Ngành logistic Việt Nam trước thời điểm mở cửa của WTO và thực trạng hoạt động của một số công ty Logistic ở Việt Nam

26 785 0
Ngành logistic Việt Nam trước thời điểm mở cửa của WTO và thực trạng hoạt động của một số công ty Logistic ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành logistic Việt Nam trước thời điểm mở cửa của WTO và thực trạng hoạt động của một số công ty Logistic ở Việt Nam

Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm Lời mở đầu Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự gia tăng của hoạt động xuất nhập khẩu đầu tư, dịch vụ logistics tại Việt Nam đang có bước phát triển mạnh mẽ sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Bước vào sân chơi tồn cầu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics sẽ có cơ hội phát triển nhanh. Tuy nhiên, cũng sẽ có khơng ít khó khăn, thách thức bởi quy của phần lớn các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn nhỏ, tiềm lực tài chính yếu, nguồn nhân lực còn hạn chế nhiều mặt, thiếu kinh nghiệm thương trường . Năm 2009 là thời điểm Việt Nam thực thi cam kết mở cửa các lĩnh vực dịch vụ trong khn khổ các hiệp định đã ký kết với WTO, trong đó có lĩnh vực logistics. Theo đó, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngo sẽ được phép kinh doanh loại hình dịch vụ này tại nước ta. Đứng trước ngưỡng cửa đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện những chiến lược kinh doanh đúng đắn để có thể phát triển khơng bị thua ngay trên sân nhà. Để có thể tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực logistics, em đã lựa chọn đề tài “Ngành logistics Việt Nam trước thời điểm mở cửa của WTO thực trạng hoạt động của một số cơng ty Logistics Việt Nam” làm đề tài cho bài tiểu luận của mình. Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo Hồng Thị Đoan Trang đã giảng dạy hướng dẫn để em có thể hồn thành bài tiểu luận này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm Nội dung I. Khái qt về dịch vụ logistics 1. Khái niệm Logistics được hiểu là q trình hoạch định, thực hiện kiểm sốt sự lưu thơng tích trữ một cách hiệu qủa tối ưu các loại hàng hố, ngun vật liệu, thành phẩm bán thành phẩm, dịch vụ thơng tin đi kèm từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc nhằm mục đích tn theo các u cầu của khách hàng. Logistics được áp dụng rất rộng rãi khơng chỉ trong qn sự, mà còn trong sản xuất tiêu thụ, giao thơng vận tải vv Trên cơ sở logistics tổng thể (Global Logistics) người ta chia hoạt động logistics thành Supply Chain Managment Logistics –Logistics quản lý chuỗi cung ứng. Transportation Management Logistics‐ Logistics quản lý vận chuyển hàng hóa. Warhousing/ Inventery Management Logistics – Logistics về quản lý lưu kho, kiểm kê hàng hố, kho bãi. Quản lý Logistics là sự điều chỉnh cả một tập hợp các hoạt động của nhiều ngành cùng một lúc chỉ khi nào người làm giao nhận có khả năng làm tất cả các cơng việc liên quan đến cung ứng, vận chuyển, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục hải quan, phân phối….mới được cơng nhận là nhà cung cấp dịch vụ logistics. Xét về điều kiện này thì hầu như chưa có cơng ty Việt Nam nào có thể làm được, chỉ một số rất it các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm cơng ty nước ngồi cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay như: DHL Danzas, TNT Logistics… Khái niệm logistics, theo ESCAP, là q trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ bao gồm cả vận chuyển các tài ngun - yếu tố đầu vào đầu ra từ nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối đến tay người tiêu dùng cuối cùng thơng qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. Đối với nền kinh tế quốc dân, logistics đóng một vai trò quan trọng khơng thể thiếu trong sản xuất, lưu thơng, phân phối. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, chỉ riêng họat động logistics đã chiếm từ 10 đến 15% GDP của hầu hết các nước tại Châu Âu, Bắc Mỹ Châu á Thái Binh Dương.Vì vậy nếu nâng cao hiệu quả họat động logistics sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của đất nước. Đối với doanh nghiệp, logistics đóng vai trò to lớn trong việc giải quyết bài tóan đầu vào đầu ra một cách có hiệu quả. Logistics có thể thay đổi nguồn tài ngun đầu vào hoặc tối ưu hóa q trình chu chuyển ngun vật liệu, hàng hóa, dịch vụ…logistics còn giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo Luật Thương Mại Điều 233: Dịch vụ giao nhận hàng hố của thương nhân Dịch vụ giao nhận hàng hố là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hố nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng). Điều 234 . Người làm dịch vụ giao nhận hàng hố Người làm dịch vụ giao nhận hàng hố là thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hố. 2. Phân loại dịch vụ logistics (theo nghị định của chính phủ số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 Luật Thương Mại) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: a) Dịch vụ bốc xếp hàng hố, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container; b) Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý ngun liệu, thiết bị; c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; d) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thơng tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa q hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho th th mua container. Các dịch vụ 1ogistics liên quan đến vận tải, bao gồm: a) Dịch vụ vận tải hàng hải; b) Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; c) Dịch vụ vận tải hàng khơng; d) Dịch vụ vận tải đường sắt; đ) Dịch vụ vận tải đường bộ. e) Dịch vụ vận tải đường ốn Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: a) Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; b) Dịch vụ bưu chính; c) Dịch vụ thương mại bán bn; d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng; THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm đ) Các địch vụ hỗ trợ vận tải khác 3.Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics (Theo nghị định của chính phủ số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007) Điều kiện kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh các dịch vụ logistics chủ yếu Thương nhân kinh doanh dịch vụ 1ogistics chủ yếu theo quy định phải đáp ứng các điều kiện sau đây: 1. Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam. 2. Có đủ phương tiện, thiết bị, cơng cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng u cầu. 3. Thương nhân nước ngồi kinh doanh dịch vụ logistics ngồi việc đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này chi được kinh doanh các dịch vụ logistics khi tn theo những điều kiện cụ thể sau đây: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hố thì chỉ được thành lập cơng ty liên doanh, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50%; b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ kho bãi thì được thành lập cơng ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%; hạn chế này chấm dứt vào năm 2014; c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải thì được thành lập cơng ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, được thành lập cơng ty liên doanh khơng hạn chế tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi kể từ năm 2014; THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác thì được thành lập cơng ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; hạn chế này là 51% kể từ năm 2010 chấm dứt hạn chế vào năm 2014. Điều kiện kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải 1. Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam. 2. Tn thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3. Thương nhân nước ngồi kinh doanh dịch vụ logistics ngồi việc đáp ứng các điều kiện quy định tại các khoản 1, 2 Điều này chỉ được kinh doanh các dịch vụ logistics khi tn theo những điều kiện cụ thể sau đây: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải thì chỉ được thành lập cơng ty liên doanh vận hành đội tàu từ năm 2009, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; được thành lập liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, hạn chế này chấm dứt vào năm 2012; b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải thuỷ nội địa thì chỉ được thành lập cơng ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng khơng thì thực hiện theo quy định của Luật hàng khơng dân đụng Việt Nam; d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt thì chỉ được thành lập cơng ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm đ) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ thì được thành lập cơng ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; hạn chế này là 51% kể từ năm 2010; e) Khơng được thực hiện dịch vụ vận tải đường ống, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác Giới hạn trách nhiệm 1. Giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan về giới hạn trách nhiệm trong lĩnh vực vận tải. 2. Giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khơng thuộc phạm vi khoản 1 Điều này do các bên thoả thuận. Trường hợp các bên khơng có thoả thuận thì thực hiện như sau: a) Trường hợp khách hàng khơng có thơng báo trước về gía trị của hàng hố thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi u cầu bồi thường. b) Trường hợp khách hàng đã thơng báo trước về giá trị của hàng hố được thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm là tồn bộ giá trị của hàng hố đó. 3. Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ gi-stíc tổ chức thực hiện nhiều cơng đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác nhau là giới hạn trách nhiệm của cơng đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất. 3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống logistics 3.1. Container Có thể nói việc ra đời của vận tải container là một cuộc cách mạng trong vận tải quốc tế, là chiếc cầu nối để kết nối các phương thức vận tải thành một quần THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm thể thống nhất phục vụ cho việc vận chuyển hàng hố trong container. Q trình vận chuyển hàng hố từ kho người gửi hàng đến kho cảng xuất hàng sau đó vận chuyển đến ga cảng nhận đến kho người nhận hàng thường có sự tham gia của vận tải ơtơ, đường sắt, đường sơng, đường biển, hàng khơng. Sự tham gia của các dạng vận tải trong q trình vận chuyển hàng hố bằng container tạo nên những mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa chúng, đặc biệt đầu mối vận tải (hàng hố được chuyển từ dạng vận tải này sang dạng vận tải khác). Việc phối hợp chặt chẽ của các phương thức vận tải có một ý nghĩa quan trọng. Ðể đạt hiệu quả kinh tế cao cũng như đáp ứng được u cầu của người gửi hàng, người nhận hàng trong q trình vận chuyển container với sự tham gia của nhiều phương thức phải phối hợp sử dụng hợp lý các phương tiện kỹ thuật các điểm xếp dỡ, tổ chức hợp lý các luồng ơtơ, toa tầu, đảm bảo hệ thống thơng tin thơng suốt để quản lý tồn bộ q trình vận chuyển một cách thống nhất. 3.2. Đường bộ trong dịch vụ logistics Ðể đảm bảo an tồn chất lượng trong vận chuyển hàng của hệ thống dịch vụ logistics trên đường bộ, các tuyến đường phải đủ tiêu chuẩn kỹ thuật. Tiêu chuẩn H.30 nghĩa là cầu đủ khả năng cho phép ơtơ chở hàng có tải trọng 35 tấn. Tiêu chuẩn đường cấp 3 là mặt đường được trải nhựa hoặc bê tơng nhựa có thể chịu được trọng tải của các loại xe từ 20 tấn trở xuống. Trên các tuyến đường bộ, để đảm bảo an tồn cho xe cộ đi lại khi chở hàng thì khoảng khơng từ mặt cầu, mặt đường tới vật cản thấp nhất (thanh ngang cầu chạy dưới đáy hầm cầu vượt đường bộ, cổng cầu hãm, các loại đường ống, máng dẫn nước) phải đủ tiêu chuẩn độ cao từ 4,5m trở lên. Những tiêu chuẩn củasở hạ tầng đường bộ còn phải chú ý đến cả bán kính cong độ dốc của đường. Ðối với các tuyến miền núi, bán kính cong tối thiểu phải đảm bảo là 25m, còn đồng bằng bán kính cong của đường phải đảm bảo tối thiểu là 130m, độ dốc khoảng 6- 7%. Như vậy cơ sở hạ tầng của vận tải đường bộ phải đảm bảo những tiêu chuẩn quy định mới đem lại hiệu quả cho dịch vụ logistics. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm 3.3. Đường sắt trong dịch vụ logistics. Cơ sở hạ tầng của vận tải đường sắt liên quan đến u cầu của dịch vụ logistics là các cơng trình đường sắt như: đường ray, nhà ga, thiết bị, bãi chứa hàng. - Các tuyến đường sắt: thường xây dựng theo các khổ khác nhau: loại khổ hẹp 1m loại khổ rộng 1,435 m. Loại khổ đường nào cũng thích ứng được trong dịch vụ logistics . - Thiết bị vận chuyển là các toa xe đường sắt cần phải đảm bảo tiêu chuẩn tải trọng trục tối đa. Sức chở của toa xe phụ thuộc vào trục của nó, mặt khác tác động tới nền đường cũng ảnh hưởng mức độ khác nhau tuỳ theo số lượng trục toa xe. - Trong các đối tượng thuộc cơ sở hạ tầng của vận tải đường sắt còn có các ga phân loại chứa hàng, các bãi chứa container đường sắt nội địa. Các bãi chứa hàng cần phải trang bị đầy đủ phương tiện bố trí khu vực chuyển tải thích hợp để khi xếp các container lên toa xe hoặc khi dỡ xuống nhanh chóng, thuận tiện với thời gian tối thiểu. Tồn bộ diện tích bãi phải được tính tốn đủ về sức chịu tải, xác định số container có thể chất được, phân chia bãi chứa container. Như vậy, trong dịch vụ logistics thì những u cầu tiêu chuẩn hố quan trọng nhất là sử dụng các toa xe chun dụng, các thiết bị phục vụ thích hợp trên các ga bãi chứa hàng. 3.4. Hệ thống cảng biển trong dịch vụ logistics. Cảng biển là một cầu nối giao thơng, nơi tập trung, nơi giao lưu của tất cả các phương tiện vận tải: đường sắt, đường sơng, đường bộ, đường biển cả đường khơng. Trong dịch vụ logistics, các cảng biển, đặc biệt là các bến container giữ vai trò quan trọng. Từ các bến container, hàng được chuyển từ phương tiện vận tải biển sang các phương tiện khác hoặc lưu lại. Các bến cảng container khác hẳn các bến khác chỗ: hàng lưu kho lưu bãi tại cảng rất ít mà chủ yếu được THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm chuyển đi khỏi bến càng nhanh càng tốt, tới những trạm chứa container hoặc tới các cảng nội địa 4. Các đầu mối chuyển tiếp thơng tin trong dịch vụ logistics 4.1. Cảng nội địa (Inland Clearance Deport - ICD) Cảng nội địa được xem như là một yếu tố củasở hạ tầng trong hệ thống dịch vụ logistics. Cảng nội địa được đặt một vị trí cách xa cảng biển, sâu trong đất liền, với chức năng: - Làm thủ tục hải quan (các container khi nhập cảng được chuyển ngay tới cảng nội địa để làm thủ tục) - Nơi chuyển tiếp các container sang các phương tiện khác, nơi để gom hàng lẻ vào container. - Nơi để hồn chỉnh thủ tục chờ xuất cảng Với những chức năng đó, các cảng container nội địa cần được trang bị những thiết bị chun dùng phục vụ cho việc đóng dỡ hàng khỏi container 4.2. Bến container. Xây dựng bến container chun dụng đòi hỏi phải đảm bảo đúng u cầu về kỹ thuật, cơng nghệ tổ chức. Một trong những u cầu quan trọng để xây dựng bến container chun dụng là cần một diện tích đủ lớn để làm nơi hoạt động của các cần trục trên bờ, làm các bãi bảo quản container, làm đường đi lại cho các phương tiện đường sắt, ơtơ, nơi đỗ của các xe nâng chuyển, nơi làm xưởng phục vụ, nơi làm nhà cửa của cơ quan quản lý hành chính. Tuỳ theo điều kiện thực tế về lưu lượng container cần thiết dỡ thơng qua bến cảng, cũng như những điều kiện riêng của mỗi địa phương mà thiết kế diện tích bến cảng container cho phù hợp. Ðộ sâu của bến cầu tầu đối với cảng container cỡ lớn phải đảm bảo cho tầu container có sức chở lớn (trên 2.000 TEU) vào làm hàng. Khả năng tiếp nhận tầu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... hiểm Ngành logistics Việt Nam trước thời điểm mở cửa của WTO thực trạng hoạt động của một số cơng ty Logistics Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Khái qt về dịch vụ logistics 2 1 Khái niệm 2 2 Phân loại dịch vụ logistics 3 3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống 6 4 Các đầu mối chuyển tiếp thơng tin trong dịch vụ logistics... tốt trong thời gian sắp tới đóng góp chung vào việc phát triển của ngành nói riêng nền kinh tế Việt Nam nói chung III Thực trạng hoạt động của một số cơng ty Logistics Việt Nam hiện nay 1.Vinalines 1.1 Giới thiệu Cơng ty Vận tải biển Vinalines ( VLC) là đơn vị thành viên của Tổng cơng ty Hàng Hải Việt Nam( VINALINES) , được thành lập ngày 8/5/ 2002 có trụ sở chính tại Hà Nội Cơng ty Vận tải... thuật của hệ thống 6 4 Các đầu mối chuyển tiếp thơng tin trong dịch vụ logistics 8 II Ngành logistics Việt Nam trước thời điểm mở cửa 2009 10 1 Thực trạng, cơ hội thách thức 10 2 Một số giải pháp đề xuất 13 III Thực trạng hoạt động của một số cơng ty Logistics ở Việt Nam hiện nay 15 1 Vinalines 15 2 Vietrans 18 KẾT LUẬN 20... cơ sở hạ tầng của dịch vụ logistics II Ngành logistics Việt Nam trước thời điểm mở cửa 2009 1 Thực trạng, cơ hội thách thức Dịch vụ logistics chiếm khoảng từ 15-20% GDP của Việt Nam Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam khoảng 48,38 tỉ USD Nếu tính tỷ Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trọng dịch vụ logistics chiếm trong kim ngạch xuất nhập khẩu - thường vào... ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hoạt động của cơng ty cũng đã đang thực hiện theo nội dung của một tập đồn kinh tế lớn Ngồi ra, trong thời gian qua, Vinalines đã triển khai đa dạng hóa sở hữu ngành nghề kinh doanh, mở rộng lĩnh vực quy hoạt động Vì vậy, cho đến thời điểm này có thể khẳng định, Vinalines đã đáp ứng đủ các tiêu chí để trở thành một tập đồn kinh tế lớn Q trình cổ phần hóa của Vinalines Cổ... theo cam kết gia nhập WTO, các cơng ty logistics 100% vốn nước ngồi sẽ được phép hoạt động tại Việt Nam trong thời gian tới 1. 1Thực trạng Theo lộ trình cam kết gia nhập WTO, năm 2009 sẽ là thời điểm bắt đầu cho cuộc thay đổi lớn đối với thị trường dịch vụ logistics tại Việt Nam, các tập đồn, nhà đầu tư quốc tế thay vì phải xin phép hoặc liên doanh như trước sẽ thành lập cơng ty logistics 100% vốn nước... ngạch logistics sẽ đạt 7,257 tỉ USD Trong mười năm tới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ước đạt tới 200 tỉ USD/năm do đó tiềm năng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam là rất lớn.Với doanh số lên đến con số tỉ USD, dịch vụ logistics đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi thực tế họ đang kinh doanh rất sơi động tại Việt Nam Hầu hết các tập đồn logistics lớn trên thế giới đã có mặt tại nước ta và. .. tiềm lực vượt trội về thị trường Với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế trong thời gian qua, nhu cầu giao lưu phân phối ngày càng trở nên cấp thiết ngành logistics đã trở thành một ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất Việt Nam Dịch vụ được xem là tâm điểm của sự phát triển kinh tế thương mại này tuy đã xuất hiện nhiều năm tại nước ta nhưng vẫn còn manh mún, phân tán và. .. với các doanh nghiệp logistics vừa nhỏ khác để tạo điều kiện cho họ có thể tham gia vào một hoặc vài khâu trong chuỗi logistics trọn gói mà Vinalines tổ chức thực hiện.Cơng ty ý thức rằng Tiểu luận Vận tải – Bảo hiểm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN kể cả khi logistics Việt Nam đã phát triển thì Vinalines vẫn phải là doanh nghiệp của logistics Việt Nam Vì vậy, từ nay đến 2010, cơng ty đang có kế hoạch... nghệ nhiều yếu tố khác Cán bộ trong cơng ty được quan tâm đến quyền lợi vật chất quyền lợi chính trị, đảm bảo đời sống nhân viên qua thu nhập các cơ hội học tập, thăng tiến một cách bình đẳng cơng khai Việc giữ chân nhân viên giỏi tuyển chọn được những người có năng lực vào cơng ty cũng là một minh chứng cho sức sống nội tâm của Vietrans Đến thời điểm này, nhiều đối tác trong nước nước . vực logistics, em đã lựa chọn đề tài Ngành logistics Việt Nam trước thời điểm mở cửa của WTO và thực trạng hoạt động của một số cơng ty Logistics. Ngành logistics Việt Nam trước thời điểm mở cửa 2009 1. Thực trạng, cơ hội và thách thức Dịch vụ logistics chiếm khoảng từ 15-20% GDP của Việt Nam. Năm

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan