Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

83 351 1
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Phần i Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh I.1.Khái niệm hiệu quả Trong điều kiện sản xuấtkinh doanh theo cơ chế thị trờng, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt đợc kết quả cao nhất trong sản xuấtkinh doanh, các doanh nghiệp cần phảI xác định phơng hớng mục tiêu trong đầu t, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm đợc các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trớc hết chúng ta tìm hiểu kháI niệm, ý nghĩa của các thuật ngữ trên theo lý thuyết về quản lý kinh doanh. Kết quả sản xuất kinh doanh đạt đợc sau một thời gian hoạt động nhất định. Kết quả có thể là: sản lợng, doanh thu, lợi nhuận (hoặc là thua lỗ), giá trị gia tăng . Trong đó, các chỉ tiêu kết quả cần phân biệt giữa kết quả trung gian và kết quả cuối cùng. Các kết quả trung gian là điều kiện cần thiết để thực hiện các bớc tiếp theo cho đến khi chủ thể đạt đợc mục đích cuối cùng, và khi đó ta có kết quả cuối cùng. Nh vậy, việc phân tích kết quả trung gian và kết quả cuối cùng phụ thuộc vào mục đích của chủ thể hoạt động. Đối với các doanh nghiệp thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, còn đối với xã hội mục tiêu cuối cùng không phảI là lợi nhuận mà có thể là số việc làm, giá trị gia tăng . Định nghĩa: 1 1 Hiệu quả là các đại lợng (chỉ tiêu) so sánh một cách tuyệt đối và t- ơng đối giữa kết quả cuối cùng và các nguồn lực đợc sử dụng để sản xuất ra kết quả đó. Tong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận. Để đạt đợc lợi nhuận nh mong muốn, doanh nghiệp phải đầu t sử dụng các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh. Do vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự so sánh tơng đối giữa doanh thu, lợi nhuận thu đợc và các nguồn lực (vốn, lao động, đất đai) đầu t vào sản xuất kinh doanh để có đợc lợi nhuận, doanh thu đó. Hiệu quả kinh tế là khái niệm phản ánh mức độ sử dụng có ích các nguồn lực khan hiếm, nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi ngời, đó là nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cũng là mục tiêu chung của toàn xã hội Hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thu lại đợc kết quả tơng ứng với toàn bộ nguồn lực phảI bỏ ra trong quă trình thực hiện một hoạt động nhất định (nhằm đạt mục đích nào đó) (theo định nghĩa của PGS.TS Nguyễn Văn Thụ - sách Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh - Nhà xuất bản Giao thông vận tải) Từ những khái niệm hiệu quả trên, hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị kinh tế đợc coi là hiệu quả nếu thoả mãn những yêu cầu chủ yếu sau: +Kết quả kinh doanh thu đợc phải là tối đa với chi phí bỏ ra phải là tối thiểu. Đây cũng chính là tính kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. +Sản phẩm xã hội thu lại nhiều nhất nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân đòi hỏi nhng với chi phí xã hội bỏ ra là nhỏ nhất. 2 2 +Đảm bảo các yêu cầu về mặt xã hội (bên trong và bên ngoàI doanh nghiệp) và tác động tích cực đến môi trờng sinh thái. Đo lờng hiệu quả Kết quả đầu ra Hiệu quả = --------------------- Yếu tố đầu vào Hiệu quả tuyệt đối = Kết quả đầu ra - Chi phí đầu ra Kết quả đầu ra có thể là: doanh thu, lợi nhuận, số lợng sản phẩm sản xuất đợc . Các chi phí hay yếu tố đầu vào có thể là: số lao động, số thời gian lao động đã sử dụng, số vốn hay chi phí sản xuất đã sử dụng . Hệ thống chỉ tiêu biểu thị hiệu quả sản xuất kinh doanh Dt L Lđ Hlđ = Dt / Lđ Tlđ = L / Lđ Hiệu quả sử dụng lao động V Hv = Dt / V Tv = L / V Hiệu quả sử dụng vốn C Hc = Dt / C Tc = L / C Hiệu quả sử dụng chi phí Trong đó: Lđ : tổng lao động C : tổng chi phí V : tổng vốn Dt : tổng doanh thu L : tổng lãi T : tỷ suất lợi nhuận I.2. Những nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả SXKD Doanh nghiệp muốn đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao phải xác định các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả. Từ đó phát huy những nhân tố mạnh, khắc phục những nhân tố cha mạnh. Ta phải xác định các nhân tố một cách riêng biệt, đồng thời phải xác định đợc mối tơng quan qua lại giữa các nhân tố . 3 3 I.2.1.Các nhân tố chủ quan Nhóm này gồm các nhân tố ảnh hởng phụ thuộc ý muốn chủ quan của con ngời, con ngời làm chủ các nhân tố sau: Trình độ công nghệ kĩ thuật: Ngày nay, trong thời đại sản xuất công nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật là nhân tố quyết định đến năng suất , chất lợng sản phẩm, hàng hoá. Do vậy ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, áp dụng khoa học kĩ thuật mới giúp doanh nghiệp giảm tiêu hao nguyên vật liệu, lao động . từ đó tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trình độ tổ chức quản lý đIều hành sản xuất Doanh nghiệp có đầy đủ các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất, kỹ thuật, sức lao động, thiết bị, nguyên vật liệu, nhng những yếu tố đó cha đủ để một doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp muốn đạt hiệu quả sản xuất cao thì cần phải có một bộ máy tổ chức quản lý tốt, năng động, hiệu quả. Để quá trình kinh doanhdoanh nghiệp đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả thì doanh nghiệp phải sử dụng và khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có của mình. Các yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh gồm hai nhóm: +Nhóm các yếu tố thuộc về tổ chức quản lý +Nhóm các yếu tố thuộc về vật chất kĩ thuật. Trong đó, nhóm này đợc phân làm 3 yếu tố: .Các yếu tố về lao động: gồm số lợng và chất lợng lao động . Các yếu tố về trang bị và sử dụng tài sản cố định (thiết bị máy móc cho hoạt động sản xuất kinh doanh) 4 4 .Các yếu tố phụ thuộc về cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu (tài nguyên cho sản xuất kinh doanh) Nếu doanh nghiệp có đầy đủ 3 yếu tố về vật chất kĩ thuật của sản xuất kinh doanh, và sử dụng, khai thác tất cả các yếu tố trên để tham gia kinh doanh một cách đồng bộ, thì doanh nghiệp sẽ tạo ra năng lực sản xuất kinh doanh rất lớn. I.2.2.Các nhân tố khách quan : Nhân tố khách quan là những nhân tố nằm ngoài sự chi phối của chủ thể quản lý. Nhóm nhân tố này bao gồm: +ĐIều kiện khí hậu, thời tiết. +Môi trờng pháp lý (các chủ trơng chính sách của nhà nớc, địa ph- ơng) +Thị hiếu ngời tiêu dùng . Với các nhân tố khách quan, ngời quản lý doanh nghiệp không thể thay đổi theo ý mình mà chỉ có thể tính toán, vận dụng, tìm cách tác động trong chừng mực nhất định. Tóm lại, việc xác định, nhận thức đúng đắn đầy đủ các nhân tố ảnh hởng tới hiêu quả sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tránh những rủi ro, thiệt hại lớn, và nó có vai trò đặc biệt trong công tác quản lý. I.3 . Ph ơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh I.3.1.Khái niệm Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanhquả trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và hiệu quả sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lợng sản xuất kinh doanh và các nguồn tiềm 5 5 năng cần đợc khai thác. Trên cơ sở đó đề ra các phơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanhquá trình nhận thức và cải tạo hiệu quả kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với đIều kiện cụ thể và với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả cao hơn. I.3.2.ý nghĩa phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng, là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Thông qua phân tích doanh nghiệp ta mới thấy rõ nguyên nhân của các vấn đề phát sinh trong doanh nghiệp, từ đó mới đa ra biện pháp khắc phục hợp lý. Chính trên cơ sở này, các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu, chiến lợc sản xuất kinh doanhhiệu quả. Phân tích sản xuất kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quảdoanh nghiệp. Để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả nh mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới để vạch ra chiến lợc kinh doanh cho phù hợp. Ngoài việc phân tích các đIều kiện về tài chính, vật t, lao động . doanh nghiệp còn phải quan tâm phân tích các đIều kiện tác động ở bên ngoài nh : thị trờng, đối thủ cạnh tranh, khách hàng . từ đó doanh nghiệp có thể dự đoán những rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa trớc khi xảy ra. I.3.3.Các ph ơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Các phơng pháp thờng đợc dùng để phân tích trong kinh doanh gồm: 6 6 a. Phơng pháp so sánh Đây là phơng pháp hay đợc dùng trong việc phân tích kết quả kinh doanh. Việc so sánh đợc đánh giá qua hai chỉ tiêu có cùng đIều kiện: +Đồng nhất về nội dung phản ánh. +Thống nhất về phơng pháp tính toán. +Các số liệu thu thập dùng để tính toán phải có thời gian tơng ứng và cùng đại lợng biểu hiện. Với phơng pháp so sánh có các kỹ thuật so sánh chủ yếu sau: +So sánh bằng số tuyệt đối : là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lợng quy mô của các hiện tợng kinh tế. +So sánh bằng số tơng đối : là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của hiện tợng kinh tế. +So sánh bằng số bình quân: là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trng chung về mặt số lợng, nhằm phản ánh đặc đIểm chung của một đơn vị, một bộ phận, hay một tổng thể chung có cùng một tính chất. b. Phơng pháp thay thế liên hoàn Thực chất là phơng pháp so sánh, nó đợc sử dụng khi phân tích chỉ tiêu chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố. Việc phân tích tiến hành bằng cách thay thế lần lợt các số liệu của nhân tố ảnh hởng trong khi giữ nguyên các nhân tố khác để tính mức độ ảnh hởng của từng nhân tố chỉ tiêu đang xét. c. Phơng pháp tính số chênh lệch 7 7 Phơng pháp này là một dạng đặc biệt của phơng pháp thay thế liên hoàn, nhằm phân tích các nhân tố thuận ảnh hởng đến sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế, là dạng đặc biệt của phơng pháp thay thế liên hoàn. Cho nên, phơng pháp này tôn trọng đầy đủ nội dung các bớc tiến hành của phơng pháp liên hoàn. Chúng chỉ khác ở chỗ là khi xác định các nhân tố ảnh hởng đơn giản hơn, chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh lệch các nhân tố sẽ cho ta mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Nh vậy, phơng pháp tính số chênh lệch chỉ áp dụng đợc trong trờng hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng tích số, và cũng có thể áp dụng trong trờng hợp các nhân tố có quan hệ vối chỉ tiêu bằng thơng số. d. Phơng pháp phân tích chi tiết Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt đợc sau những quá trình hoạt động có thể xem xét, đánh giá chi tiết theo những hớng khác nhau +Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu Các chỉ tiêu kinh tế thờng đợc chi tiết thành các yếu tố cấu thành. Nghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá chính xác các yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu phân tích. Ví dụ: kết quả kinh doanh tiêu thụ đợc chi tiết bao gồm doanh thu của nhiều mặt hàng tiêu thụ. +Chi tiết theo thời gian Các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình trong từng khoảng cách thời gian nhất định. Mỗi khoảng cách thời gian khác nhau có những nguyên nhân tác động không giống nhau. Việc phân tích chi tiết này giúp đánh giá chính xác và đúng đắn kết quả kinh doanh, từ đó có các giảI pháp hiệu quả trong từng thời gian. 8 8 Ví dụ: trong sản xuất, lợng sản phẩm sản xuất hoặc dịch vụ cung cấp đợc chi tiết theo từng tháng, từng quý. +Chi tiết theo địa đIểm và phạm vi kinh doanh Kết quả kinh doanh do nhiều bộ phận, theo phạm vi và theo địa điểm tạo nên. Việc chi tiết này nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng bộ phận, phạm vi, địa điểm khác nhau, nhằm khai thác các mạnh mặt và khắc phục những mặt yếu kém của các bộ phận và phạm vi hoạt động khác nhau. Ngoài những phơng pháp phân tích đã nêu trên, còn có những phơng pháp khác nh: phơng pháp sắc xuất, quy hoach tuyến tính . Tuy nhiên, trong việc phân tích hiệu quả của doanh nghiệp, tuỳ theo từng chỉ tiêu và phụ thuộc vào mục đích của việc phân tích mà ngời ta dùng những phơng pháp khác nhau cho phù hợp. I.3.4. Nội dung phân tích Nội dung của phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Thông tin này thờng không có sẵn trong các báo cáo kết quả tài chính hoặc bất cứ tài liệu nào ở doanh nghiệp. Để có những thông tin này ngời ta phải thông qua quá trình phân tích. Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là đánh giá quá trình hớng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, với sự tác động của các yếu tố ảnh hởng và biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế. Nó không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động của kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế, mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hởng tác động đến sự biến động của chỉ tiêu kinh tế. I.3.4.1. Các chỉ tiêu hiêu quả tổng hợp: 9 9 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề hết sức phức tạp và có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanhhiệu quả. Để đánh giá chính xác và có cơ sở khoa học, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh phù hợp, các chỉ tiêu xây dựng phải phản ánh đợc sức sản xuất, xuất hao phí cũng nh sức sinh lời của từng yếu tố, từng loại vốn, và phải cùng thống nhất với công thức tính hiệu quả chung : Kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh = --------------------- Các yếu tố đầu vào Công thức này có thể tính tổng hợp toàn bộ chi phí hoặc tính riêng theo từng yếu tố. Nó phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời ) của các chỉ tiêu phản ánh đầu vào. Nó cho biết cứ một đồng chi phí sản xuất kinh doanh thì thu đợc bao nhiêu đồng kết quả (lợi nhuận thuần) *Một số chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp chủ yếu: Lợi nhuận trớc thuế Sức sinh lợi của nguồn vốn CSH = ----------------------------------------- Vốn chủ sở hữu bình quân Hệ số này cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận trớc thuế Sức sinh lợi của tài sản = ----------------------------------- Tổng tài sản bình quân Hệ số này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản bình quân thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. 10 10 [...]... đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh: +Thị trờng và tiêu thụ sản phẩm +Cơ cấu sản phẩm +Chất lợng hàng hoá Qua các phần trình bày ở trên ta thấy, hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có liên quan tới mọi yếu tố tham gia quá trình kinh doanh Muốn kinh doanhhiệu quả, doanh nghiệp phải quan tâm tới tất cả các khâu cảu quá trình kinh doanh, từ đầu vào đến tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản. .. điểm yếu của xí nghiệp qua việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ở phần 3 của bản đồ án Phần 3 Phân tích hiệu quả Sản xuất kinh doanh Của xí nghiệp Bánh mứt kẹo hà nội III.1 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của XN Xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bành mứt kẹo lớn trong cả nớc về quy mô cũng nh uy tín Các sản phẩm của xí nghiệp đợc bình... và tiêu thụ sản phẩm Nâng cao chất lợng sản phẩm giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi hơn, doanh thu tăng, phát triển sản xuất d.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Tuy không trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm hàng hoá nhng vốn lu động có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh Nó giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh ngừng trệ sản xuất và các tổn thất khác do sản xuất không liên... công nợ I.3.4.5 Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh a.Đa dạng hoá sản phẩm, thay đổi cơ cấu mặt hàng Để thích nghi với cơ cấu thị trờng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có chính sách đa dạng hoá sản phẩm luôn tự làm mới mình để phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Trong quá trình phân tích hiệu quả 18 18 sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chú ý tới lợi nhuận do từng... hoạt động có hiệu quả, có các biện pháp quản lý tốt Nh vậy mới sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp, làm cho sản xuất đều đặn với chi phí thấp nhất, hạ giá thành sản phẩm, tăng sản lợng và doanh thu Để nâng cao hiệu quả kinh doanh cần có những biện pháp về quản lý: +Tổ chức sắp xếp nhân sự phù hợp với quy mô sản xuất +Các biện pháp sử dụng lao động, máy móc thiết bị đạt hiệu quả +Các giải... khối lợng sản phẩm hàng hoá, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đó cũng chính là biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Số lợng lao động và chất lợng lao động là một trong những yếu tố quyết định quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cần có các biện pháp nâng cao năng suất lao động Khối lợng sản phẩm... hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc đầu t công nghệ mới liên quan tới vốn kinh doanh, do vậy trớc khi quyết định đầu t doanh nghiệp phải có dự án nghiên cứu chi tiết, phân tích tính toán chặt chẽ, khoa học f.Các biện pháp về quản lý Công tác quản lý bao trùm toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp có những kiến thức về khoa học quản lý mới giúp doanh. .. hình chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm Từ đó, có các quyết sách đúng đắn để hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Nội dung phân tích: -Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh: cho biết mức độ hoàn thành kế hoạch về tổng chi phí kinh doanh trong kỳ cũng nh mức độ tiết kiệm hay lãng phí chi phí kinh doanh Tổng chi phí kinh doanh thực tế... Với nguồn tài sản cố định nh vậy, xí nghiệp có thể sản xuất đợc một sản lợng lớn hơn rất nhiều Thế nhng, sản xuất ra liệu có thể tiêu thụ đợc hết không? Đó là bài toán mà xí nghiệp nên tìm cách giải quyết sớm nhất để đạt mục đích cuối cùng là lợi nhuận cao nhất, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất III.3 Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất (Các chỉ tiêu hiệu quả thành phần)... và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các chỉ tiêu kết quả cần phân tích: +Sản lợng +Lợi nhuận +Doanh thu +Nộp ngân sách +Chi phí I.3.4.2.Các chỉ tiêu thành phần a.Tài sản cố định: Để đánh giá mức độ sử dụng TSCĐ ta có các chỉ tiêu sau: Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của TSCĐ = -Nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đa vào quá trình sản . nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hiệu quả kinh doanh một. luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả cao hơn. I.3.2.ý nghĩa phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 28/03/2013, 09:51

Hình ảnh liên quan

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch một số khoản mục và yếu tố chi phí chủ yếu. - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

h.

ân tích tình hình thực hiện kế hoạch một số khoản mục và yếu tố chi phí chủ yếu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng II.1: Đặc điểm một số sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp: TT Sản phẩmChất - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

ng.

II.1: Đặc điểm một số sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp: TT Sản phẩmChất Xem tại trang 24 của tài liệu.
Định hình Nớng Kiểm tra - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

nh.

hình Nớng Kiểm tra Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng III.1. 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

ng.

III.1. 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng III.2.1:Bảng so sánh một số chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp qua một số năm Đơn vị: triệu đồng - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

ng.

III.2.1:Bảng so sánh một số chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp qua một số năm Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng III.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dụng TSLĐ một số năm - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

ng.

III.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dụng TSLĐ một số năm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng III.3.4. Tình hình sử dụng thời gian lao động - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

ng.

III.3.4. Tình hình sử dụng thời gian lao động Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng III.3.5. Năng suất lao động bình quân năm2003 (Bánh trung thu là sản phẩm qui đổi) - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

ng.

III.3.5. Năng suất lao động bình quân năm2003 (Bánh trung thu là sản phẩm qui đổi) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình sử dụng nguyên vật liệu của xí nghiệp phù hợp với yêu cầu sản xuất - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

h.

ìn chung, tình hình sử dụng nguyên vật liệu của xí nghiệp phù hợp với yêu cầu sản xuất Xem tại trang 51 của tài liệu.
Để phân tích hình biến động chi phí giá thành SXKD của xí nghiệp, ta cần một  vài số liệu về doanh thu, sản lợng (bảng III.3.10), bời vì sản  l-ợng ảnh hởng đến chi phí rất nhiều, và chi phí cũng ảnh hởng rất lớn đến  doanh thu. - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

ph.

ân tích hình biến động chi phí giá thành SXKD của xí nghiệp, ta cần một vài số liệu về doanh thu, sản lợng (bảng III.3.10), bời vì sản l-ợng ảnh hởng đến chi phí rất nhiều, và chi phí cũng ảnh hởng rất lớn đến doanh thu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng III.3.11. Chi phí kế hoạch và thực tế toàn bộ sản lợng                            Đơn vị: triệu đồng - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

ng.

III.3.11. Chi phí kế hoạch và thực tế toàn bộ sản lợng Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nhìn vào bảng III.3.12 ta thấy công tác lập kế hoạch chi phí của xí nghiệp tơng đối tốt, thực tế không chênh so với kế hoạch là bao nhiêu. - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

h.

ìn vào bảng III.3.12 ta thấy công tác lập kế hoạch chi phí của xí nghiệp tơng đối tốt, thực tế không chênh so với kế hoạch là bao nhiêu Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng III.3.15. Tình hình thực hiện hạ thấp giá thành sản phẩm TTSản phẩmMức hạ giá thành thực tế - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

ng.

III.3.15. Tình hình thực hiện hạ thấp giá thành sản phẩm TTSản phẩmMức hạ giá thành thực tế Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán năm2003 - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bảng c.

ân đối kế toán năm2003 Xem tại trang 79 của tài liệu.
I. Tài sản cố định 210 4,492,182,087 4,172,455,280 - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

i.

sản cố định 210 4,492,182,087 4,172,455,280 Xem tại trang 80 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 211 4,492,182,087 4,172,455,280 - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

1..

Tài sản cố định hữu hình 211 4,492,182,087 4,172,455,280 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh năm2003 Phần I: L i, lỗ ã - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bảng k.

ết quả sản xuất kinh doanh năm2003 Phần I: L i, lỗ ã Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan