Chính sách xuất khẩu chè của Ấn Độ từ năm 2002 đến nay

33 638 0
Chính sách xuất khẩu chè của Ấn Độ từ năm 2002 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách xuất khẩu chè của Ấn Độ từ năm 2002 đến nay

LỜI MỞ ĐẦU Những ai có quan tâm đến thị trường sản xuấtxuất khẩu mặt hàng Chè của Việt Nam hẳn rất thắc mắc một điều: “ Tại sao ở một Quốc gia được thiên nhiên ưu đãi những vùng có khí hậu, thổ nhưỡng rất thuận lợi để phát triển ngành Chè, với diện tích trồng Chè đứng ở vị trí thứ năm trên tồn thế giới, và trồng Chè đã trở thành nghề truyền thống của nhiều địa phương như Việt Nam lại khơng thể tạo nên một thương hiệu Chè nổi tiếng? Sản phẩm Chè của Việt Nam đến bao giờ mới thốt khỏi vị trí là Chè “lấp chỗ trống” trên thế giới? Khơng những thế, Việt Nam còn phải đối mặt với tình trạng thị phần Chè ngày càng bị thu hẹp, giá Chè vốn khơng cao nay lại bị sụt giảm nặng nề… Trong khi đó, ở Quốc gia như Ấn Độ, mặc dù điều kiện thiên nhiên khơng có nhiều ưu đãi nhưng lượng Chè xuất khẩu hàng năm của nước này ln đứng trong top đầu trên thế giới. Trong 150 năm, ngành trồng, chế biến và xuất khẩu Chè của Ấn Độ vẫn giữ được vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân. Đặt chân đến bất kỳ nơi nào trên thế giới, người ta cũng biết đến Chè của Ấn Độ, Chè Dargiling của Quốc gia Nam Á này được coi là thơm ngon nhất thế giới. Và ngay cả khi phải đối mặt với những thay đổi bất thường của thời tiết trong suốt những năm từ 1999 đến 2002, Ấn Độ nhanh chóng khơi phục lại ngành Chè và tìm lại được vị trí dẫn đầu của mình. Để có được điều nàydo đâu? Trả lời cho câu hỏi này, nhóm chúng tơi đã cùng nhau nghiên cứu về tình hình phát triển ngành Chè của Ấn Độ. Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy rằng, ngun nhân chủ yếu giúp cho Ấn Độ ln giữ được vị thế là Quốc gia xuất khẩu Chè hàng đầu thế giới là do chính sách phát triển Chè trong nước nói riêng và chính sách xuất khẩu Chè nói chung của Ấn Độ rất chặt chẽ và có hiệu quả cao. Do đó, chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài “Chính sách xuất khẩu Chè của Ấn Độ từ năm 2002 đến nay”. Kết cấu của bài Tiểu luận gồm ba chương: Chương I: Thực trạng xuất khẩu Chè của Ấn Độ từ năm 2002 đến nay. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương II: Chính sách xuất khẩu Chè của Ấn Độ từ năm 2002 đến nay. Chương III: Bài học kinh nghiệm đối với xuất khẩu Chè của Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu chính sách xuất khẩu Chè của Ấn Độ, chúng tơi cũng mong muốn đề ra được một số bài học kinh nghiêm đối với Việt Nam - một đất nước xuất khẩu Chè còn non yếu nên học tập ở Ấn Độ - “người khổng lồ” trong lĩnh vực trồng, chế biến và xuất khẩu Chè. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, cũng như kinh nghiệm nghiên cứu còn non kém, nên bài tiểu luận khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các Thầy, Cơ. Chúng tơi xin chân thành cám ơn! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA ẤN ĐỘ ( TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY ) 1.Tổng quan về Ấn Độ: a. Một vài nét về tình hình kinh tế Ấn Độ những năm gần đây: Ấn Độ (India), với thủ đơ là Niu Đê-li, có diện tích là 3.280.483 km2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2006 của Quốc gia này là 300 tỷ USD, tổng sản phẩm quốc nội theo đầu người là 330 tỷ USD.đây là nước đơng dân thứ nhì trên thế giới, với dân số trên một tỉ người, và đồng thời lớn thứ bảy về diện tích. Kinh tế Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ thế giới nếu tính theo sức mua ngang giá (trên đầu người), với GDP tính theo đơla Mỹ đạt 3.63 nghìn tỷ. Nếu tính theo tỷ giá hối đối với USD, nó là nền kinh tế lớn thứ mười hai thế giới với GDP tính theo đơla Mỹ đạt 775 tỷ (2005). Ấn Độ là nền kinh tế phát triển nhanh thứ hai thế giới, với tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt 8.1% ở cuối q đầu tiên năm 2005–2006. Tuy nhiên, dân số khổng lồ của Ấn Độ khiến thu nhập trên đầu người đứng ở mức $3,400 và được xếp vào hạng nước đang phát triển. Ấn Độ có một lực lượng lao động 496.4 triệu người trong số đó nơng nghiệp chiếm 60%, cơng nghiệp 17%, và dịch vụ 23%. Nơng nghiệp Ấn Độ sản xuất ra gạo, lúa mì, hạt dầu, cốt tơng, sợi đay, chè, mía, khoai tây; gia súc, trâu, cừu, dê, gia cầm và cá. Các ngành cơng nghiệp chính gồm dệt may, hóa chất, chế biến thực phẩm, thép, thiết bị vận tải, xi măng, mỏ, dầu khí và cơ khí. Để góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm con số nhập siêu, Chính phủ Ấn Độ đang tìm cách xây dựng một khối xuất khẩu chè, đường và gạo như kiểu khối OPEC. Đối với chè, ba nước có lượng chè xuất khẩu chiếm tới 65% lượng chề xuất khẩu thế giới, đó là: Ấn Độ, Sri Lanka và Kenya, tuy nhiên Kenya còn đang lưỡng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lự, chưa có quyết định gì với đề xuất của Ấn Độ. Đối với gạo, cũng gồm ba nước là Ấn Độ, Việt Nam và Thái Lan. b. Một vài nét về ngành sản xuất chè của Ấn Độ: Ấn Độ là quốc gia sản xuất và tiêu thụ chè lớn nhất thế giới. Trong nhiều năm liền xuất khẩu chè là một nguồn thu ngoại tệ quan trọng của Ấn Độ. Đây là ngành cơng nghiệp duy nhất ở Ấn Độ còn giữ được vai trò then chốt trong nền kinh tế quốc dân trong suốt hơn 150 năm qua. Ngành chè Ấn Độ đạt doanh thu hàng năm khoảng 1,5 tỷ USD. Ít nhất 60% trong tổng số tiền trên sẽ được giành cho bang Assam ở Đơng Bắc Ấn Độ, nơi được coi là vựa chè vì chiếm tới 55% tổng sản lượng chè của cả nước. Phần lớn số tiền này sẽ được sử dụng để nâng cấp trang thiết bị và trồng lại các đồn điền cũ, nhằm phục hồi những vườn chè có chất lượng cao. Tổng cộng 170.000 hécta đất trồng chè trên tồn Ấn Độ nằm trong kế hoạch trồng lại. Năm 2005, sản lượng chè của Ấn Độ đã tăng 13% lên 928 triệu kg. Ấn Độ hiện là nước sản xuất chè lớn nhất thế giới, đứng thứ hai là Trung Quốc. Ấn Độ có phương pháp sản xuất chè độc đáo khơng chỉ với các loại chè chất lượng cao mà với cả các loại chè bình dân nhất. Loại trà nổi tiếng Darjeeling của Ấn Độ được coi là loại chè thơm ngon nhất trên thế giới và hầu hết dành cho xuất khẩu. Chè được trồng ở rất nhiều bang của Ấn Độ, trong đó Assam, Kerala, Tamil Nadu, Tây Bengal chiếm tới 96% lượng chè tồn thế giới. Các bang có lịch sử trồng chè lâu năm khác bao gồm Tripura, Karnataka, Uttaranchal và Himachal Pradesh. Trong những năm gần đây, việc trồng chè được mở rộng ra một số bang khác ở vùng Đơng Bắc như Arunachal Paradesh, Manipur, Meghalaya, Mizoram, Nagaland, Sikkim, Orissa và Bihar. Ngành cơng nghiệp chè Ấn Độ, sau khi phải đối mặt với những thay đổi bất thường của thời tiết trong suốt những năm 1999-2002, giờ đang trên hành trình khơi phục lại.Tiêu dùng chè đã tăng 2.9% trong năm 2005 đạt tới 757 triệu tấn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN (mt), so với mức tăng 2.9% trong năm 2004. Chè đen đã chiếm ưu thế trong tiêu dùng, với mức sản xuất và tiêu dùng ước tính là 80%. Người ta hy vọng rằng lượng tiêu dùng của chè đenẤn Độ sẽ tăng 1.5% mỗi năm, từ 0.7mt trong năm 2004 đến 0.81mt vào năm 2014. Trong cuộc hội thảo với Uỷ ban chè và Hiệp hội chè Ấn Độ, ơng Jairam Ramesh, Bộ trưởng liên bang phụ trách thương mại cho biết, hiện đang có một kế hoạch dựa theo mơ hình Kerala do cơng ty Kanan Devan Hills Plantation (KDHP) xây dựng với mục đích mở lại khoảng 9 vườn chè đóng cửa. Mơ hình trên bao gồm việc sử dụng thay thế diện tích đất trồng chè và khuyến khích cơng nhân tham gia vào hoạt động quản lý. Cơng nhân nắm giữ 30% cổ phần của KDHP và Tatas nắm 26%. Hiện có 20 vườn chè đóng cửa tại bang Kerala, tương đương với khoảng 11.000 hộ gia đình (ảnh hưởng tới khoảng 35.000 người). Mơ hình cũng đã được thảo luận với chính quyền bang Bengal để triển khai thực hiện ở bang này. Bang Bengal có 17 vườn chè đóng cửa, ảnh hưởng tới khoảng 50.000 người. Ơng Masudeb Banerjee – Chủ tịch Ủy ban chè cho biết, Ủy ban đang xem xét đề xuất thiết lập một cơ sở dữ liệu địa lý phán đốn từ xa trên diện tích đất khơng trồng chè, bên cạnh việc trồng cây xen kẽ như các giống cây ngoại lai, gia vị . Thậm chí cao su cũng có thể được trồng để giảm thiểu rủi ro. Những nhà kinh doanh và sản xuất chè trong nước cần phải đảm bảo nâng cấp chất lượng chè, trong khi chi phí sản xuất mà họ phải bỏ ra vẫn giảm đáng kể. Trong khi họ cần phải có được khả năng cạnh tranh xuất khẩu tồn cầu, thì những chiến lược có tính đổi mới cần phải đươc vạch ra và thực thi để nhằm tăng tiêu dùng nội địa. Dù chính phủ và tồn ngành chè đã có rất nhiều bước đi, nhưng chừng đó có vẻ chưa đủ để giảm những khó khăn của ngành trong ngắn và trung hạn. 2. Tình hình xuất khẩu chè của Ấn Độ: a) Thị trường xuất khẩu: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Theo thống kê ở bảng 5, cho thấy Các Tiểu Vương quốc Ả Rập (UEA) là thị trường xuất khẩu lớn nhất trong 2003-2004 của Ấn Độ, thay thế cho Liên Bang Nga, nước nhập khẩu chè lớn nhất của Ấn Độ vào năm 2002- 2003. Trong năm này có 3 thị trường đáng chú ý với mức tăng nhập khẩu khá mạnh là Kenya (608,18%), Afghanistan (257,62%), Kazaskhtan (87%). Một số nước khác cũng có xu hướng tăng lên, bao gồm Canada (56,04%), Pakistan (48,17%), Nhật Bản (44,95%) Một số nước khác lại có xu hướng giảm như Iraq, Phần Lan, Nga, Anh… Năm 2006 xuất khẩu chè của Ấn độ đạt tổng khối lượng 203,8 triệu kg, chủ yếu là đến Irắc, Nga và Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập. Hiện nay, các nhà xuất khẩu chè đang mở rộng xuất khẩu vào Ai Cập và Pakistan, đây là 2 thị trường được đánh giá là có tiềm năng phát triển trong tương lai. Năm nay, Ấn Độ hi vọng sẽ đạt 6-10 triệu kg chè xuất khẩu sang Ai cập so với 2,7 triệu kg của năm 2006. Cũng theo Hiệp hội Chè Ấn Độ, nước sản xuất chè lớn nhất thế giới này đặt mục tiêu xuất khẩu khoảng 20 nghìn tấn sang Pakistan trong năm 2007, tăng so với 16 nghìn tấn trong năm 2006. b)Các loại chè xuất khẩu: Cơ cấu chè xuất khẩu của Ấn Độ gồm có : CTC, chè xanh, chè chính thống, chè sơ chế, chè đenchế qua đóng gói. Như theo thống kê trong bảng 4, xuất khẩu chè Ấn Độ trong niên vụ 2003 – 2004 đã giảm 2,32% đạt mức1622,38 triệu Rupee so với 1660,98 triệu Rupee của niên vụ 2002 – 2003. Các loại chèchế chiếm 66,86% kim ngạch, vẫn chiếm vai trò quan trọng trong xuất khẩu của Ấn Độ. Tuy nhiên, mặt hàng này cũng có sự giảm sút 2,12% trong cùng thời kỳ; từ 11082,6 triệu Rupee xuống 10847,7 triệu Rupee. Hai loại chè chiếm vị trí quan trọng tiếp theo là chè đen chèchế qua đóng gói (khơng q 3kg) và chè chính thống cũng lần lượt giảm 4,51 % và 5,95% trong thời gian này. Tuy nhiên, hai loại chè còn lại là chè xanh đóng gói và các sản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phẩm chè xanh cùng loại, vốn chiếm tỉ trọng khơng đáng kể lại có sự gia tăng mạnh mẽ, tương ứng là 457,63% và 33,01%. Phần lớn chè Ấn Độchè CTC. Nếu phân chia tiêu thụ chè thế giới thành 60% chè chính thống (có giá đắt hơn) và 40% chè CTC, thì tỷ lệ chè chính thống hiện tại chỉ chiếm 8% trong tổng sản lượng chè của ẤN Độ 930 triệu kg. Hiện nay loại chè CTC vẫn đang chiềm vị trí dẫn đầu trong cơ cấu các loại chè xuất khẩu cả về sản lượng lẫn doanh thu. Loại chè chính thống chiếm 70 nghìn tấn trong tổng 955 nghìn tấn chè các loại, lại có giá cao và rất được các nước nhập khẩu ưa chuộng. Ấn Độ dự kiến sẽ tăng sản lượng loại chè này lên khoảng 120 nghìn tấn trong vài năm tới. Bộ trưởng liên bang phụ trách thương mại cho rằng, đây là cách duy nhất để Ấn Độ có thể giữ được thị phần trên các thị trường truyền thống như Nga – nước đang chuyển từ chè CTC sang sử dụng chè chính thống. c) Kim ngạch xuất khẩu Ngành chè Ấn Độ đạt doanh thu hàng năm khoảng 1,5 tỷ USD Sản lượng chè Ấn Độ năm 2005 đạt 928 triệu kg, trong đó 187,6 triệu kg được xuất khẩu. Sản lượng chè năm 2006 của Ấn Độ tăng 3% so với năm 2005 lên 9.659 tấn nhờ thời tiết thuận lợi, đặc biệt ở khu vực phía bắc. Xuất khẩu chè Ấn Độ đạt 2.038 tấn trong năm 2006, lần đầu tiên vượt mức kỷ lục 2.000 tấn trong năm 2002 do hạn hán ở Kenya và việc mở rộng thêm các thị trường mới của Ấn Độ. Chính phủ Ấn Độ có kế hoạch chi 10 tỉ rupee (247,6 triệu USD) trong 5 năm tới cho kế hoạch phát triển ngành chè. Ngành chè Ấn Độ đặt mục tiêu xuất khẩu 210 triệu kg trong năm 2007, cao hơn chút ít so với năm trước do năm nay nhu cầu về chè cao hơn từ các thị trường mới. Tình hình hiện nay: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Các nhà xuất khẩu chè Ân Độ bày tỏ sự lo ngại giảm thu nhập bán hàng trong những tháng gần đây do tăng khối lượng giao hàng, giá cả thấp ở nơi đấu giá, cây chè bị thối hố ở nhiều đồn điền, nhập khẩu chè với quy mơ lớn để trộn và tái xuất cũng như cho tiêu dùng trong nước đó làm cho ngành chè gặp nhiều khó khăn. Một nhân tố nữa là giá đơn vị thấp của một số nước bán chè cho Ân Độ ví dụ như giá dơn vị nhập khẩu chè của Việt Nam vào Ân Độ từ tháng 1-3/04 chỉ là 26,88 Rupee/kg. Theo Chủ tịch Liên đồn thống nhất các nhà trồng chè của miền nam Ân Độ. Nếu nhìn vào chè nhập khẩu từ Srilanca theo Hiệp định song phương thì chất lượng nhập khẩu tương đối tốt. Tuy nhiên nhập khẩu chè vào Ấn Độ tăng lên đáng kể từ khi chính phủ Ân Độ loại bỏ hạn chế số lượng từ tháng 4 năm 2001. Giá chè và sản lượng chè xuất khẩu của Ấn Độ sụt giảm phần lớn do sự cạnh tranh gay gắt từ các nước trồng chè mới. Chè Assam loại ngon trong phiên đấu giá hồi đầu năm cũng chỉ đạt 70 rupee (1,5 USD)/kg, thấp hơn nhiều so với mức 90 rupee/kg hồi trước năm 1998. Trước tình hình đó Ấn Độ đã có mơt số biện pháp để phát triển ngành chè. Bộ Thương mại Ấn Độ đã bắt đầu phân bổ 1,2 tỷ USD tiền trợ cho những người trồng chè ở bang Assam thuộc miền Đơng Bắc hiện đang phải đối mặt với tình trạng giá chè giảm sút, do vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường tồn cầu. Chương trình viện trợ này (được cơng bố lần đầu hồi cuối tháng 5/07) nhằm đẩy mạnh việc sản xuất chè chất lượng cao của Ấn Độ để xuất khẩu và ngăn chặn những thách thức từ các nước trồng chè mới. Quỹ viện trợ ngành chè sẽ được phân bổ trong 15 năm tới, tới 1.000 trong tổng số gần 1.600 đồn điền trồng chè, trong đó 25% số tiền sẽ được phân bổ cho các đồn điền trồng chè Tây Bengal và các đồi ở miền Nam Ấn Độ. Bộ Thương mại Ấn Độ cho hay hay trên 50% tổng số tiền cho dự án này sẽ được sử dụng để trồng lại và "làm trẻ lại" hầu hết tất cả 800 đồn điền trồng chè ở Assam -được coi là trung tâm của ngành chè Ấn Độ với sản lượng chiếm hơn 50% THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trong tổng sản lượng 955 triệu kg chè của nước này trong năm 2006. Dự kiến sau khi trồng lại những thửa ruộng chè trên 50 tuổi, sản lượng chè Assam sẽ tăng 40% lên khoảng 2,2-2,3 tấn/ha trong vòng 15 năm tới, so với khoảng 1,7 tấn hiện nay. Ấn Độ hiện đang nỗ lực tìm cách thốt khỏi tình trạng này bằng cách tự tiếp thị mình là nhà sản xuất chè chất lượng tốt nhất đồng thời khuyến khích uống chè trong nước. Thực tế trong năm nay, giá chè của Ấn Độ trong các cuộc đấu giá hàng tuần ở Assam đã tăng lên. Ơng Jairam Rameshm, quan chức cấp cao của bộ Thương mại Ấn Độ, cho biết nước này sẽ đầu 47 tỷ rupee (1,04 tỷ USD) để phục hồi ngành chè trong nước hiện đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng do giá chè trên thị trường thế giới liên tục giảm kể từ năm 1998 và hoạt động xuất khẩu giảm sút. Ơng Ramesh cho biết Ấn Độ đang tập trung xúc tiến xuất khẩu chè tới các thị trường Pakixtan, Ai Cập, và Iran với việc mở văn phòng của tổng cơng ty chè Ấn Độ tại đây, đồng thời cố gắng nâng sản lượng xuất khẩu sang Anh và thúc đẩy cả nhu cầu tiêu thụ chè trong nước. Triển vọng ngành chè Ấn Độ 2007/2008 rât khả quan: Ngành chè Ấn Độ hy vọng sẽ có thêm một năm nữa kinh doanh phát đạt. Năm 2006/07, giá chè tăng trung bình khoảng 7-8 Rupi/kg, và dự kiến sẽ tiếp tục tăng khoảng đó trong niên vụ 2007/2008 này. Theo các quan sát viên, nhiều yếu tố đang có lợi cho thị trường chè Ấn Độ, sẽ góp phần đẩy giá tăng trong năm nay. Thứ nhất, năm 2007/2008 bắt đầu mà khơng còn một chút chè dự trữ nào, vì đã bán hết trong các cuộc bán đấu giá. Tại cả 3 sở đấu giá chè ở Kolkata, Guwahati và Siliguri, nhiều cuộc đấu giá chè đã bị huỷ bỏ vì khơng có hàng chào bán. Năm ngối, dự trữ gối vụ lúc đầu niên vụ vào khoảng 23 triệu kg chè, và đã bán hết trong năm qua, bởi lượng tiêu thụ nội địa cao, 805 triệu kg. Tính cả lượng xuất khẩu đạt 205 triệu kg, nhu cầu chè năm 2006/2007 ước đạt 1.010 triệu kg, trong khi nguồn cung chỉ khoảng 980 triệu kg, bao gồm 955 triệu kg sản lượng và THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 25 triệu kg nhập khẩu. Như vậy tức là thị trường thiếu hụt 30 triệu kg, và phải được bù hồn tồn bằng lượng dự trữ gối vụ. Vậy là sang niên vụ 2007/2008, Ấn Độ khơng còn chút chè dự trữ nào nữa. Thứ 2, tiêu thụ trong nước sẽ tiếp tục mạnh trong tài khố này. Dự báo tốc độ tăng tiêu thụ chèẤn Độ hàng năm vào khoảng 3,3%, tức là thêm 25 triệu kg. Trong khi đó, sản lượng chưa chắc sẽ tăng mạnh. Tình hình vụ mùa: Tình hình vụ mùa chè Ấn Độ 2007/2008 đến nay vẫn tốt. Trong 3 tháng đầu tài khố này, sản lượng đã giảm khoảng 15-20% so với cùng kỳ năm trước do thời tiết khơng thuận lợi. Tuy nhiên, điều đó khơng xác định xu hướng sản lượng của cả năm. Một năm bắt đầu với việc thu hoạch chè búp (first flush) - chiếm 10-12% tổng sản lượng chè. Xuất khẩu chè năm nay dự kiến cũng sẽ tăng lên bởi nhu cầu mới từ những nước như Ai cập, Pakistan và Iran. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA ẤN ĐỘ ( TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY) 1 Chính sách tạo nguồn hàng và đẩy mạnh xuất khầu: a) Chính sách ưu đãi đối với sản xuất chè trong nước: Đối với ngành Chè, Chính phủ Ấn Độ đặc biệt chú trọng đến những chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy q trình sản xuất trong nước cũng như đẩy mạnh xuất khẩu Ấn Độ đã có hàng loạt những ưu đãi dành cho những nhà sản xuất Chè trong... lượng cho xuất khẩu và tiêu dùng Vì thế mà giá chè xuất khẩu từ nước này tăng, các nhà xuất khẩu của Ấn Độ có khả năng cạnh tranh được với giá chè của Kenya Các nhà nhập khẩu chè của Ai Cập đều muốn mua chè từ Ấn Độ, điển hình là hợp đồng mua 12 nghìn tấn chè trong đó dự kiến 50% sẽ là của Ấn Độ Năm nay, Ấn Độ hi vọng sẽ đạt 6-10 triệu kg chè xuất khẩu sang Ai cập so với 2,7 triệu kg của năm 2006 Dow... 3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA ẤN ĐỘ 3 ( TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY ) 3 1.Tổng quan về Ấn Độ: 3 a Một vài nét về tình hình kinh tế Ấn Độ những năm gần đây: 3 b Một vài nét về ngành sản xuất chè của Ấn Độ: 4 2 Tình hình xuất khẩu chè của Ấn Độ: 5 a) Thị trường xuất khẩu: 5 b)Các loại chè xuất khẩu: 6 c) Kim ngạch xuất khẩu ... Chè thế giới Có thể thấy, Chính phủ Ấn Độ đặc biệt chú trọng đến hai chính sách: Tạo nguồn hang đẩy mạnh xuất khẩu và Phát triển thị trường xuất khẩu Hai chính sách này giúp cho ngành Chè của Ấn Độ một mặt vừa đẩy mạnh sản xuất trong nước để phục vụ xuất khẩu, mặt khác tạo thị trường và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm này Bên cạnh đó, chính sách ưu đãi về tài chính với các doanh nghiệp xuất khẩu. .. sát sẽ phải thường xun kiểm tra chất lượng chè xuất khẩu b.Ai Cập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Năm 2005, Ai Cập hầu như khơng nhập chè của Ấn Độ mà chủ yếu nhập chè từ Kenya Ngun nhân là do giá của chè Ấn Độ thường cao hơn giá chè nhập khẩu từ Kenya Nhưng đến năm 2006 xuất khẩu chè của Ấn Độ sang Ai Cập là 2,7 triệu kg Có sự tăng vọt nàydo tình hình sản xuất chè ở Kenya đang gặp khó khăn do thời tiết,... nguồn tin từ Ủy ban chè Ấn Độ, Ấn Độ sẽ đáp ứng khoảng 20–25% nhu cầu chè nhập khẩu của Ai Cập, trong 2-3 năm tới c Pakistan Pakistan là thị trường mới tiềm năng cho chè Ấn Độ và nước này hi vọng sẽ xuất khẩu khoảng 20 triệu kg chè sang Pakistan trong năm nay, nhờ giao thơng thuận lợi, giảm thuế và cước vận chuyển đã khuyến khích làm tăng lượng chè xuất khẩu sang Pakistan Xuất khẩu chè Ấn Độ sang Pakistan... 11 CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA ẤN ĐỘ 11 ( TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY) 11 1 Chính sách tạo nguồn hàng và đẩy mạnh xuất khầu: 11 a) Chính sách ưu đãi đối với sản xuất chè trong nước: 11 b) Kế hoạch về việc thành lập các khu vực kinh tế đặc biệt (SEZ- Special Economic Zone) 13 2 Các biện pháp và chính sách tài chính: 15 3 Chính sách và phương... với tổng xuất khẩu năm 2006 ước đạt 15 triệu kg Trong giai đoạn tháng 1-9/2006, xuất khẩu chè Ấn Độ sang Pakistan đạt 11,13 triệu kg, trị giá 697,3 triệu Rupi, so với 7,19 triệu kg trị giá 319,8 triệu Rupi cùng kỳ năm trước Đại diện ngành chè và những người sản xuất chè cho biết, năm nay sản lượng chè của nước này năm nay cũng cao hơn so với năm ngối Theo Hiệp hội Chè Ấn Độ, nước sản xuất chè lớn nhất... Ấn Độ Từ giữa tháng 5 năm 2006, nhằm thúc đẩy xuất khẩu chè, chính phủ Ấn Độ đã huỷ bỏ thuế xuất khẩu đánh vào mặt hàng Chè xuất khẩu Việc huỷ bỏ thuế xuất khẩu sẽ giúp các nhà xuất khẩu giảm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới Thuế suất đối với chè nhập khẩu để tái xuất được tính ở mức ngang bằng với các máy móc nơng nghiệp khác Khi xuất khẩu khơng u cầu các nhà xuất khẩu mở... một ngun nhân dẫn đến sự suy giảm mạnh trong Nhập khẩu chè Ấn Độ vào Nga Đó cũng chính là vấn đề mà chè Ấn Độ gặp phải trên thị trường quốc tế Những doanh nghiệp mà chỉ chú trọng đến việc xuất khẩu với số lượng lớn theo chương trình một triệu tấn chè kéo dài cho đến giữa những năm 1990, đã làm giảm uy tín của chè Ấn Độ đối với người tiêu dùng ở thị trường này Để lấy lại lòng tin của người tiêu dùng . Chính sách xuất khẩu Chè của Ấn Độ từ năm 2002 đến nay . Kết cấu của bài Tiểu luận gồm ba chương: Chương I: Thực trạng xuất khẩu Chè của Ấn Độ từ năm. TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA ẤN ĐỘ ( TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY ) 1.Tổng quan về Ấn Độ: a. Một vài nét về tình hình kinh tế Ấn Độ những năm gần đây: Ấn Độ (India),

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan