51% vốn điều lệ, chiếm 51% vốn phát hành + CP bán cho ngời lao động, các tổ chức, các cá nhân khác: 14.700.000.000 đồng chiếm 49% vốn điều lệ, chiếm 49% vốn phát hành. - Vốn điều lệ tăng giảm qua các năm: Năm 2002 tăng 10% Tơng ứng 33.000.000.000 đồng Năm 2003 tăng 10% Tơng ứng 36.000.000.000 đồng Năm 2004 tăng 10% Tơng ứng 39.930.000.000 đồng SV Vơng thị Hằng 10 Lớp Marketing 43A [...]... đánh giá hoạt động của các thành viên tại kênh phân phối cho thị trờng bán lẻ Việc đánh giá các hoạt động của thành viên kênh phân phối tại thị trờng này một cách thờng xuyên có định kỳ không chỉ đơn thuần là hoạt động của công việc quản lý kênh phân phối mà nó thực sự là một công việc đôn đúc, thúc đẩy, động viên các thành viên kênh luôn hoạt độnghiệu quả từ đó không những đem lại lợi ích cho... nhiều vào công tác quản lý kênh của Công ty đó.Sau khi công ty đã lựa chọn đợc loại cấu trúc kênh và các thành viên của kênh mà công tác quản lý kênh không có hiệu quả thì coi nh hệ thống kênh phân phối của công ty đó hoạt động không có tác dụng Quản lý kênh trong chiến lợc phân phối có nội dung cơ bản và toàn diện, bao trùm toàn bộ các mặt hoạt động của hệ thống kênh Quản lý kênh liên quan đến toàn bộ... kênh này và hoạt động tiếp thị và quản lý thiếu tập trung đã làm kênh này thiếu linh hoạt , hạn chế sự phát triển và mở rộng thị trờng của Công ty 2.3.2 Thực trạng hoạt động phân phối của kênh số 2 Đây là kênh phân phối tơng đối dài, kênh này đợc Công ty tổ chức phân phối sản phẩm chủ yếu ở miền Trung, Nam.Sản phẩm đợc Công ty phân phối tới tổng kho và chi nhánh sau đó Chi nhánh, Tổng kho sẽ phân phối. .. vận hành các hoạt động bên ngoài Công ty nhằm đạt đợc mục tiêu phân phối 3.2 Tổ chức quản lý các dòng chảy trong kênh phân phối cho thị trờng bán lẻ Cũng nh các kênh khác trong hệ thống kênh của Công ty, kênh phân phối tiêu thụ cho thị trờng bán lẻ đang áp dụng các dòng chuyển động để khi hàng hoá đợc chuyển quyền sở hữu từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng thông qua các hoạt động mua bán Đối với những... sách khuyến khích các đại lý và nhà phân phối cấp1 cũng không nhiều nhng có chiều sâu hơn và quy mô hơn so với các nhà bán lẻ, điều này là không tốt Có thể hình dung các đại lý và nhà phân phối cấp 1 nh chiếc sơng sống của hệ thống phân phối tại thị trờng bán lẻ này nó tạo nên sự vận động của kênh nhng chính các nhà bán lẻ mới tạo nên vẻ hoàn thiện của kênh Các nhà bán lẻ có phát triển mạnh phát triển... lợng Thị trờng dự án Thị trờng nội bộ Thị trờng dân dụng (%) Sản lợng (%) Sản lợng (%) 76500 21000 32500 58.85 16.15 25 81500 22000 46500 54.33 14.67 31 85200 30000 64800 47.33 16.67 36 III Tổ chức quản lý kênh phân phối cho thị trờng bán lẻ của Công ty cổ phần thép Việt - ý 3.1 Bản chất của quản lý kênh phân phối Một hệ thống kênh hoạt độnghiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản... cho từng vùng thị trờng để khuyến khích phát triển hệ thống phân phối Nâng cao khả năng kiểm soát bán lẻ tại các thị trờng, khu vực bằng cách xây dựng nhà phân phối hoặc đại diện tại các tỉnh Điều chỉnh và kiểm soát giá của các cửa hàng, nhà phân phối cấp 2 để đảm bảo giá bán lẻ tơng đối đều nhau tại cùng khu vực địa lý Trợ giá đối với các dự án cụ thể trên cơ sở phân tích tính toán hiệu quả các phơng... kho Vinh D ỏn Kênh số 3 Tổng giám đốc Phòng kinh doanh Nhà phân phối câp 1 Của hàng Nhà phân Phối cấp 1 Dự án Dự án Nhà dân SV Vơng thị Hằng Hệ thống đại lý Nhà phân Phối cấp 2 Khách hàng dân dụng Cửa hàng Lớp Marketing 43A 27 Khách hàng dân dụng Chuyên đề tốt nghiệp 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động phân phối của Công ty 2.3.1.Thực trạng hoạt động kênh số 1 Kênh này là loại kênh ngắn của Công ty Nó... chấm dứt hợp đồng -Đánh giá hiệu quả hoạt động của kênh số 3 Nhin chung qua các năm hiệu quả hoạt động của kênh này tơng đối ổn định và có xu hớng tăng và đang dần dần có hớng cân đối các khu vực thị trờng Tuy nhiên , vẫn có sự chênh lệch về doanh thu của kênh ở các khu vực thị trờng khác nhau kênh này bao phủ khắp thị trờng phía Bắc và một số khu vực miền Trung, Nam và kênh này mới chỉ thành công... - ý Nhà phân phối cấp 1 Nhà phân phối cấp 2 Cửa hàng Người tiêu dùng cuối cùng - Dòng đàm phán: Theo các dạng hoạt động của hệ thống phân phối tại thị trờng này, có thể xác định đợc là rất nhiều hoạt động đàm phán tơng đơng với số lần sở hữu đó là quá trình đàm phán diễn ra giữa Công ty với các đại lý, nhà phân phối, đàm phán giữa các nhà phân phối đại lý với nhau, đàm phán giữa các nhà phân phối, đại . trạng hoạt động tổ chức kênh, quản lý kênh phân phối của Công ty đặc biệt là thị trờng bán lẻ. Đa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh. trạng hoạt động và tổ chức kênh phân phối của Công ty thép Việt ý tại thị trờng bán lẻ Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:30

Hình ảnh liên quan

tới tình hình sản xuất của Công ty. Do phải phụ thuộc vào nhập khẩu, nên nhiều lúc Công ty vừa sản xuất vừa cầm chừng - nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối tại thị trường bán lẻ

t.

ới tình hình sản xuất của Công ty. Do phải phụ thuộc vào nhập khẩu, nên nhiều lúc Công ty vừa sản xuất vừa cầm chừng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng giá sản phẩm: Đơn vị tính: Nghìn đồng - nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối tại thị trường bán lẻ

Bảng gi.

á sản phẩm: Đơn vị tính: Nghìn đồng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng tỉ trọng doanh thu khu vực Bắc, Trung, Nam, qua các năm - nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối tại thị trường bán lẻ

Bảng t.

ỉ trọng doanh thu khu vực Bắc, Trung, Nam, qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan