Thực trạng chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng VP Bank - Yên Phụ - Tây Hồ - Hà Nội

74 381 0
Thực trạng chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng VP Bank - Yên Phụ - Tây Hồ - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng VP Bank - Yên Phụ - Tây Hồ - Hà Nội

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ LỜI NÓI ĐẦU Năm 2007, kinh tế Việt Nam phát triển trong điều kiện khó khăn nhiều hơn thuận lợi so với các năm trước. Thành tựu lớn nhất năm 2007 của nền kinh tế nước ta là các dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của các dự án (kể cả các dự án bổ sung vốn) đạt 20,3 tỉ USD, là mức cao nhất từ trước đến nay. Bên cạnh đó, nền kinh tế nước ta vẫn tăng GDP cao, đứng thứ 3 châu Á (sau Trung Quốc và Ấn Độ). Trong bối cảnh chung đó, nổi bật lên vai trò và sự đóng góp của các hoạt động đổi mới trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ.Những nỗ lực kiềm chế và kiểm soát lạm phát, nâng cao khả năng tiết kiệm trong nước, thu hút vốn nước ngoài để đầu tư phát triển, mở mang các quan hệ kinh tế đối ngoại…đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình ổn định, khôi phục và nâng cao tốc độ tăng trưởng. Hiện nay trên căn bản của môi trường phát triển mới, nền kinh tế nước ta đang phải đối mặt với những thách thức mới.Với tương quan mới của các mục tiêu kinh tế chung, trong đó tăng trưởng cao lâu bền là mục tiêu hàng đầu.Những mục tiêu đó đặt ra cho chính sách tiền tệ và hệ thống ngân hàng với tư cách là một trong những yếu tố quan trọng trong việc không ngừng đổi mới và phát huy hệ thống thanh toán nhất Sinh viên : Bùi Hoàng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 1 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ là thanh toán không dung tiền mặt. Đây là nội dung chủ yếu đổi mới công nghệ ngân hàng thích ứng với phát triển của đất nước thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Thành công bước đầu về đổi mới pháp chế, công cụ và kỹ thuật thanh toán đã tạo ra những chuyển biến tích cực khắc phục khó khăn tồn tại, cải tạo đáng kể chất lượng dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế nước ta. Nhiều ngân hàng đã mạnh dạn tích cực đầu tư vốn cho cải tiến kỹ thuật, tăng cường cơ sở hạ tầng, tiếp cận với công nghệ mới thu được kinh nghiệm cho các bước tiếp theo như : NHCT Việt Nam, NHNT Việt Nam, NH Đầu tư, NHNN Việt Nam, NHNQD VPBank… Việc nghiên cứu và đưa ra những dự báo kinh tế của Việt Nam trong những năm tới thị trường tài chính sẽ có bước phát triển đáng kể, khối lượng thanh toán có thể tăng hàng chục lần.Nhu cầu chuyển tiền giá trị cao sẽ gia tăng trong khu vực thương mại và công nghiệp, sau đó là nhu cầu thanh toán đại chúng, giá trị của khu vực dân cư và thời kỳ tiếp theo là sự giao lưu với thị trường tài chính quốc tế. Quá trình này đòi hỏi ngành ngân hàng phải đánh giá lại các công cụ thanh toán rút ra được kết luận chính xác hoặc ít ra cũng sát với thực tế của quy luật phát triển, đồng thời phải nghiên cứu và đưa vào vận dụng các phương thức thanh toán mới, hiện đại mang lại hiệu quả cao đối với thị trường tài chính trong nước và quốc tế. Sinh viên : Bùi Hoàng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 2 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ Với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng VP Bank - Yên Phụ - Nội. Trong chuyên đề này có đề cập đến một số vấn đề nhằm hoàn thiện và phát triển các thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng VP Bank - Yên Phụ - Nội. Nội dung chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương 1 : Lý luận chung Chương 2 : Thực trạng chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng VP Bank - Yên Phụ - Tây Hồ - Nội. Chương 3 : Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng VP Bank - Yên Phụ - Tây Hồ - Nội. Kết luận. Sinh viên : Bùi Hoàng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 3 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT 1.1.Khái qt về thanh tốn tiền tệ trong nền kinh tế : 1.1.1.Sự cần thiết và vai trò của thanh tốn tiền tệ trong nền kinh tế: Để hiểu được tác dụng của tiền đối với nền kinh tế, chúng ta phải hiểu một cách chính xác tiền là gì ? Chúng ta phải xem xét các chức năng của tiền tệ và xem vì sao và bằng cách nào chúng thúc đẩy tính hiệu quả của nền kinh tế qua việc xem xét dạng của nó đã tiến triển như thế nào qua thời gian… Từ tiền được dùng một cách tự nhiên trong các cuộc nói chuyện hàng ngày, nó có thể có nhiều nghĩa, nhưng đối với các nhà kinh tế nó có một nghĩa riêng. Các nhà kinh tế định nghĩa tiền là bất cứ cái gì Sinh viên : Bùi Hồng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 4 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ được chấp nhận chung trong việc thanh toán hàng hoá hoặc dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả các món nợ. Trong cuộc sống hàng ngày đồng tiềntiền giấy hay tiền kim loại và hầu hết chúng nói về “tiền” tức là họ đang nói về tiền mặt. Định nghĩa về tiền đơn thuần là tiền mặt ( Tiền giấy hay tiền kim loại ) thì quá hẹp với các nhà kinh tế. Do séc cũng được chấp nhận như tiền trả khi mua, nên các món gửi ở dạng tài khoản séc cũng được coi là tiền, ngoài ra chúng ta còn có những khoản khác như séc du lịch hay tiền gửi tiết kiệm đôi khi có thể dùng để trả cho hàng hoá, dịch vụ hoặc có thể có tác dụng hữu hiệu như tiền nếu chúng có thể chuyển đổi một cách nhanh chóng và dễ dàng thành tiền mặt hoặc thành món gửi ở dạng tài khoản séc. * Các chức năng của tiền: Dù tiền là vỏ sò, đá, vàng hay giấy…trong nền kinh tế nó có chức năng sau: - Phương tiện trao đổi : Chức năng quan trọng nhất làm cho tiền tệ khác với những tài sản khác là vai trò làm phương tiện trao đổi. Tiền tệ là một trong những phát minh quan trọng nhất trong lịch sử loài người vì nó cho phép xã Sinh viên : Bùi Hoàng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 5 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ hội vượt qua phương thức trao đổi cồng kềnh quen biết ở chế độ đổi khác. Trong hầu hết các giao dịch trong nền kinh tế của chúng ta, tiền trong dạng tiền mặt hay tiền séc, thẻ thanh toán…là một phương tiện trao đổi có nghĩa là nó được dùng để thanh toán, lấy hàng hoá hoặc dịch vụ. Việc dùng tiền làm một phương tiện trao đổi giúp đẩy mạnh hiệu quả của nền kinh tế qua việc loại bỏ được nhiều thời gian dành cho việc trao đổi hàng hoá hay dịch vụ. Để nhận thức được vấn đề này, chúng ta hãy nhìn vào một nền kinh tế trao đổi tức là một nền kinh tế khôngtiền trong đó hàng hoá hay dịch vụ được đổi trực tiếp lấy hàng hoá hay dịch vụ khác. Thời gian tiêu hao khi gắng sức để trao đổi hàng hoá hay dịch vụ được gọi là một chi phí giao dịch. Trong một nền kinh tế trao đổi, các chi phí giao dịch là cao bởi vì người ta phải thoả mãn 2 ý muốn trùng khớp đó là họ phải tìm ai đó có hàng hoá hay dịch vụ mà họ muốn và người đó cũng muốn hàng hoá hay dịch vụ mà họ chào mời. Chúng ta thấy tiền thúc đẩy hiệu quả kinh tế qua việc loại bỏ được nhiều thời gian chi phí khi trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Nó cũng thúc đẩy hiệu quả kinh tế qua việc cho phép người ta chuyên làm cái công việc mà người ta làm tốt nhất. Bởi vậy chúng ta thấy tiền là một yếu tố cơ bản trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Nó tác dụng như một thứ dầu mỡ bôi trơn cho phép nền kinh tế chạy trơn tru hơn nhờ Sinh viên : Bùi Hoàng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 6 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ giảm thiểu chi phí giao dịch, từ đó khuyến khích chuyên môn hoá và phân công lao động. Để một hàng hoá hoạt động một cách hữu hiệu như tiền thì phải đạt được một số chuẩn mực: • Nó phải tạo ra hàng loạt một cách dễ dàng, làm dễ dàng cho việc xác định giá trị của nó. • Nó phải được chấp nhận một cách rộng rãi. • Nó phải, có thể chia nhỏ được để dễ dàng trao đổi. • Nó phải dễ chuyên chở • Nó phải không bị hư hỏng một cách nhanh chóng - Thước đo giá trị (Đơn vị đánh giá): Chức năng thứ 2 của tiền là làm đơn vị đánh giá nghĩa là nó được dùng để đo giá trị trong nền kinh tế. Chúng ta đo các giá trị của hàng hoá và dịch vụ bằng tiền. Chức năng này rất quan trọng trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá và chỉ có ở nền kinh tế sản xuất hàng hoá thì tiền tệ mới có chức năng này. Chúng ta thử nhìn lại nền kinh tế trao đổi khi hàng hoá chưa phát triển. Ví dụ nền kinh tế này chỉ có 3 mặt hàng thì chúng ta phải cần có 3 giá để chúng ta biết phải làm thế nào để trao đổi thứ này với thứ khác, nếu có 10 mặt hàng thì ta phải cần bao nhiêu giá? phải cần 45 giá để trao đổi một thứ hàng hoá này với một thứ hàng khác và nếu có 100 mặt hàng thì ta cần tới 4950 giá ( Công thức để tính Sinh viên : Bùi Hoàng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 7 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ số giá chúng ta cần khi có N mặt hàng là N(N-1)/2 ) và cứ thế tăng lên nếu không có vật trung gian là tiền tệ để định giá bằng đơn vị tiền cho tất cả các mặt hàng. Chúng ta có thể nhận thấy rằng việc dùng tiền làm một đơn vị đánh giá giảm được chi phí thời gian để giao dịch trong một nền kinh tế nhờ giảm số giá cần phải xem xét. Cái lợi của chức năng này của tiền tăng lên khi nền kinh tế hàng hoá phát triển phức tạp hơn. - Nơi chứa giá trị ( Nơi chứa sức mua hàng hoá qua từng thời gian ): Tiền cũng có tác dụng như một nơi chưa giá trị nghĩa là một nơi chứa sức mua hàng hoá qua thời gian. Một nơi chứa giá trị được dùng để tách thời gian từ lúc mà người ta nhận được thu nhập tới lúc người ta sử dụng nó. Chức năng này của tiền là hữu ích vì phần lớn chúng ta đều không muốn sử dụng ngay thu nhập của mình khi nhận được nó, mà muốn đợi đến khi chúng ta có thời gian và có ý mua sắm. Tiền không phải duy nhất là nơi chứa đựng giá trị vì một tài sản bất kỳ như tiền mặt, cổ phiếu, đất đai, nhà cửa, tác phẩm nghệ thuật hoặc châu báu, đều là một phương tiện chứa của cải. Nhiều trong số những loại tài sản này có lợi hơn so với tiền xét về mặt chứa giá trị, chúng thường đem lại cho chủ nhân một khoản lợi tức cao hơn tiền mang lại, ví dụ như buôn bán cổ phiếu, trái phiếu, kinh doanh bất động sản…Thế thì tại sao mọi người giữ tiền làm gì khi mà những tài sản này là nơi chứa đựng giá trị đáng ưa chuộng hơn so với tiền. Sinh viên : Bùi Hoàng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 8 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ Chúng ta có thể giải thích vấn đề này liên quan đến một khái niệm kinh tế quan trọng được gọi là tính lỏng ( liquidity - khả năng dễ chuyển thành tiền mặt ) có nghĩa là có sự tương đối dễ dàng và nhanh chóng, nhờ đó một tài sản có thể chuyển đổi thành một phương tiện trao đổi. Tiềntài sản có tính chất lỏng nhất bởi bản thân nó là phương tiện trao đổi tức là nó không giống những tài sản khác, nó không cần được chuyển thành thứ gì khác với mục đích để mua hàng hoá. Những tài sản khác đòi hỏi chi phí giao dịch khi cần chuyển sang tiền ví dụ : khi bạn bán nhà của bạn, bạn cần phải quảng cáo hoặc trả tiền cho người môi giới một khoản tiền nào đó (ở Việt Nam hiện nay là từ 2% đến 5% ). Do tiềntài sản có tính chất lỏng nhất nên đây là câu trả lời cho câu hỏi tại sao người ta có ý định giữ nó ngay cả nếu nó không phải là nơi chứa giá trị một cách hấp dẫn nhất. Tiềnnơi chứa giá trị tốt đến mức nào tuỳ thuộc vào mức giá cả do giá trị của nó được ấn định theo mức giá cả. Nếu các giá đều tăng gấp 2 chẳng hạn nghĩa là giá trị của tiền đã sụt một nửa và ngược lại. 1.1.2.Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế : Qua nghiên cứu sự tiến triển của hệ thống thanh toán chúng ta có thể thấy sự cần thiết khách quan và rất quan trọng của thanh toán không dùng tiền mặt đối với nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhất là trong giai đoạn phát triển có nhiều mối quan hệ đa chiều rất phức tạp đó là: Sinh viên : Bùi Hoàng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 9 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ - Tổ chức tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán và tốc độ chu chuyển vốn của nền kinh tế. - Thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển. - Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần làm giảm khối lượng tiền trong lưu thông, kìm hãm và đẩy lùi lạm phát. - Thanh toán không dùng tiền mặt sẽ làm giảm thiểu tới mức tối đa các chi phí giao dịch trong xã hội. - Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho Ngân hàng tập trung tăng cường nguồn vốn để đầu tư đúng chỗ có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế. Qua hình thức thanh toán không dùng tiền mặt sẽ tập trung được các khoản thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản ở các Ngân hàng, muốn thanh toán được thì trên tài khoản thanh toán phải luôn có số dư, điều này đã tạo ra được một nguồn vốn nhàn rỗi và tập trung vào Ngân hàng. Càng nhiều khách hàng tham gia vào hoạt động thanh toán này thì số vốn càng lớn và bằng kênh tín dụng riêng của mình ngân hàng có thể đầu tư khi nền kinh tế kêu gọi vốn để phát triển… Sinh viên : Bùi Hoàng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 10 [...]... thức thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán: Ngân phiếu thanh toán là phương tiện thanh toán thay tiền mặt do Ngân hàng Nhà nước độc quyền phát hành .Ngân phiếu thanh toán dùng để chi trả tiền hàng hoá, dịch vụ, trả nợ, làm nghĩa vụ Ngân sách, nộp vào tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, gửi tiết kiệm… Ngân phiếu thanh toán có ghi mệnh giá (gồm 6 loại từ 100.000 đồng đến 50.000.000 đồng) có thời hạn lưu hành,... MẶT TẠI NGÂN HÀNG NGOÀI QUỐC DOANH VPBANK YÊN PHỤ - TÂY HỒ - NỘI 2.1 Tổng quan về Ngân hàng VPBank Yên Phụ - Tây Hồ - Nội : Sinh viên : Bùi Hoàng Phương Lớp : Tài chính - Doanh nghiệp 46Q 33 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của... thanh toán là một phương tiện công cụ thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ mà không dùng tiền mặt hoặc có thể dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự động Thẻ thanh toán là công cụ thanh toán chủ yếu phục vụ cho thanh toán cá nhân, thay tiền mặt thông dụng trên toàn thế giới Dùng thẻ thanh toán đã thay thế cho việc luân chuyển một phần tiền mặt từ nơi này sang nơi khác ở trong... thông suốt không bị ách tắc, Ngân hàng (Kho bạc) phải duy trì thường xuyên số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước tối thiểu bằng mức an toàn vốn và tiền gửi thanh toán - Khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng được thu phí dịch vụ theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 1.1.3.4.Quy định đối với người chi trả: Để đảm bảo đủ điều kiện chi trả phải... đã đăng ký tại Ngân hàng - Khách hàng phải thực hiện đầy đủ và đúng đắn những quy định trong thể lệ thanh toán của Ngân hàng 1.1.3.3.Những quy định đối với Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước: - Phải cung cấp đầy đủ và kịp thời các loại mẫu giấy tờ thanh toán cho khách hàng - Thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản, bảo đảm chính xác, an toàn, thuận tiện Các Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước có trách... thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh. .. thanh toán không dùng tiền về cơ bản cũng giống như tại các Ngân hàng TW, nhất là các chi nhánh lớn chỉ khác là có các quyết định cuối cùng dành cho giám đốc mỗi chi nhánh và mỗi chi nhánh có thể được chuyên môn hóa theo địa bàn hay đối tượng Cách tổ chức thanh toán không dùng tiền tại các chi nhánh cũng có thể phụ thuộc nhiều vào cách tổ chức của Ngân hàng cấp TW 1.3.1.4 Chi phí lập các tài khoản tại. .. khách hàng không sử dụng Ngân phiếu thanh toán nữa hay khi Ngân phiếu hết thời hạn lưu hành, họ có thể nộp Ngân phiếu vào Ngân hàng để ghi có vào tài khoản tiền gửi của mình hoặc đổi lấy tiền mặt hoặc đổi lấy Ngân phiếu đang còn giá trị lưu hành vì Ngân phiếu thanh toán chỉ được lưu hành trong thời hạn quy định ghi trên tờ Ngân phiếu, Ngân hàng cơ sở có trách nhiệm tiếp nhận Ngân phiếu thanh toán hết... chính - Doanh nghiệp 46Q 29 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lê Thu Thuỷ thể thu hút, hấp dẫn khách hàng tham gia vào các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 1.3.1.3 Công tác tổ chức hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt: Việc tổ chức các hoạt động thanh toán không dùng tiền phụ thuộc vào các yếu tố như quy mô Ngân hàng, quy mô các tài khoản đăng kí… Nhân viên ngân hàng. .. bộ Ngân hàng: Thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những nghiệp vụ mới phát triển gần đây của nước ta nên nó đòi hỏi người cán bộ ngân hàng phải nắm bắt được thông tin thị trường và thị hiếu khách hàng. Vì thực tế việc thanh toán không dùng tiền mặt hiện đang gặp khó khăn trước mắt do truyền thống của người Việt thích sử dụng tiền mặt hơn Để ngày càng có nhiều khách hàng sử dụng các hình thức thanh . luận chung Chương 2 : Thực trạng chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng VP Bank - Yên Phụ - Tây Hồ - Hà Nội. Chương 3 : Một số. số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng VP Bank - Yên Phụ - Tây Hồ - Hà Nội. Kết luận. Sinh viên :

Ngày đăng: 28/03/2013, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan