Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (4).doc

37 656 0
Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (4).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay

Thiết kế mơn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTĐỀ TÀI: Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ Việt Nam hiện nayMỤC LỤCCh ươ ng 1: Cơ sở lý luận chung: 41.1/ Một số vấn đề về lãi suất: 4 1.1.1/ Đònh nghóa lãi suất: .41.1.2/ Vai trò của lãi suất: 51.1.3/ Phân loại lãi suất: .51.1.3.1/ Theo nguồn sử dụng .51.1.3.2/ Theo giá trò thực .51.1.3.3/ Theo phương pháp tính lãi .61.1.3.4/ Theo loại tiền .61.1.3.5/ Theo độ dài thời gian .61.2/ Giới thiệu về ngành Vận tải biển: .81.2.1/ Sự ra đời của ngành Vận tải biển: 81.2.2/ Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Vận tải biển: 91.2.3/ Tác động của Vận tải biển với buôn bán quốc tế: 91.2.4/ Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển: .9Ch ương 2: Tình hình lãi suất Việt Nam những năm gần đây (2007-2010): .92.1/ Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất: .92.1.1/ Mức cung cầu tiền tệ: .92.1.2/ Lạm phát: .102.1.3/ Sự ổn đònh của nên kinh tế: 112.1.4/ Các chính sách của nhà nước: .112.1.4.1/ Chính sách tài chính: 112.1.4.2/ Chính sách tiền tệ: .12Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 1 Thiết kế mơn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền 2.1.4.3/ Chính sách thu nhập: 122.1.4.4/ Chính sách tỷ giá: 132.2/ Tình hình lãi suất Việt Nam trong những năm gần đây (2007 - 2011): 132.2.1/ Tình hình biến động lãi suất 2007: .142.2.2/ Tình hình biến động lãi suất 2008: .152.2.3/ Tình hình biến động lãi suất 2009: .172.2.4/Tình hình biến động lãi suất 2010:……………………………………… 202.2.5/Tình hình biến động lãi suất đầu 2011:……………………………………212.3/ Nhận xét và đánh giá: .22Chương 3: Biến động của Lãi suất ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp Vận Tải Biển: .233.1/ Những thăng trầm trong ngành Vận tải biển: 23a.Doanh nghiệp vận chuyểnb.Doanh nghiệp xếp dỡc.Doanh nghiệp dịch vụ,đại lý 3.2/ Biến động của Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp Vận Tải Biển .323.2.1/ Biến động của Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp nói chung .323.2.2/ Biến động của Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp Vận Tải Biển .333.3/ Một số giải pháp mà các Doanh nghiệp vận tải biển đưa ra để khắc phục những hệ quả do biến động Lãi suất gây ra 35Chương 4: Kết luận và kiến nghị:4.1/ Kết luận: 364.2/ Kiến nghò: 36• Nguồn tham khảo: Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 2 Thiết kế mơn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền WikipediaTạp chí kế toán tháng 6/2006Tạp chí kinh tế và dự báo 24/06/2008Thời báo kinh tế Sài Gòn 2007Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 3 Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền LỜI NÓI ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển .Sự cạnh tranh là bản chất vốn có của nền kinh tế thị trường và ngày càng khốc liệt khi nền kinh tế Việt Nam được mở cửa ngày càng hòa nhập nền kinh tế thế giới(thang 11 năm 2007 Viêt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO),đây là sự kiện quan trọng đánh dấu một bước phát triển của Việt Nam.Trước sự kiện này, các doanh nghiệp vận tải biển việt Nam đứng trước nhiều cơ hội song cũng không ít những thử thách. với những biến động của thị trường Đặc biệt là biến động lãi suất ,doanh nghiệp cần nắm rõ quy luật cũng như bản chất để có thể tồn tại và phát triển bền vững, phát huy nội lực, biết tận dụng những cơ hội và tiềm năng sẵn có để có những bước đi đúng đắn . Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa những kiến thức đã học về thị trường tài chính và để làm sáng tỏ những vấn đề cũng như tìm ra những lối đi đúng đắn cho doanh nghiệp vận tải biển. Nhóm nghiên cứu về tình hình biến động lãi suất tại Việt Nam thu thập cũng như phân tích tình hình biến động lãi suất tai việt nam va xem xét những ảnh hưởng đến hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải biển đồng thời cũng đưa ra nhữn g nhận xét cũng như những giải pháp cho bài toán tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vận tải biển trong giai đoạn hiện nay Tình hình biến động lãi suất là một lĩnh vực rất phức tạp và khó khăn nên bài làm của nhóm sẽ có những thiếu xót. Do đó chúng em mong nhận được những nhận xét quý báu của thầy hướng dẫn bộ môn nhằm củng cố kiến thức phục vụ cho mục đích học tập.Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 4 Thiết kế mơn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền Chương 1: Cơ sở lý luận chung:1.1/ Khái qt một số vấn đề về lãi suất:Thị trường tài chính thường phân biệt 3 loại lãi suất: (i) lãi suất chính sách, là lãi suất mà các Ngân hàng Trung ương có thể kiểm sốt được trực tiếp, ví dụ như lãi suất cơ bản của Việt Nam;(ii) lãi suất liên ngân hàng, là lãi suất ngân hàng thương mại(NHTM)cho vay lẫn nhau(iii) lãi suất thương mại, là lãi suất các NHTM vay hoặc cho vay các đối tượng khơng phải là ngân hàng trong nền kinh tế, ví dụ lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Về cơ bản 3 loại lãi suất này có liên hệ mật thiết với nhau và tn thủ theo ngun tắc: (i) < (ii) < (iii). Trong đó, lãi suất cho vay lại phải tn thủ theo bất phương trình: L1 < L2 < L3 < L4 (với L1 là mức lạm phát, L2 là lãi suất huy động, L3 là lãi suất cho vay, L4 là tỷ suất lợi nhuận bình qn xã hội trong cùng kỳ hạn lãi suất). Trong một vài thời điểm, mối quan hệ trên có thể bị phá vỡ tạm thời, nhưng nếu nó bị phá vỡ trong 1 thời gian dài thì đó là dấu hiệu khơng tốt cho hệ thống ngân hàng và chắc chắn dòng vốn đang khơng được lưu thơng một cách tự do và hiệu quả. Lãi suất thương mại, tức là lãi suất huy động và lãi suất cho vay.1.1.1/ Định nghĩa lãi suất:Thơng thường lãi suất được hiểu theo nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng – giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho th những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau. Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay một khỏn tiền dơi ra ngồi khoản tiền vốn gọi là tiền lãi. Tỷ lệ phần trăm của khoản tiền lãi so với tiền vốn gọi là lãi suất.Nói tóm lại lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền khơng thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hỗn chi tiêu.1.1.2. Vai trò của lãi suất:Ở tầm kinh tế vi mơ, lãi suất là cơ sở để các cá nhân và tổ chức đưa ra các quyết định kinh tế như: chi tiêu hay để dành gửi tiết kiệm, đi vay để tài trợ cho các khoản đầu tư hay sử dụng vốn tự có… tầm kinh tế vĩ mơ, lãi suất là một trong những cơng cụ điều hành kinh tế của chính phủ. Bằng việc điều chỉnh lãi suất, chính phủ có thể tác động tới các chỉ tiêu về lạm phát, thất nghiệp, họat động đầu tư hay mức tiêu dùng của người dân.Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 5 Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền Nền kinh tế mở, chính sách lãi suất còn được sử dụng như là một công cụ góp phần điều tiết đối với các luồng vốn đi vào hay đi ra đối với một ước, tác động đến tỷ giá và điều tiết sự ổn định của tỷ giá. Điều này không những tác động trực tiếp đến đầu tư phát triển kinh tế mà còn tác động đến cán cân thanh toán và các quan hệ thương mại quốc tế của nước đó đối với nước ngoài1.1.3. Phân loại lãi suất:1.1.3.1. Phân loại theo nguồn sử dụng:Lãi suất huy động: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi phải trả cho các hình thức nhận tiền gửi của khách hangLãi suất cho vay: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi mà ngừơi đi vay phải trả cho người cho vay1.1.3.2. Phân loại theo giá trị thực:Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất được xác định cho mỗi kỳ hạn gửi hoặc vay, thể hiện trên quy ước giấy tờ được thỏa thuận trước.Lãi suất thực: là loại lãi suất xác định giá trị thực của các khoản lãi được trả hoặc thu được Công thức: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phátSự phân biệt giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực có ý nghĩa rất quan trọng. Đối với người có tiền, nhờ đoán biết được lãi suất thực mà họ quyết định được nên gửi tiền vào ngân hàng hay mang đi kinh doanh trực tiếp. Đối với người cần vốn, nếu dự đoán được tương lai có lạm phát và trong suốt khoảng thời gian đó lãi suất cho vay không đổi hoặc có tăng nhưng tốc độ tăng không bằng toấ độ tăng lạm phát thì họ có thể yên tâm vay đẩ kinh doanh mà không sợ lỗ vì trượt giá khi trả nợ1.1.3.3. Phân loại theo phương pháp tính lãi:Lãi suất đơn: là tỷ lệ theo năm tháng ngày của số tiền lãi so với số tiền vay ban đầu không gộp lãi vào tiền vay ba đầu để tính lãi thời hạn kế tiếp.Công thức: Lãi suất đơn = số tiền lãi / Số tiền gốc * 100 %Lãi suất kép: là tỷ lệ theo năm, tháng, ngày của số tiền lãi so với số tiền vay, số tiền vay này tăng lên do có gộp lãi qua từng thời kỳ cho vay ( lãi mẹ đẻ lãi con)Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 6 Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền Công thức: I = (1+i)t1 - 1I : lãi suất tại thời điểm ti : lãi suất đơn hàng nămt: chu kỳ tính lãi suất1.1.3.4. Phân loại theo loại tiền :Lãi suất nội tệ : là loại lãi suất áp dụng để tính toán cho đồn nội tệ ( kể cả lãi suất huy động và lãi suất cho vay )Lãi suất ngoại tệ : là lãi suất tính toán cho đồng ngoại tệ 1.1.3.5. Phân loại theo độ dài thời gian :Lãi suất ngắn hạn : là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay ngắn hạn, có thời gian dưới 1 nămLãi suất trung hạn : là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 nămLãi suất dài hạn : là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay có thời hạn trên 5 năm. 1.2/ Giới thiệu ngành Vận Tải Biển:1.2.1/ Sự ra đời của Vận Tải Biển:Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác. Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế.1.2.2/ Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển . • Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong buôn bán quốc tế.Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 7 Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền • Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên.• Năng lực chuyên chở của phương tiện vận tải đường biển rất lớn không bị hạn chế bởi các điều kiện như phương tiện của các phương thức vận tải khác.• Vận tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện thời tiết.• Tốc độ của tàu biển còn thấp, thời gian hành trình bị kéo dài. • Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là giá thành thấp cho nên phù hợp với những loại hàng hoá có khối lượng lớn, cự ly xa và không yêu cầu thời gian giao hàng nhanh.1.2.3/ Tác động của vận tải đường biển đối với buôn bán quốc tế.• Vận tải đường biển là yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế• Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển• Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế.• Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanh toán quốc tế.1.2.4/ Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển Các tuyến đường biểnLà các tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với nhau trên đó tàu biển hoạt động chở khách hoặc hàng hoá  Cảng biểnLà nơi ra vào neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá trên tàu và là đầu mối giao thông quan trọng của một quốc gia có biển. Phương tiện vận chuyểnPhương tiện vận tải biển chủ yếu là tàu biển có 2 loại: tàu buôn và tàu quân sự.- Tàu buôn là những tàu biển được dùng vào mục đích kinh tế trong hàng hải. Tàu chở hàng là một loại tàu buôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong đội tàu buôn. - Tàu quân sự là tàu được trang bị khí tài phục vụ cho mục đích quân sự. Chương 2: Tình hình lãi suất tiền tệ Việt Nam những năm gần đây (2007-2011):Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 8 Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất2.1.1. Mức cung cầu tiền tệ:Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên thị trường. Quyền kiểm soát mức cung tiền tệ được dành cho Chính phủ, bởi vì hạn chế mức cung tiền tệ là điều cần thiết để tiền có giá trị. Sự thay đổi cung cầu tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến lãi suất. Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ: khi ngân hàng trung ương muốn kiềm chế lạm phát, sẽ thực hiện một chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua công cụ của nó (thay đổi tăng mức dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chíết khấu, giảm hạn mức tín dụng). Mức cung tiền tệ sẽ giảm đi, đường S dịch chuyển sang trái thành S’, lãi suất tăng. Lãi suất tăng từ mức i lên mức iA. Chính phủ thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ: khi ngân hàng trung ương lo sợ sắp có suy thoái sẽ tăng mức cung tiền tệ bằng cách bơm tiền vào lưu thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ, lãi suất có xu hướng giảm xuống. Tín dụng trở nên dồi dào hơn, lãi suất giảm từ i sang iB. Kết quả là việc tiến hành các dự án đầu tư mới trở nên có lợi hơn, số tiền chi tiêu về nhà máy, thiết bị, kho hàng tăng lên, người tiêu dùng có khuynh hướng mua nhiều hàng hơn…Vốn đầu tư tăng, tổng mức cầu tăng lên, dịch đường D sang phải tạo ra thăng bằng mới trên thị trường.Nghiên cứu nhân tố cung cầu tiền tệ tác động qua lại đến lãi suất có một ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách tiền tệ. Khi nào thì ngân hàng trung ương bơm tiền ra lưu thông, khi nào thì hút tiền từ lưu thông về để điều chỉnh lãi suất thị trường một cách hợp lý, trên cơ sở đó ổn định thị trường, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, giảm lạm phát.2.1.2. Lạm phátKhi lạm phát tăng, dù từng mức lãi suất riêng lẻ hay tất cả mọi lãi suất, yếu tố kích thích làm tăng cung quỹ cho vay gần như triệt tiêu bởi giá trị thực tế của vốn gốc và tiền lời thu được đã bị hao mòn do tác động của lạm phát.Theo Friedman, ông cho rằng trong mọi trường hợp tỷ lệ lạm phát của một nước là cực kỳ cao trong bất cứ thời kỳ kéo dài nào, thì tỷ lệ tăng trưởng của cung ứng tiền tệ là cực kỳ cao.Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 9 Thiết kế môn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền Hình 1: Ảnh hưởng của lạm phát đến lãi suất Tóm lại, khi lạm phát dự tính tăng, lãi suất tăng. Điều này có một ý nghĩa quan trọng trong việc dự đoán lãi suất khi nền kinh tế có xu hướng lạm phát tăng.Trên cơ sở đó, có một chính sách lãi suất hợp lý. Khi lạm phát cao, nhà nước cần phải nâng lãi suất danh nghĩa, đảm bảo cho lãi suất thực dương, hoặc nhà nước tung vàng, ngoại tệ ra bán để kiềm chế lạm phát. Nhiều nhà kinh tế đã khuyến nghị rằng cuộc chiến chống lạm phát nhất định sẽ thất bại nếu chúng ta muốn hạ thấp lãi suất. 2.1.3. Sự ổn định của nền kinh tế Ảnh hưởng đến cung tiền vay: khi nền kinh tế ổn định và phát triển, của cải tăng lên, công chúng chỉ muốn giữ một số tiền nhất định đủ cho nhu cầu sử dụng, họ muốn đầu tư vào những tài sản thay thế có lợi tức dự tính cao: đầu tư vào các trái khoán công ty. Bởi vì khi nền kinh tế ổn định, thị trường trái khoán trở nên ổn định hơn, rủi ro trái khoán giảm, trái khoán trở thành một tài sản hấp dẫn hơn, vì vậy cung tiền vay tăng lên, đường cung dịch chuyển về bên phải, lãi suất có xu hướng giảm. Ảnh hưởng đến cầu tiền vay: khi nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất là trong giai đoạn phát đạt của một chu kỳ kinh doanh, các công ty càng có nhiều ý định vay vốn và tăng số dư nợ nhằm tài trợ cho các cuộc đầu tư được trông đợi là sinh lời. Cầu tiền vay tăng lên, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suất có xu hướng tăng lên.Khi đường cung và đường cầu tiền vay tăng lên và dịch chuyển về bên phải, sẽ đạt được một điểm cân bằng mới về bên phải. Tuy nhiên nếu đường cung dịch chuyển nhiều hơn đường cầu thì lãi suất cân bằng mới có xu hướng giảm xuống, ngược lại, nếu đường cầu dịch chuyển nhiều hơn thì lãi suất cân bằng mới tăng lên.2.1.4. Các chính sách của Nhà nướcMục tiêu của nền kinh tế phát triển là: Tạo ra sản lượng cao, tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dânNhóm 06 – Lớp KT09C Trang 10 [...]... động lãi suất 2008 Nhóm 06 – Lớp KT09C Trang 15 Thiết kế mơn học QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: Lê Văn Hiền Công thức: I = (1+i) t 1 - 1 I : lãi suất tại thời điểm t i : lãi suất đơn hàng năm t: chu kỳ tính lãi suất 1.1.3.4. Phân loại theo loại tiền : Lãi suất nội tệ : là loại lãi suất áp dụng để tính tốn cho đồn nội tệ ( kể cả lãi suất huy động và lãi suất cho vay ) Lãi suất ngoại tệ : là lãi suất tính... 3 loại lãi suất: (i) lãi suất chính sách, là lãi suất mà các Ngân hàng Trung ương có thể kiểm sốt được trực tiếp, ví dụ như lãi suất cơ bản của Việt Nam; (ii) lãi suất liên ngân hàng, là lãi suất ngân hàng thương mại(NHTM)cho vay lẫn nhau (iii) lãi suất thương mại, là lãi suất các NHTM vay hoặc cho vay các đối tượng khơng phải là ngân hàng trong nền kinh tế, ví dụ lãi suất huy động, lãi suất cho... cầu tiền tệ: Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên thị trường. Quyền kiểm soát mức cung tiền tệ được dành cho Chính phủ, bởi vì hạn chế mức cung tiền tệ là điều cần thiết để tiền có giá trị. Sự thay đổi cung cầu tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến lãi suất.  Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ: khi ngân hàng trung ương muốn kiềm chế lạm phát, sẽ thực hiện. .. cầu tiền tệ giảm, lãi suất giảm. Mặt khác, khi tỷ giá ngoại tệ tăng, lượng tiền cung ứng để đảm bảo cân đối ngoại tệ cần chuyển đổi tăng lên, lãi suất giảm. Vì vậy khi thấy đồng tiền của nước mình sụt giá, ngân hàng trung ương sẽ theo đuổi một chính sách tiền tệ thặt chặt hơn, giảm bớt cung tiền tệ, năng lãi suất trong nước, làm cho đồng tiền của mình vững mạnh. Khi tỷ giá ngoại tệ giảm, đồng tiền. .. sử dụng: Lãi suất huy động: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi phải trả cho các hình thức nhận tiền gửi của khách hang Lãi suất cho vay: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi mà ngừơi đi vay phải trả cho người cho vay 1.1.3.2. Phân loại theo giá trị thực: Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất được xác định cho mỗi kỳ hạn gửi hoặc vay, thể hiện trên quy ước giấy tờ được thỏa thuận trước. Lãi suất thực:... vốn gọi là tiền lãi. Tỷ lệ phần trăm của khoản tiền lãi so với tiền vốn gọi là lãi suất. Nói tóm lại lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hỗn chi tiêu. 1.1.2. Vai trị của lãi suất: Ở tầm kinh... Tình hình lãi suất Việt Nam trong những năm gần đây (2007 - 2011): 13 2.2.1/ Tình hình biến động lãi suất 2007: 14 2.2.2/ Tình hình biến động lãi suất 2008: 15 2.2.3/ Tình hình biến động lãi suất 2009: 17 2.2.4/Tình hình biến động lãi suất 2010:……………………………………… 20 2.2.5/Tình hình biến động lãi suất đầu 2011:……………………………………21 2.3/ Nhận xét và đánh giá: 22 Chương 3: Biến động của Lãi suất ảnh hưởng tới hoạt... tăng lãi suất huy động VND với mức từ 0,1-0,3%/năm và tăng lãi suất huy động USD từ 0,1-0,2%/năm hầu hết các kỳ hạn, đặc biệt là lãi suất ngắn hạn. Hiện nay, lãi suất của các ngân hàng đã lên tới 9.99%/năm cho kỳ hạn 1 tháng. Ngồi ra, do tác động của việc nới lỏng chính sách tài khoá và tiền tệ, nhất là cơ chế hỗ trợ lãi suất trong 10 tháng đầu năm 2009, làm cho việc kiểm soát tốc độ tăng ở. .. động tiền gởi VNĐ của các ngân hàng thương mại tại VN. Sự thay đổi đáng chú ý nhất bắt đầu từ tháng 2 năm 2008 kéo dài cho đến nay. Chúng ta có thể nhìn vào hình 12 về lãi suất thay đổi qua các tháng trong năm giai đọan 1995-2010. Ngoài vấn đề lãi suất tăng cao, cịn có một hiện tượng khác đáng chú ý trên thị trường tiền tệ trong nước là hiện tượng đường cong lãi suất huy động bị đảo ngược; lãi suất. .. sách thắt chặt tiền tệ thơng qua cơng cụ của nó (thay đổi tăng mức dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chíết khấu, giảm hạn mức tín dụng). Mức cung tiền tệ sẽ giảm đi, đường S dịch chuyển sang trái thành S’, lãi suất tăng. Lãi suất tăng từ mức i lên mức iA.  Chính phủ thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ: khi ngân hàng trung ương lo sợ sắp có suy thối sẽ tăng mức cung tiền tệ bằng cách bơm tiền vào lưu . Lê Văn Hiền ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTĐỀ TÀI: Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nayMỤC LỤCCh ươ ng 1: Cơ sở lý luận chung: ..........................................................................41.1/. Nhóm nghiên cứu về tình hình biến động lãi suất tại Việt Nam thu thập cũng như phân tích tình hình biến động lãi suất tai việt nam va xem xét những ảnh hưởng

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:44

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Ảnh hưởng của lạm phát đến lãi suất - Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (4).doc

Hình 1.

Ảnh hưởng của lạm phát đến lãi suất Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.2. Tình hình lãi suất tiền tệ Việt Nam trong những năm gần đây (2007-2011): - Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (4).doc

2.2..

Tình hình lãi suất tiền tệ Việt Nam trong những năm gần đây (2007-2011): Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.2.1. Tình hình biến động lãi suất 2007: - Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (4).doc

2.2.1..

Tình hình biến động lãi suất 2007: Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.2.2/ Tình hình biến động lãi suất 2008 - Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (4).doc

2.2.2.

Tình hình biến động lãi suất 2008 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 5: Lãi suất huy động tiền gởi VNĐ năm 2008 - Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (4).doc

Hình 5.

Lãi suất huy động tiền gởi VNĐ năm 2008 Xem tại trang 16 của tài liệu.
2.2.5/Tình hình biến đơng lãi suất những tháng đầu năm 2011: - Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (4).doc

2.2.5.

Tình hình biến đơng lãi suất những tháng đầu năm 2011: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Trước tình hình đĩ, Ngân hàng Nhà nước đã quy định trần lãi suất huy động là 12%/năm theo cơng điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 nhằm hạn chế cuộc đua này - Nghiên cứu về lãi suất tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (4).doc

r.

ước tình hình đĩ, Ngân hàng Nhà nước đã quy định trần lãi suất huy động là 12%/năm theo cơng điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 nhằm hạn chế cuộc đua này Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan