đánh giá hiệu quả của việc đầu tư một máy nhuộm cuộn ủ lạnh coldpadbatch (cpb) tại nhà máy nhuộm

73 788 0
đánh giá hiệu quả của việc đầu tư một máy nhuộm cuộn ủ lạnh coldpadbatch (cpb) tại nhà máy nhuộm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Sự tăng trởng của nền kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trờng đang là mối quan tâm của toàn nhân loại. Khi trình độ học vấn đợc nâng cao, con ngời càng hiểu rõ đợc tầm quan trọng của môi trờng thì họ càng mong muốn tất cả các hoạt động kinh tế đều hớng tới sự phát triển bền vững. Trong những thập kỉ vừa qua, sự tăng trởng nhanh chóng của ngành công nghiệp đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển ổn định nền kinh tế quốc dân. Ngợc lại sự tăng tr- ởng này cũng đã gây ra những tác động tiêu cực tới môi trờng và xã hội nh: ô nhiễm không khí, nớc, chất thải độc hại , khoảng cách giữa ng ời giàu và ng- ời nghèo ngày càng gia tăng, tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên cũng ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Xét trên quan điểm xa hội thì những chi phí cho các tác động tiêu cực này phải do doanh nghiệp hoàn toàn gánh chịu nhng trên thực tế thì xã hội lại phải gánh chịu. Đối với các nhà sản xuất, đầu t cho xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng là một gánh nặng, làm tăng thêm giá thành sản phẩm của họ và từ đó mà làm giảm lợi nhuận. Chính vì vậy họ thờng tối đa hoá lợi ích của mình mà bỏ qua lợi ích chung của xã hội. Vậy làm thế nào để tiến tới phát triển bền vững? Sự ra đời của sản xuất sạch hơn đã góp phẩn đáng kể trong việc giải quyết vấn đề này. Sản xuất sạch hơn đợc coi là một yếu tố cốt lõi của sự phát triển bền vững nhờ có tính chủ động biết trớc và tính phòng ngừa ô nhiễm môi trờng. Sản xuất sạch hơn giúp tiết kiệm năng lợng và tài nguyên, giảm chất thải và ô nhiễm, thậm chí loại bỏ các dòng chất thải và hiệu suất tiêu thụ nguyên liệu tiến tới 100%. Ngày nay, biện pháp kiểm soát ô nhiễm cuối đờng ống tức là tiến hành xử lý sau khi chất thải đã phát sinh không còn là biện pháp thông dụng nữa bởi đây là biện pháp không sinh lời cho doanh nghiệp. Thay vào đó, biện pháp sản xuất sạch hơn là biện pháp mang tính chủ động biết trớc và phòng ngừa chất thải trớc khi chúng phát sinh. Do đó, nếu áp dụng sản xuất sạch hơn Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Luận văn tốt nghiệp doanh nghiệp chắc chắn sẽ thu đợc nhiều lợi ích nhờ giảm đợc việc tiêu thụ các yếu tố đầu vào và giảm chất thải ra môi trờng. Ngành công nghiệp dệt may là ngành sử dụng rất nhiều các yếu tố đầu vào nh điện, hơi nớc, hoá chất và cũng thải bỏ ra môi tr ờng rất nhiều chất thải độc hại. Vì vậy, việc áp dụng sản xuất sạch hơn sẽ mang lại những hiệu quả rất đáng kể cho các doanh nghiệp dệt may. Từ những vấn đề trên và qua quá trình thực tập tại Tổng công ty dệt may Việt Nam và Công ty dệt Nam Định, tôi đã tiến hành đề tài: B ớc đầu nghiên cứu, áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định . đối tợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu Đề tài này tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất tại phân xởng nhuộm II Nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định, tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tổn thất nguyên nhiên, vật liệu, năng lợng, đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn đồng thời đánh giá hiệu quả đầu t cho giải pháp sản xuất sạch hơn đợc lựa chọn. * Phạm vi nghiên cứu: Sản xuất sạch hơn là một vấn đề bao gồm rất nhiều các giải pháp để thực hiện và phạm vi áp dụng rất rộng rãi. Tuy nhiên, trong đề tài này tôi chỉ tập trung nghiên cứu công nghệ nhuộm vải MS32, màu R559 trên dây truyền liên tục của Nhật tại phân xởng Nhuộm II để thực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn. Đề tài chỉ đánh giá hiệu quả đầu t cho một giải pháp sản xuất sạch hơn đợc lựa chọn. Luận văn gồm ba phần chính nh sau: Ch ơng I : Tổng quan về sản xuất sạch hơn và phân tích hiệu quả đầu t cho dự án sản xuất sạch hơn. Ch ơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất và các tác động đến môi tr- ờng Sự cần thiết áp dụng sản xuất sạch hơn tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định. Ch ơng III : Đánh giá hiệu quả của việc đầu t cho giải pháp sản xuất sạch hơn đợc lựa chọn tại nhà máy Nhuộm. Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Sau thời gian nghiên cứu và thực tập tại Công ty dệt Nam Định Tổng công ty dệt may Việt Nam, em đã thực hiện đề tài: Bớc đầu nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm công ty dệt Nam Định. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Quản lý Môi trờng và Đô thị Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản về kinh tế quản lý môi trờng, cảm ơn các cán bộ, công nhân viên trong công ty dệt Nam Định và Tổng công ty dệt may Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thạc sĩ Lê Thu Hoa Khoa Kinh tế & Quản lý Môi trờng Đô thị; Thạc sĩ Nguyễn Duy Dũng, Kĩ s Cao Hữu Hiếu Tổng công ty dệt may Việt Nam; Kĩ s Vũ Duy Luân, Ks- cn Hà Văn Vĩnh Công ty dệt Nam Định đã giúp đỡ, chỉ bảo em hết sức tận tình và hớng dẫn em hoàn thành luận văn này! Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Luận văn tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của ngời khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỉ luật với Nhà trờng. Hà Nội, ngày tháng năm 2003 Ký tên Trần Thị Thu Hờng Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Luận văn tốt nghiệp Chơng I: Tổng quan về sản xuất sạch hơn và phân tích hiệu quả đầu t cho dự án sản xuất sạch hơn. I. Sản xuất sạch hơn: 1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn và định nghĩa sản xuất sạch hơn của UNEP: 1.1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn: Tất cả các doanh nghiệp khi tham gia sản xuất kinh doanh đều mong muốn làm sao sản phẩm làm ra với chất lợng tốt nhất nhng lại với thành rẻ nhất. Để đạt đợc mục tiêu này thì trong mỗi thời kì lại có một phơng thức thực hiện khác nhau. Trong một vài thập kỉ trớc đây, ngời ta tiến hành khai thác một cách triệt để các nguồn lực mang tính sở hữu chung mà không cần quan tâm đến các ảnh hởng của nó tới môi trờng và thế hệ tơng lai. Hậu quả của sự khai thác bừa bãi này là tình trạng cạn kiệt, biến mất của một số nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Bên cạnh đó, con ngời còn đổ trực tiếp các chất thải của quá trình sản xuất và tiêu dùng vào môi trờng tự nhiên mà không thông qua một hệ thống xử lý nào. Sau đó, do sức ép của cộng đồng dân c, sức ép của chính quyền các doanh nghiệp bắt buộc phải đầu t hệ thống xử lý các chất thải và phát thải đã phát sinh, tức là xử lý cuối đờng ống. Cách làm này hết sức tốn kém do phải đầu t một lợng tơng đối lớn cho hệ thống xử lý mà không đem lại lợi ích kinh tế nào cho doanh nghiệp. Thêm vào đó là hàng loạt các chi phí khác nh: chi phí vận chuyển, chôn lấp chất thải mà môi tr ờng vẫn không cải thiện đợc nhiều. Ngày nay sản xuất sạch hơn ra đời giúp doanh nghiệp tránh đợc hay giảm thiểu đợc các chất thải và ô nhiễm trớc khi chúng đợc sinh ra. Bên cạnh việc giảm thiểu các chất thải và ô nhiễm, sản xuất sạch hơn còn giúp doanh nghiệp giảm tiêu thụ nguyên liệu, năng lợng và tăng hiệu suất sử dụng nguyên liệu. Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Luận văn tốt nghiệp Sự khác nhau cơ bản giữa kiểm soát ô nhiễm và sản xuất sạch hơn là thời điểm thực hiện. Kiểm soát ô nhiễm đợc thực hiện sau khi đã có chất thải, hay nói cách khác là tiếp cận phản ứng và xử lý; trong khi đó, sản xuất sạch hơn là cách tiếp cận chủ động, theo hớng dự đoán và phòng ngừa. Nh chúng ta đã biết, phòng bệnh bao giờ cũng tốt hơn chữa bệnh. Nh vậy với cách tiếp cận này không những giúp doanh nghiệp tránh đợc các chi phí xử lý, nộp phạt mà còn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, nâng cao tính cạnh tranh nhờ hạ giá thành sản phẩm 1.2. Định nghĩa sản xuất sạch hơn của UNEP: Theo chơng trình môi trờng của Liên Hợp Quốc (UNEP): * Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lợc phòng ngừa tổng hợp về môi trờng vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con ngời và môi trờng. Đối với quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lợng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm l- ợng cũng nh tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải. Đối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc giảm các ảnh h- ởng tiêu cực trong suốt chu kì sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ. Đối với dịch vụ: sản xuất sạch hơn đa các yếu tố về môi trờng vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ. * Sản xuất sạch hơn là một cách tiếp cận (cách nghĩ) mới và có tính sáng tạo đối với các sản phẩm và quá trình sản xuất. Những điểm chính yếu của định nghĩa này là: - "Phòng ngừa": chiến lợc sản xuất sạch hơn luôn luôn là phòng ngừa (hoặc giảm tối thiểu) chất thải hoặc khí thải sinh ra ngay từ đầu. Điều này trái ngợc với cách xử lý ô nhiễm và chất thải sau khi nó đã phát sinh. - "Tổng hợp": Sản xuất sạch hơn đòi hỏi một cách tiếp cận "theo các hệ thống" một cách bao quát đối với quá trình sản xuất, thừa nhận mối quan hệ Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Luận văn tốt nghiệp qua lại giữa nguyên liệu và sử dụng năng lợng, chất thải, khí thải và những ý nghĩa về mặt tài chính. - "Hiệu quả tổng thể": Cốt lõi của các dự án sản xuất sạch hơn là quan điểm cho rằng làm tăng hiệu suất các quy trình sẽ dẫn đến sự vận hành của cả hệ thống đợc cải thiện cả về mặt kinh tế và môi trờng. - "Liên tục": Quan tâm đến sản xuất sạch hơn là một quá trình đang tiếp diễn, luôn luôn cần xem xét những cơ hội mới. - "Làm giảm nguy cơ cho con ngời và môi trờng": Cải thiện điều kiện môi tr- ờng (bớt sử dụng nguyên liệu thô, giảm chất thải và khí thải sinh ra) sẽ đồng nghĩa với an toàn và điều kiện làm việc của công nhân đợc cải thiện cũng nh làm giảm tác động đối với cộng đồng địa phơng. Sản xuất sạch hơn đòi hỏi sự thay đổi thái độ, thực hành Quản lý Môi trờng có trách nhiệm và đánh giá các giải pháp kĩ thuật. Các khái niệm khác tơng tự với sản xuất sạch hơn là: - Giảm thiểu chất thải: Khái niệm này đợc cơ quan bảo vệ môi trờng Mỹ (USAPA) sử dụng từ năm 1988. Theo đó cách tiếp cận theo kiểu phòng ngừa chất thải và các biện pháp của nó đợc coi là các biện pháp giảm bớt ô nhiễm tại gốc (nơi chất thải có thể phát sinh), thông qua việc tạo ra các thay đổi trong việc sử dụng các đầu vào, thay đổi công nghệ, cải tiến quy trình vận hành và đổi mới sản phẩm. - Phòng ngừa ô nhiễm: cơ quan bảo vệ môi trờng Mỹ đã định nghĩa : Phòng ngừa ô nhiễm là việc sử dụng nguyên vật liệu, quy trình hoặc quy chuẩn cho phép làm giảm bớt phát sinh chất ô nhiễm hoặc chất thải ngay tại nguồn gốc của chúng. Phòng ngừa ô nhiễm bao gồm cả những hoạt động làm giảm bớt việc sử dụng các vật liệu độc hại , giảm tiêu thụ năng lợng, nớc và các nguồn khác và các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh bảo tồn và sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn. - Năng suất xanh: Năng xuất xanh đợc bắt đầu từ phong trào sản xuất sạch nhằm làm giảm lợng chất thải và ô nhiễm ra môi trờng trong các quá trình sản xuất và dịch vụ sao cho vẫn đảm bảo đợc năng xuất.Tổ chức năng Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Luận văn tốt nghiệp xuất Châu á (OAP) đa ra khái niệm nh sau: Năng suất xanh là một chiến lợc nhằm nâng cao năng xuất mà vẫn bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững. Hiện nay ở Việt Nam năng xuất xanh đợc triển khai bởi những mô hình khác nhau nh: xây dựng hầm Biogas, mô hình làng năng xuất xanh đã bớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Về cơ bản, các khái niệm này đều giống với sản xuất sạch hơn; đều có chung ý tởng giúp cho doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả hơn và phát sinh ít ô nhiễm hơn. Chúng đều là những khái niệm mang tính phòng ngừa và giảm thiểu chất thải trớc khi chúng sinh ra. Hiện nay, các thuật ngữ này cũng đang đợc dùng để đặt tên cho các dự án, các chơng trình đang thực hiện tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, sản xuất sạch hơn vẫn là khái niệm mang tính tổng quát hơn so với các khái niệm trên, sản xuất sạch hơn bao hàm cả giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm. Cần nhấn mạnh rằng, sản xuất sạch hơn không chỉ là vấn đề thay đổi thiết bị, công nghệ mà sản xuất sạch hơn còn là vấn đề thay đổi thái độ, cách nhìn; áp dụng bí quyết công nghệ và cải thiện quá trình sản xuất và sản phẩm. 2. Các giải pháp sản xuất sạch hơn: Tất cả các thay đổi về thiết bị, thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp nh đã nói ở trên đợc gọi là giải pháp sản xuất sạch hơn. Các giải pháp sản xuất sạch hơn đợc chia thành các nhóm nh sau: - Giảm chất thải tại nguồn. - Tuần hoàn và - Cải tiến sản phẩm. Các nhóm này đợc thể hiện qua mô hình: Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Luận văn tốt nghiệp Hình 1: Các giải pháp của sản xuất SH 2.1. Giải pháp giảm chất thải tại nguồn: Tìm hiểu tận gốc của ô nhiễm để có các biện pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn chính là một ý tởng cơ bản của sản xuất sạch hơn. Quản lý nội vi: Là những biện pháp liên quan đến thay đổi thực tiễn hiện tại hoặc sử dụng các biện pháp mới trong vận hành và bảo dỡng thiết bị, nhằm làm tăng hiệu suất sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm năng lợng và chi phí vận hành. Đây là giải pháp không đòi hỏi chi phí đầu t và có thể đợc thực hiện ngay sau khi xác định đợc các giải pháp. Kiểm soát quá trình tốt hơn: Để đảm bảo các điều kiện sản xuất đợc tối u hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu sản xuất và phát sinh chất thải. Các thông số của quá trình sản xuất nh nhiệt độ, thời gian, áp suất, PH, tốc độ cần đợc giám sát và duy trì càng gần với điều kiện tối u càng tốt. Thay đổi nguyên liệu: Là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các nguyên liệu khác thân thiện với môi trờng hơn. Thay đổi nguyên liệu còn có thể là việc mua nguyên liệu có chất lợng tốt hơn để đạt đợc hiệu suất sử dụng cao hơn. Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Sản xuất sạch hơn Giảm chất thải tại nguồn Cải tiến sản phẩm Tuần hoàn Quản lý nội vi Kiểm soát quá trình tốt hơn Thay đổi nguyên liệu Cải tiến thiết bị Công nghệ sản xuất mới Tận thu, tái sử dụng tại chỗ Tạo ra sản phẩm phụ Thay đổi sản phẩm Thay đổi bao bì Luận văn tốt nghiệp Cải tiến thiết bị: Là việc thay đổi thiết bị đã có để nguyên liệu tổn thất ít hơn. Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, tối u kích th- ớc kho chứa; bảo ôn bề mặt nóng/ lạnh hoặc thiết kế các bộ phận cần thiết trong thiết bị. Công nghệ sản xuất mới: Là việc lắp đặt các thiết bị hiện đại và có hiệu quả hơn. Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu t cao hơn những giải pháp khác nhng tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lợng thờng cao hơn so với các giải pháp khác, do đó cần phải đợc nghiên cứu cẩn thận. 2.2. Giải pháp tuần hoàn: Có thể tuần hoàn các loại dòng thải không thể tránh đợc trong khu vực sản xuất hoặc bán ra nh một loại sản phẩm phụ. Tận thu, tái sử dụng tại chỗ: Là việc thu thập chất thải và sử dụng lại cho quá trình sản xuất. Tạo ra các sản phẩm phụ: Là việc thu thập và xử lý các dòng thải để có thể trở thành một sản phẩm mới hoặc bán ra cho các cơ sở sản xuất khác. 2.3. Cải tiến sản phẩm: Cải thiện chất lợng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm cũng là một ý tởng cơ bản của sản xuất sạch hơn. Thay đổi sản phẩm: Là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu đối với sản phẩm đó. Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể đem lại tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu và lợng hoá chất độc hại sử dụng. Thay đổi bao bì: giảm thiểu bao bì sử dụng nhng đồng thời phải bảo vệ đợc sản phẩm. 3. Lợi ích của sản xuất sạch hơn: Sản xuất sạch hơn có ý nghĩa đối với tất cả các doanh nghiệp, không kể quy mô bé hay lớn cũng không kể có định mức tiêu thụ nguyên liệu, năng l- ợng, nớc nhiều hay ít. Hiện nay, hầu hết các doanh ngiệp đều có tiềm năng giảm lợng tài nguyên tiêu thụ từ 10-15% mà không cần đầu t lớn. Việc áp Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A [...]... chọn nhà máy nhuộm thực hiện chơng trình đánh giá sản xuất sạch hơn II Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho nhà máy nhuộm - công ty dệt Nam Định: 1 Lựa chọn trọng tâm đánh giá sản xuất sạch hơn tại nhà máy nhuộm: Nhà máy nhuộm - công ty dệt Nam Định là một đơn vị hạch toán độc lập Sản xuất với quy mô lớn, có công nghệ phong phú và đa dạng Hàng năm nhà máy tiêu thụ một khối lợng hoá chất, thuốc nhuộm, ... hình nh hình ảnh của công ty; chi phí do phải đóng cửa doanh nghiệp là những loại chi phí-lợi ích rất khó lợng hoá thành tiền, do đó việc đánh giá thờng không đợc toàn diện và làm ảnh hởng đến kết quả phân tích hiệu quả đầu t 3 Đánh giá khả năng sinh lời của dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn: Khả năng sinh lời của dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp... trình hoạt động sản xuất của nhà máy Nhuộm: Sơ đồ quy trình hoạt động sản xuất của nhà máy: Sợi mộc Vải mộc Khăn mộc Đốt lông Rũ hồ Nấu Tẩy trắng Mặt hàng trắng Làm bóng Nhuộm màu In hoa Hoàn tất Công ty dệt Hoàn thành Hình 4: Sơ đồ quy trình hoạt động sản xuất của nhà máy 2.3 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu của nhà máy: - Nguyên liệu: sợi mộc, vải mộc, các loại hoá chất, thuốc nhuộm, khăn mộc - Nhiên... quá trình hoạt động của các thuỷ sinh ảnh hởng đến nguồn nớc ngầm, gây hậu quả lâu dài 3.2 Tác động của chất thải rắn: Lợng chất thải rắn của nhà máy đợc chú trọng thu gom, phân loại, một phần đợc tái sử dụng còn chủ yếu đợc chôn lấp, do đó cũng ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng xung quanh, đặc biệt là thuốc nhuộm bị hỏng nếu đem chôn lấp 3.3 Tác động của khí thải: Khí thải của nhà máy có chứa nhiều... toàn 5 Đánh giá khả thi về môi trờng: Một trong những mục tiêu quan trọng của sản xuất sạch hơn là cải thiện hiện trạng môi trờng Chính vì vậy, khi tiến hành đánh giá hiệu quả đầu t cho dự án sản xuất sạch hơn ta phải đánh giá tính khả thi về môi trờng Có hai phơng pháp để phân tích, đánh giá các ảnh hởng đến môi trờng của dự án sản xuất sạch hơn đó là phơng pháp định tính và định lợng Để đánh giá xem... đợc tổng nhu cầu vốn đầu t và xác định đợc các nguồn vốn có thể huy động: vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn viện trợ Từ đó đánh giá khả năng sinh lời của dự án thông qua một số chỉ tiêu 3.1 Giá trị hiện tại ròng (NPV): Giá trị hiện tại ròng (NPV) là tổng mức lãi cả đời dự án quy về thời điểm hiện tại hoặc là hiệu số giữa giá trị hiện tại của các khoản tiền thu và các khoản tiền chi đầu t khi đợc chiết... kiệm đợc chính là lợi ích thu đợc của doanh nghiệp và ngợc lại 2 Đánh giá chi phí - lợi ích (ớc tính các dòng tiền) của dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn: Đánh giá chi phí lợi ích là một căn cứ tin cậy cho việc thẩm định dự án đầu t Chính vì vậy việc xác định và đánh giá chi phí lợi ích một cách đầy ủ là điều hết sức cần thiết Chỉ cần một sự sai lệch trong xác định chi phí Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT... ống, giấy cuộn, chụp, dây đai Bảng tiêu thụ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào hàng năm của nhà máy STT 1 Loại đầu vào Hoá chất Đơn vị Kg Năm 2000 904605 Năm 2001 956870 2 Thuốc nhuộm Kg 29668 28288 3 Xăng dầu Kg 706950 716950 4 Điện Kw 2769372 2705049 5 Hơi Tấn 97036 96301 6 Nớc m3 2671135 Nguồn: Nhật ký sản xuất của nhà máy 2508339 2.4 Các nguồn chất thải chính trong hoạt động sản xuất của nhà máy: - Nớc... in, nhuộm hoàn tất và may thêu Công ty có diện tích 35ha nằm ở nội thành thành phố Nam Định cách Thủ đô Hà Nội 90 km về phía Đông Nam Các thành viên của công ty bao gồm: 1 nhà máy sợi, 1 nhà máy dệt, 1 nhà máy nhuộm, 3 xí nghiệp may, 1 nhà máy cơ khí - thoi suốt, nhà máy động lực, xí nghiệp xây lắp, xí nghiệp cung ứng dịch vụ, xí nghiệp ăn uống, đoàn xe vận tải Công ty Dệt Nam Định là doanh nghiệp nhà. .. dung dịch hoá chất (NaOH, H2SO4 ) thuốc nhuộm và dung dịch hồ 2 Hoạt động sản xuất tại nhà máy Nhuộm: 2.1 Nhiệm vụ hoạt động của nhà máy: Nhiệm vụ chính của nhà máy nhuộm là cho ra sản phẩm: Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Luận văn tốt nghiệp - Sợi thành phẩm: Trung bình khoảng 60 tấn/tháng - Vải các loại: 1,5 triệu m/tháng - Khăn: 6 triệu cái/tháng Bên cạnh đó nhà máy còn phải thực hiện tốt công tác . cứu công nghệ nhuộm vải MS32, màu R559 trên dây truyền liên tục của Nhật tại phân xởng Nhuộm II để thực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn. Đề tài chỉ đánh giá hiệu quả đầu t cho một giải pháp. nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định. Ch ơng III : Đánh giá hiệu quả của việc đầu t cho giải pháp sản xuất sạch hơn đợc lựa chọn tại nhà máy Nhuộm. Trần Thị Thu Hờng Lớp: KTMT 41A Luận văn tốt. dụng tại chỗ các sản phẩm phụ 3.1.2.Nâng cao hiệu suất hoạt động của nhà máy, nâng cao sự ổn định sản xuất và chất lợng sản phẩm. Hiệu suất hoạt động của nhà máy đợc nâng cao đồng nghĩa với việc

Ngày đăng: 18/12/2014, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Lời cảm ơn

  • Lời cam đoan

  • Chương I: Tổng quan về sản xuất sạch hơn và phân tích hiệu quả đầu tư cho dự án sản xuất sạch hơn.

    • I. Sản xuất sạch hơn:

      • 1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn và định nghĩa sản xuất sạch hơn của UNEP:

        • 1.1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn:

        • 1.2. Định nghĩa sản xuất sạch hơn của UNEP:

        • 2. Các giải pháp sản xuất sạch hơn:

          • 2.1. Giải pháp giảm chất thải tại nguồn:

          • 2.2. Giải pháp tuần hoàn:

          • 2.3. Cải tiến sản phẩm:

          • 3. Lợi ích của sản xuất sạch hơn:

            • 3.1. Lợi ích của sản xuất sạch hơn đối với các doanh nghiệp:

              • 3.1.1. Tiết kiệm tài chính thông qua giảm lãng phí năng lượng, nguyên vật liệu và các hoá chất phụ gia.

              • 3.1.2.Nâng cao hiệu suất hoạt động của nhà máy, nâng cao sự ổn định sản xuất và chất lượng sản phẩm.

              • 3.1.3. Khả năng cải thiện môi trường làm việc (sức khoẻ và an toàn)

              • 3.1.4. Cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp.

              • 3.1.5. Tuân thủ các quy định luật pháp tốt hơn và tiết kiệm chi phí xử lý chất thải.

              • 3.1.6. Các cơ hội thị trường mới và hấp dẫn:

              • 3.1.7. Tiếp cận nguồn tài chính tốt hơn:

              • 3.2. Lợi ích của sản xuất sạch hơn đối với xã hội:

                • 3.2.1. Cải thiện hiện trạng môi trường:

                • 3.2.2. Đáp ứng quan điểm cân bằng vật chất:

                • 4. Quá trình áp dụng sản xuất sạch hơn và các kết quả thu được khi áp dụng sản xuất sạch hơn ở các nước và ở Việt Nam:

                  • 4.1. Sản xuất sạch hơn ở các nước:

                  • 4.2. Sản xuất sạch hơn ở Việt Nam

                  • II. Phân tích hiệu quả đầu tư cho dự án sản xuất sạch hơn:

                    • 1. Xác định chi phí lợi ích của dự án đầu tư cho sản xuất sạch hơn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan