vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

61 653 1
vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Trong xu hớng toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên, kỹ thuật, lao động) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó đợc quyết định bởi đầu t quốc tế (bao gồm đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp ). Trong đó đầu t trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu t này đang vận động theo nhiều chiều, dới nhiều hình thức và ngày càng có xu hớng tự do hóa. Đây là một tất yếu khách quan. Các nớc đều phải chấp nhận tính tất yếu này dù là nớc phát triển hay n- ớc đang phát triển. Nớc nào nhận thức đợc nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nớc đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nớc đang phát triển, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trởng kinh tế. Muốn tăng trởng nhanh các nớc này cần phải lợi dụng u thế về vốn, công nghệ, thị trờng, lao động của nhiều n- ớc. Song nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới là có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Nó càng trở nên bức thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao động quốc tế sâu rộng ngày nay. Làm thế nào để thu hút đợc nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nớc đang phát triển bởi lẽ dòng vốn đầu t trực tiếp khi chảy vào các nớc này thờng gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hóa kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trờng đầu t không hấp dẫn. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trờng; quá trình chuyển đổi này Việt Nam cần vốn đầu t nớc ngoài để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lýnhằm tăng năng suất lao động, tạo công ăn việc làm trong nớc. Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thực sự có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp cải cách và đổi mới cũng nh công cuộc CNH- HĐH của Việt Nam. Trên cơ sở đó chúng tôi đã thực hiện đề tài: Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Đồng thời đa ra một số kiến nghị mới về quan điểm, chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phục vụ công cuộc CNH-HĐH trong thời gian tới. Trong qua trình hoàn thành công trình này, chúng tôi đã nhận đợc và chân thành cảm ơn những nhận xét, đóng góp ý kiến, giúp đỡ của cô Trần Mai Hoa. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Do tr×nh ®é vµ thêi gian cã h¹n nªn ch¾c ch¾n r»ng c¸c vÊn ®Ò tr×nh bµy trong ®Ò tµi nµy kh«ng tr¸nh khái nh÷ng h¹n chÕ, thiÕu sãt, rÊt mong nhËn ®- îc sù gãp ý cña b¹n ®äc. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần i lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và công nghiệp hóa, hiện đại hóa. i - Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời chủ sở hửu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Sự ra đời và phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hóa và phân công lao động quốc tế. Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu t nớc ngoài. Theo hiệp hội luật quốc tế (1966) đầu t nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ. Cũng có quan điểm cho rằng Đầu t nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhng không phải để mua hàng hóa tiêu dùng của nớc này mà dùng để chi phí cho các hoạt động có tính chất kinh tế xã hội. Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987 và đợc bổ xung hoàn thiện sau 4 lần sửa đổi (1989, 1992, 1996, 2000) Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các tổ chức và cá nhân nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn n- ớc ngoài. 2. Các lý thuyết đầu t nớc ngoài Sau chiến tranh thế giới thứ hai, FDI tăng lên nhanh chóng và trở thành hiện tợng nổi bật trong các hoạt động kinh tế quốc tế. Vì thế, đã thu hút đợc nhiều sự chú ý của giới nghiên cứu giải thích hiện tợng này. Với các phơng pháp tiếp cận khác nhau, các tác giả đã đa ra nhiều quan điểm lý thuyết về nguyên nhân hình thành đầu t nớc ngoài và phân tích tác động của nó đến kinh tế thế giới, trong đó đặc biệt là đối với thúc đẩy quá trình CNH của các nớc đang phát triển. Những lý thuyết về đầu t nớc ngoài có ảnh hởng quan trọng, làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng chính sách thu hút FDI của những nớc đang phat triển. Cho đến nay, có nhiều lý thuyết khác nhau về đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, có thể chia thành hai nhóm lý thuyết chủ yếu: 2.1. Các lý thuyết kinh tế vĩ mô Trong các tài liệu đầu t nớc ngoài, các lý thuyết kinh tế vĩ mô về lu chuyển dòng vốn đầu t quốc tế thờng chiếm vị trí quan trọng. Các lý thuyết này giải thích và dự đoán hiện tợng đầu t nớc ngoài dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố đầu t (vốn, lao động, công nghệ) giữa các nớc, 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trong đó đặc biệt là giữa các nớc phát triển và đang phát triển. Các lý thuyết kinh tế vĩ mô dựa trên mô hình cổ điển 2ì2(hai nớc, hai hàng hóa, hai yếu tố sản xuất) để so sánh hiệu quả vốn đầu t hoặc tỷ suất lợi nhuận giữa các nớc. Theo Richard S. Eckaus Trên cơ sở mô hình lý thuyết thơng mại quốc tế của Heckcher-Ohlin- Samuelson (HOS), Richard S. Eckaus đã loại bỏ giả định không có sự di chuyển các yếu tố sản xuất giữa các nớc để mở rộng phân tích nguyên nhân hình thành đầu t nớc ngoài. Theo ông, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ở phạm vi toàn cầu nhờ vào sử dụng có hiệu quả vốn đầu t là nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện di chuyển dòng vốn đầu t quốc tế. Richard cho rằng, nớc đầu t thờng có hiệu quả sử dụng vốn thấp ( thừa vốn), trong khi nớc nhận đầu t lại có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn (thiếu vốn). Vì vậy, chênh lệch hiệu quả sử dụng vốn giữa các nớc đã làm xuất hiện lu chuyển dòng vốn đầu t giữa các n- ớc. Mô hình Macdougall-Kemp Cùng với quan điểm trên, mô hình lý thuyết của Macdougall-Kemp cũng chứng minh sự chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nớc là nguyên nhân hình thành đầu t nớc ngoài. Theo mô hình này, những nớc phát triển (d thừa vốn đầu t ) có năng suất cận biên của vốn thấp hơn năng suất cận biên của vốn ở những nớc đang phát triển ( thiếu vốn ). Vì thế, xuất hiện dòng lu chuyển vốn giữa hai nhóm nớc này. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Biểu đồ 1 : Mô hình Macdougall-Kemp. M m u P E e n N O 1 S Q O 2 Tổng vốn đầu t của hai nớc là O 1 O 2 , trong đó vốn ở nớc đầu t (I) là O 1 Q, tơng tự ở n- ớc nhận đầu t là O 2 Q. Năng suất cận biên của vốn ở nớc(I) là O 1 M, tơng tự ở nớc(II) là O 2 m. Các đờng MN và mn là giới hạn năng suất cận biên của vốn ở hai nớc ( nớc I thấp hơn nớc II ) và đều có xu hớng giảm dần. Trớc khi có di chuyển vốn giữa hai n- ớc, tổng sản lợng của nớc I là O 1 MNQ và tổng sản lợng của nớc II là O 2 muQ. Do có sự chênh lệch năng suất cận biên của vốn ở hai nớc, vốn nớc I chuyển sang nớc II là SQ đến khi năng suất cận biên của vốn ở hai nớc cân bằng tại điểm P (SP=O 1 E=O 2 e). Kết quả làm tăng sản lợng hai nớc là PuN, phần dôi ra ngoài tổng sản lợng của hai nớc trớc khi có sự dịch chuyển vốn. Theo Krugman; Dunning và Narula Họ cho rằng, sở dĩ có đầu t nớc ngoài là do có sự thay đổi các chính sách kinh tế vĩ mô nh tài chính, thuế, ngoại hối ở các nớc tham gia đầu t. Theo K.Kojima Sở dĩ có đầu t nớc ngoài là do có sự khác nhau về tỷ suất lợi nhuận giữa các nớc. Cũng dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của mô hình Heckcher-Ohlin- Samuelson, K.Kojima đã phát triển để chứng minh rằng những nớc có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút đợc các nhà đầu t. Theo tác giả, nguyên nhân hình thành đầu t nớc ngoài là có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận giữa các nớc và sự chênh lệch này đợc bắt nguồn từ sự khác biệt về lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế. Theo lý thuyết của Sibert Đánh thuế cao đối với đầu t nớc ngoài tuy tăng đợc nguồn thu cho ngân sách nhng lại làm giảm lợi ích mang lại cho nền kinh tế về mặt lâu dài. Theo tác giả, thuế cao không khuyến khích đợc đầu t nớc ngoài và vì thế các yếu tố đầu t trong nớc không khai thác đợc lợi thế so sánh. Tuy nhiên mức thuế thấp đối với đầu t nớc ngoài sẽ làm giảm nguồn thu ngân sách và không bảo hộ đợc các ngành công nghiệp nội địa trớc sự cạnh tranh mạnh của các công 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ty nớc ngoài. Bởi vậy, cần điều chỉnh mức thuế hợp lý đối với đầu t nớc ngoài sẽ đem lại lợi ích tối đa cho nớc nhận đầu t. Nh vậy, qua phân tích trên cho thấy các lý thuyết đã nêu giải thích sự xuất hiện của đầu t nớc ngoài về thực chất đều dựa vào nguyên tắc lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế. Đây là nguyên tắc chung cho cả lý thuyết thơng mại và di chuyển các nguồn lực sản xuất quốc tế. Mặt khác, các quan điểm lý thuyết cũng cho rằng đầu t nớc ngoài có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và các nớc tham gia đầu t, trong đó nhất là thực hiện CNH của các nớc đang phát triển. Tuy nhiên, các lý thuyết trên cũng chỉ mới giải thích đợc điều kiện cần để xuất hiện lu chuyển dòng vốn giữa các nớc. 2.2. Các lý thuyết kinh tế vi mô. Hầu hết các lý thuyết kinh tế vi mô của FDI đều xoay quanh trả lời câu hỏi là tại sao các công ty lại đầu t ra nớc ngoài? Vì thế, thực chất của các lý thuyết này là những giải thích khác nhau về nguyên nhân hình thành của các công ty xuyên quốc gia và đánh giá tác động của chúng đối với nớc nhận đầu t, trong đó chủ yếu là các nớc đang phát triển. Theo Stephen Hymer: tác giả cho rằng, do kết cấu của thị trờng độc quyền đã thúc đẩy các công ty mở rộng thị trờng ra nớc ngoài để khai thác lợi thế của mình về công nghệ, kỹ thuật quản mà các công ty trong cùng ngành công nghiệp ở nớc nhận đầu t không có đợc. Theo Robert Z. Aliber: Ông đã giải thích hiện tợng FDI trên cơ sở phân tích nguyên nhân đầu t ra nớc ngoài của các công ty độc quyền từ yếu tố thuế quan và qui mô thị trờng. Theo lý thuyết này, vì thuế quan làm tăng giá nhập khẩu nên các công ty phải di chuyển sản xuất ra nớc ngoài để giảm chi phí giá thành. Theo Vernon: Ông đã lý giải hiện tợng FDI trên cơ sở phân tích các giai đoạn phát triển của sản phẩm từ đổi mới đến tăng trởng (sản xuất hàng loạt) đạt mức bão hòa và bớc vào giai đoạn suy thoái. Theo tác giả, giai đoạn đổi mới chỉ diễn ra ở những nớc phát triển, vì ở đó mới có điều kiện để nghiên cứu và phát triển. Đồng thời, cũng chỉ ở những nớc này thì kỹ thuật sản xuất tiên tiến với đặc trng sử dụng nhiều vốn mới phát huy đợc hiểu quả sử dụng cao. Do vậy, sản phẩm đợc sản xuất ra hàng loạt với giá thành hạ và đã nhanh chóng đạt tới điểm bão hòa. Để tránh lâm vào suy thoái và khai thác hiệu quả sản xuất theo quy mô, công ty phải mở rộng thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài, nhng các hoạt động xuất khẩu đã gặp trở ngại bởi hàng rào thuế quan và cớc phí vận chuyển. Vì thế công ty di chuyển sản xuất ra nớc ngoài để vợt qua những trở ngại này. Nh vậy, theo cách giải thích của Vernon, thì FDI là kết quả tự nhiên từ quá trình phát triển của sản phẩm theo chu kỳ. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Theo Akamatsu: Phát triển lý thuyết chu kỳ sản phẩm, Akamatsu đã xây dựng lý thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp để giải thích nguyên nhân của FDI. Theo lý thuyết này, sản phẩm mới đợc phát minh và ra đời ở nớc đầu t, sau đó đợc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Tại nớc xuất khẩu, do u điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu thị trờng nội địa tăng lên, nớc nhập khẩu chuyển hớng sản xuất để thay thế nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thuậtcủa nớc ngoài. Đến khi nhu cầu thị trờng của sản phẩm sản xuất ở trong nớc đạt tới mức bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện và cứ theo chu kỳ nh vậy mà dẫn đến hình thành FDI (xem biểu đồ 2). 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Biểu đồ 2: Mô hình chu kỳ sản phẩm bắt kịp của Akamatsu. Q Lợng cầu nội địa, sản xuất, Xuất khẩu và nhập khẩu D P X M O t 1 t 2 t 3 T(thời gian) OQ là sản lợng của nhu cầu nội địa (D), sản xuất (P), xuất khẩu (X), nhập khẩu (M) và OT là thời gian (t 1 ,t 2 ,t 3 ). Lúc đầu, nhập khẩu sản phẩm mới làm tăng nhu cầu nội địa và sản xuất trong nớc, sau đó tất cả lại giảm xuống do nhu cầu thị trờng nội địa bị bão hòa. Vì thế, nhu cầu xuất khẩu xuất hiện. Các bớc tiếp theo lại lập lại trình tự nh trớc và phát triển theo hình chữ V úp xuống. Con đờng phát triển này dẫn đến hình thành FDI. Theo lý thuyết trên, chu kỳ của sản phẩm đợc bắt đầu từ nhập khẩu sản phẩm mới với chất lợng tốt hơn. Sau đó, những sản phẩm này làm cho nhu cầu nội địa tăng lên và dẫn đến quy mô thị trờng đợc mở rộng. Vì thế, đã xuất hiện nhu cầu sản xuất trong nớc để thay thế nhập khẩu với sự trợ giúp về kỹ thuật và tiền vốn của các nớc phát triển. Bằng con đờng này, nớc nhập khẩu học đợc kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cải tiến kỹ thuật và mở rộng sản xuất. Nhờ đó, đã đạt đợc hiệu quả kinh tế theo qui mô tăng năng suất lao động, cải tiến chất lợng sản phẩm và hạ đợc giá thành. Do đó, làm xuất hiện nhu cầu xuất khẩu. Nh vậy, lý thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp đã giải thích FDI qua quá trình phát triển liên tục của sản phẩm đi từ nhập khẩu đến sản xuất nội địa và di chuyển sang xuất khẩu. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3. Bản chất và đặc điểm của FDI. 3.1. Bản chất của FDI Trong hợp tác đầu t quốc tế thờng có nhiều nguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn nớc ngoài đầu t vào trong nớc bằng hai con đờng: đờng công cộng (official) và đờng t nhân hoặc thơng mại (commercial). Hình thức chủ yếu trong đờng công cộng là viện trợ, bao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay dài hạn với lãi suất thấp từ các tổ chức quốc tế hoặc chính phủ các nớc tiên tiến. Viện trợ không hoàn lại không trở thành nợ nớc ngoài, nhng quy mô nhỏ và thờng chỉ giới hạn trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục và cứu trợ. Các hình thức chủ yếu trong đầu t quốc tế là đầu t trực tiếp, đầu t qua thị trờng chứng khoán (Portfolio), cho vay của các định chế kinh tế và các ngân hàng nớc ngoài (vay thơng mại) và nguồn vốn Viện trợ phát triển chính thức ODA. Do vay thơng mại với lãi suất cao nên dễ trở thành gánh nặng về nợ n- ớc ngoài trong tơng lai. Đầu t qua thị trờng chứng khoán không trở thành nợ nhng sự thay đổi đột ngột trong một hành động (bán chứng khoán, rút tiền về nớc) của nhà đầu t nớc ngoài ảnh hởng mạnh đến thị trờng vốn, gây biến động tỷ giá và các mặt khác của nền kinh tế vĩ mô. FDI cũng là hình thức đầu t không trở thành nợ. Đây là vốn có tính chất bén rễ ở bản xứ nên không dễ rút đi trong thời gian ngắn. Ngoài ra, FDI không chỉ đầu t vốn mà còn đầu t công nghệ và tri thức kinh doanh nên dễ thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp hiện đại và phát triển kinh tế. 3.2. Đặc điểm chủ yếu của FDI Hiện nay xét về bản chất, FDI có những đặc điểm chủ yếu sau: 3.2.1. FDI trở thành hình thức chủ yếu trong đầu t nớc ngoài. Xét về xu thế và hiệu quả thì FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chất lợng trong nền kinh tế thế giới, gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu và tạo thành cơ sở của sự hoạt động cuả các công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp quốc tế. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.2.2. FDI đang và sẽ tăng mạnh ở các nớc đang phát triển. Đầu t lẫn nhau giữa các nớc công nghiệp phát triển tăng mạnh trong vài thập kỷ lại đây, đặc biệt là nửa cuối những năm 1980 là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của các quan hệ kinh tế quốc tế kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Có nhiều lý do giải thích mức độ đầu t cao giữa các nớc công nghiệp phát triển với nhau, nhng có thể thấy hai nguyên nhân chủ yếu. Thứ nhất, môi trờng đầu t ở các nớc phát triển có độ tơng hợp cao. Môi trờng này hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môi trờng công nghệ và môi trờng pháp lý. Thứ hai, xu hớng khu vực hóa đã thúc đẩy các nớc này xâm nhập thị trờng của nhau. Dĩ nhiên đây không phải là lý do trực tiếp vì trong khi khu vực hóa với chủ nghĩa bảo hộ chặt chẽ chỉ là một xu hớng thì mức độ mở cửa hiện nay lại không ngăn trở điều đó. Cũng với hai lý do chính đó, ta có thể giải thích đợc xu hớng tăng lên của FDI ở các nớc công nghiệp mới (Nics), các nớc ASEAN và Trung Quốc, ấn Độ. Qúa trình tự do hóa kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trờng ở các nớc này cũng nh khu vực Đông Âu và Liên Xô đã tạo nên những khoảng trống mới cho đầu t. Mặt khác, các nhà đầu t lớn nhất có xu hớng củng cố khu vực lân cận của mình. Lấy ví dụ đầu t nớc ngoài của Nhật Bản. Vào đầu những năm 1980, Nhật Bản đầu t mỗi năm khoảng 1,2 tỷ USD cho toàn bộ khu vực châu á. Đến năm 1990 con số này tăng gấp 6 lần. Nh vậy, xu hớng tự do hóa và mở cửa nền kinh tế các nớc đang phát triển trong những năm gần đây đã góp phần đáng kể vào sự thay đổi dòng chảy FDI. Năm 1990, các nớc đang phát triển nhận đợc 19% tổng số vốn FDI, năm 1991 là 25% và năm 1992 khoảng 30%. Trong những năm gần đây tỷ lệ này vẫn có xu hớng tăng lên. 3.2.3. Cơ cấu và phơng thức FDI trở nên đa dạng hơn. Trong những năm gần đây, cơ cấu và phơng thức đầu t nớc ngoài trở nên đa dạng hơn so với trớc đây. Điều này liên quan đến sự hình thành hệ thống phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng và sự thay đổi môi tr- ờng kinh tế thơng mại toàn cầu. Về cơ cấu FDI, đặc biệt là FDI vào các nớc công nghiệp phát triển có những thay đổi sau: Vai trò và tỷ trọng của đầu t vào các ngành có hàm lợng khoa học cao tăng lên. Hơn 1/3 FDI tăng lên hàng năm là tập trung vào các ngành then chốt nh điện tử, chế tạo máy tính, chất dẻo, hóa chất và chế tạo máy. Trong khi đó, trong nhiều ngành công nghiệp truyền thống dùng nhiều vốn và lao động, FDI giảm tuyệt đối hoặc không đầu t. Các công ty xuyên quốc gia của Mỹ đã đóng cửa các chi nhánh của mình ở Tây Âu và Canada trong các ngành dệt, da, sản xuất các đồ dùng và thực phẩm. Các 10 [...]... lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần II đầu t trực tiếp nớc ngoài với sự nghiệp công nghiệp hóa -hiện đại hóa (CNH-HĐH) ở Việt Nam 1 Quá trình hình thành và hoàn thiện chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam Từ năm 1977 Việt Nam đã ban hành Điều lệ về đầu t nớc ngoài ở nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Đây là văn bản đầu tiên của Nhà nớc ta về đầu t trực tiếp nớc ngoài Văn bản này đánh dấu bớc... triển nhanh, có hiệu quả và bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá - đó thực sự là vấn đề có ý nghĩa sống còn với Đảng và nhân dân ta 3 Tính đặc thù của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay không chỉ khác với các nớc đã tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá về nội dung, hình thức, quy mô, cách thức tiến hành... triển của khoa học công nghệ trên thế giới Nh vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay là một quá trình rộng lớn và phức tạp, nó đợc triển khai đồng thời với quá trình hiện đại hoá và luôn gắn bó với quá trình này Có thể thấy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay bao hàm những đặc diểm quan trọng sau đây: Thứ nhất, công nghiệp hoá đợc triển khai đồng thời với quá trình hiện đại. .. chính của Việt Nam đối với t bản nớc ngoài: nền kinh tế Việt Nam chấp nhận thêm một loại hình mới- Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Với mục đích phục vụ tốt hơn công cuộc xây dựng đất nớc Việt Nam Tuy nhiên, công việc triển khai thực hiện điều lệ này tiến hành cha đợc bao lâu thì đất nớc lại phải đơng đầu với cuộc chiến tranh biên giới nên chủ trơng này đã không có điều kiện để thực hiện. .. nét đặc trng của con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn thời gian, vừa có những bớc tuần tự, vừa có những bớc nhảy vọt mà chúng ta đang tiến hành 4 Tình hình thực quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc hiện ta hiện nay Kinh tế Việt Nam kể từ khi bắt đầu thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã thu đợc những thành tựu bớc đầu hết sức quan trọng: tốc độ tăng trởng khá cao và... nguyên của sự giảm sút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong các năm sau đó Để khôi phục lại tốc độ tăng trởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài nh thời kỳ 1991-1995, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH,HĐH cũng nh của sự phát triển một nền kinh tế thị trờng, mở cửa và hội nhập với tốc độ nhanh và bền vững, đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới hơn na cơ chế, chính sách cho phù hợp với điều kiện hiện nay Trớc sự cần... thể đợc xem là năm đỉnh cao về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam ( cả về số dự án, vốn đăng ký, cũng nh quy mô dự án ) Từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam bắt đầu suy giảm, nhất là đến các năm 1998, 1999 Sự suy giảm này theo chúng tôi, chủ yếu do một số nguyên nhân đã cản trở các nhà đầu t nớc ngoài tìm kiếm cơ hội đầu t tại Việt Nam Khủng hoảng kinh tế trong khu vực và... xã hội công băng, văn minh 2 Bối cảnh triển khai CNH, HĐH ở nớc ta hiện nay Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới, những thành tựu thu đợc trong lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội đều có sự góp mặt quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tuy so với các nớc trong khu vực thì Việt Nam còn ở trình độ thấp, song nhìn chung, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã dẫn đến chỗ đời sống vật chất và tinh thần của nhân... thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự tiến bộ của công nghiệp và tiến bộ khoa họccông nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao Coi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nuớc ta hiện nay là một cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, tại đại. .. rằng, Luật Đầu t nớc ngoài (1987) đã tiến một bớc dài về mọi phơng diện so với Điều lệ (1977) Nhận thức của chúng ta về vai trò, vị trí, tác dụng của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế quốc dân rõ ràng, thực tế hơn Tính mục đích của đầu t nớc ngoài trong bộ luật thể hiện rõ hơn, cụ thể hơn Lợi ích kinh tế của đất nớc đặt ra hài hòa hơn trong mối quan hệ với chủ quyền kinh tế Luật đầu t này lần đầu tiên . của Việt Nam. Trên cơ sở đó chúng tôi đã thực hiện đề tài: Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Đồng thời đa ra một số kiến nghị mới về. đầu t trực tiếp nớc ngoài và công nghiệp hóa, hiện đại hóa. i - Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời chủ sở. tạo công ăn việc làm trong nớc. Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thực sự có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp cải cách và đổi mới cũng nh công cuộc CNH- HĐH của Việt Nam. Trên cơ sở đó

Ngày đăng: 18/12/2014, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái niệm

    • 2. Các lý thuyết đầu tư nước ngoài

    • Theo Krugman; Dunning và Narula

    • Theo lý thuyết của Sibert

    • 3.1. Bản chất của FDI

      • 4.1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

      • 4.2. Doanh nghiệp liên doanh

      • 4.4. Phương thức đầu tư BOT

      • II - công nghiệp hoá, hiện đại hoá

      • 2. Bối cảnh triển khai CNH, HĐH ở nước ta hiện nay

        • Bảng1 : Chuyển dịch cơ cấu ngành

        • Bảng3: Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

        • Bảng 4: chuyển dịch cơ cấu vùng

        • (đơn vị: %)

        • Bảng 6: Số dự án và vốn phân theo quốc gia

        • Nguồn: Niên giám thống kê 2001, NXB Thồng kê Hà nội-2001

        • Bảng 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo hình thức đầu tư

          • Năm

          • Nguồn : Niêm giám thống kê 2001; thời báo kinh tế

          • 4. Một số tồn tại

          • 2.1. Đẩy mạnh thự hiện chiến lược kinh tế mở, hoàn thiện và cụ thể hóa chiến lược thu hút FDI

          • 2.2. Tiếp tục xây dựng và cải thiện môi trường pháp lý về đầu tư

            • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan