đặc trưng văn hoá tộc người mường

116 2.4K 16
đặc trưng văn hoá tộc người mường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA DU LỊCH BÀI ĐIỀU KIỆN ĐỀ TÀI: ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI MƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: Th.s Vũ Hồng Chuyên Sinh viên thực hiện: Nhóm Hải phịng tháng 10 năm 2014 NHĨM 1: Trần Đức Sơn (Đặc trưng lễ hội Mường) 2: Đặng Thị Sinh (Tập quán hôn nhân sinh đẻ) 3: Đàm Thị Thương (Đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo) 4: Nguyễn Thị Thảo (Đặc trưng văn hoá ở) 5: Nguyễn Thị Phương Thảo (Đặc trưng văn hoá ẩm thực) 6: Nguyễn Thị Thạo ( Đặc trưng văn học nghệ thuật) 7: Lê Công Quý (Đặc trưng trang phục Mường) Mở đầu Lí chọn đề tài Trong cơng trình nghiên cứu tìm hiểu văn hố Mường này, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ vào việc giữ gìn bảo tồn nét văn hố truyền thống tộc người Mường Mặt khác, muốn phát huy giá trị văn hố vào mục đích phát triển Kinh tế, Du lịch, Văn hoá, nhằm thúc đẩy xã hội Mường phát triển văn minh đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân tộc Mường cư trú chủ yếu tỉnh Hồ Bình, Phú Thọ, Sơn La, n Bái, Thanh hố, Ninh Bình, Hà Tây, rải rác số tỉnh khác Hà Nam, tỉnh Tây Nguyên Theo số liệu thống kê năm 2001, người Mường có số dân 1.137.515 người Người Mường sống yêu thương, đồn kết Trong q trình giao thoa văn hố có bị ảnh hưởng song dân tộc Mường giữ nét văn hoá truyền thống mình, nét văn hố người Việt Cổ Theo kết nghiên cứu nhiều cơng trình ngơn ngữ học, khảo cổ học, dân tộc học,…các nhà nghiên cứu nhận định dân tộc Mường dân tộc Kinh ( Việt) ngàn năm trước có chung nguồn gốc, tổ tiên, người Việt Cổ ( hay cịn gọi Việt - Mường), họ chủ nhân văn hố Đơng Sơn rực rỡ dân tộc ta Trong trình phát triển, phận người Việt Cổ xi theo dịng sơng lớn sông Hồng, sông Mã…tiến hành khai phá đồng bằng, gây dựng sống Từ bắt đầu có phân chia: phận lại thung lũng, chân núi thành người Mường nay; phận di cư gây dựng sống đồng ,ven biển trở thành người Kinh Sự thật lịch sử phần phản ánh câu truyện truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ mà tất biết tự hào nguồn gốc Cũng theo nhà ngôn ngữ học, ngôn ngữ người Mường có nhiều điểm tương quan với ngơn ngữ người Việt, nhiều nét văn hoá Mường t ương đồng với văn hố dân tộc Kinh Nói để thấy việc giữ gìn giá trị văn hố Mường nhiệm vụ lớn việc bảo tồn văn hoá truyền thống dân tộc Từ xưa đến nay, dân tộc Mường quen cư trú thành xóm, quê, nhiều xóm, quê gộp lại thành Mường Trong thời phong kiến, người Mường bị giai cấp thống trị bóc lột Do đó, tổ chức quyền người Mường giống người Kinh Nhà cửa, xóm làng người Mường thường dựng chân đồi, chân núi, nơi tiếp giáp đồng ruộng, nhà cửa người Mường khác dân tộc khác hay nằm sát có chung hàng rào Người Mường dựng nhà dựa vào nguyên vật liệu có sẵn từ cột nhà, mái nhà, tường nhà,…tất lấy từ rừng Về công cụ sản xuất, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều đồ đá cổ xa dùng vào mục đích sản xuất Sau đó, có thêm cơng cụ sắt, kim loại, nhiều công cụ sản xuất người Mường tự chế bừa ( làm gỗ tre), thùng đựng…những công cụ cịn người Mường sử dụng vào mục đích sản xuất ngày Sản xuất lúa nước người Mường áp dụng sớm Theo nhà khảo cổ học hàng vạn năm, người Mường biết “ giống” lúa nước Lúc đầu, trồng lúa nước phụ trợ cho việc săn bắn hái lượm Song, sau công cụ phát triển, việc trồng trọt phát triển nhận quan tâm Sản xuất nông nghiệp chủ yếu nay, đời sốngnhân dân cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn Một đặc điểm bật xã hội Mường ngày xa tồn tầng lớp Lang đạo - thực chất thổ ty, chúa đất; mà Mường đơn vị tổ chức xã hội dân tộc Mường ông quan Lang đứng đầu Cho đến ngày nay, người Mường chịu chút ảnh hưởng chế độ Lang đạo xa kia, qua thói quen kính trọng người thuộc dòng dõi nhà Lang, mà chủ yếu dịng họ Đinh, Qch, Bạch, Hồng Tinh hoa Hồ Bình có dịng họ Lang lớn Mường Mường Bi – Mường Vang – Mường Thang – Mường Động; Mường cai quản ông Lang Chế độ Lang đạo dân tộc Mường thực gây cho xã hội Mường phân biệt đẳng cấp sâu sắc Tầng lớp Lang đạo ( quý tộc) tầng lớp nhân dân ( dân Mường ) Sự phân biệt thể chi tiết nhỏ sống nhà dân không to nhà Lang; đàn bà gái dân thường khơng mặc váy có thêu hình rồng hay mặc váy chấm gót vợ Lang; nhân dân Mường phải nghe lời phục dịch, cúng lễ nhà Lang Ngày nay, chế độ Lang đạo khơng cịn, nét văn hố tốt đẹp hệ cháu dân tộc Mường gìn giữ bảo tồn Dân tộc Mường dân tộc đoàn kết, yêu th ơng nhau, họ người thật thà, chất phác Xã hội Mường ngày tổ chức quy củ với vị trí, cấp bậc khác Tầng lớp kính trọng thầy cúng, thầy mo cụ lớn tuổi, coi người giữ nét văn hoá truyền thống dân tộc Trong xã hội phát triển nhanh vai trò người lớn tuổi, thầy mo, thầy cúng xã hội Mường ngày quan trọng với việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy văn hoá Mường, đặc biệt văn hoá truyền thống người Mường, bảo tồn lâu đời dân Lạc- Việt Bảo tồn văn hố Mường bảo tồn nét văn hóa cổ xa dân tộc, làm cho kho tàng văn hoá Việt thêm phong phú sâu sắc 3: Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Trau dồi kiến thức, nâng cao hiểu biết thân, áp dụng vào thực tế công việc học tập, tạo tiền đề cho phát triển Tìm tịi, học hỏi đặc trưng văn hố người Mường từ rút thực trạng nêu lên biện pháp khắc phục, đóng góp cho phát triển ngành du lịch Việt Nam Thoả mãn nhu cầu tìm hiểu nét độc đáo văn hố tộc người Mường 4: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đặc trưng văn hoá tộc người Mường Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cộng đồng tộc người Mường tỉnh Hồ Bình, Thanh Hố, Phú Thọ, Sơn La, Đăk Lăk, Bình Dương thuộc nước Việt Nam 5: Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp xử lý liệu Phương pháp so sánh thống kê 6: Đóng góp đề tài Cung cấp thông tin cần thiết quan trọng việc tiếp xúc, giao tiếp văn minh người nói chung với phát triển ngành du lịch nói riêng Mở rộng thêm lĩnh vực nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, góp phần trau dồi kiến thức thực tiễm cách phong phú đa dạng Đưa thực trạng đặc trưng văn hoá tộc người Mường đồng thời đưa giải pháp khắc phục phù hợp Sử dụng kiến thức tổng hợp áp dụng linh hoạt vào phát triển ngành du lịch Việt Nam 7: Bố cục để tài Đề tài gồm phần A/ Đặc trưng văn hoá vật chất B/ Đặc trưng văn hoá tinh thần Nội dung A/ Đặc trưng văn hoá vật chất Chương 1: Đặc trưng ẩm thực người Mường (Nguyễn Thị Phương Thảo) 1.1 Khái quát nguồn gốc tộc người Mường sở hình thành ẩm thực Mường 1.1.1 Nguồn gốc tộc người Mường Theo tài liệu khoa học nghiên cứu tộc người Mường nhiều tác giả nước thống người Mường tộc người địa có chung nguồn gốc với người kinh ngày nay, tức người Lạc Việt xưa Sau điều kiện lịch sử - phong kiến phương bắc đô hộ lâu dài , bị phân hoá thành hai tộc người khác tinh thần vật chất Bộ phận tộc người sống đồng gọi người Kinh Bộ phận sống biệt cư lâu dài vùng rừng núi gọi người Mường Đến địa bàn cư trú chủ yếu người Mường vùng núi thuộc tỉnh Hồ Bình, Thanh Hố, Phú Thọ, Sơn La, Đăk Lăk phận nhỏ tỉnh Bình Dương (10.227 người) 1.1.2 Cơ sở hình thành ẩm thực Mường Địa bàn cư trú người Mường chủ yếu vùng núi với hoạt động sản xuất nông nghiệp chính, kỹ thuật canh tác cịn tương đối thơ sơ, điều có ảnh hưởng rõ tới tập quán ăn uống người Mường Các triền núi có nhiều hang động nơi ẩn náu, sinh sơi chim thú; cỏ vùng núi quanh năm xanh tốt cung cấp cho người Mường khơng thực phẩm phục vụ đời sống hàng ngày Người ta tìm sẵn rừng loại củ cho tinh bột củ mài, củ sắn, laoị rau rừng rau sắng, loại sim, ổi, trám, Nhiều loại măng rừng măng ngọt, măng đắng, để sau địng bào chế biến thành nhiều ăn độc đáo hấp dẫn măng ủ chua, măng khơ Núi rừng cịn cung cấp nhiều loaị thịt thú rừng cầy, cáo, loại chim, gà rừng đặc biệt phải kể đến lợn rừng chở thành đặc sản người Mường Cũng nhờ tươi tốt núi rừng nhiều suối, dịng sơng lớn nhỏ chảy qua địa bàn sinh sống đồng bào cung cấp cho họ nhiều loại tôm, cua, cá to cá chiên, cá măng, cá nhỏ cá bống, cá mương, từ loại cá đồng bào chế biến nhiều ăn khắc mà độc đáo phải kể đến cá muối chua Thiên nhiên núi rừng đem lại cho cư dân đất đai trồng trọt, người ta phát rừng làm nương trồng lúa trồng ngơ, hay dần nước từ suối để trồng lúa nước, chăn thả gia súc gia cầm vùng đất trống, Con người trồng trọt chăn ni kết hợp với hình thức săn bắt hái lượm cổ truyền khai thác tiềm thiên nhiên tạo đặc trưng cho văn hố ẩm thực vơ độc đáo tộc người Mường Trải qua thời gian lịch sử hình thành phát triển người Mường đúc kết kinh nghiệm sản xuất đánh bắt, hái lượm ngày biết sống thiên nhiên, tận dụng tiềm phục vụ đời sống người Họ phát triển ngày nhiều nguồn thức ăn có sẵn thiên nhiên tìm cách chế biến hợp vị, bổ dưỡng có ăn có tắc dụng chữa bệnh Cao họ dần hình thành phong tục ăn uống mang sắc riêng độc đáo Tuy nhiên phong tục ăn uống người Mường cịn mang nhiều yếu tố văn hố Việt cổ tục thờ bánh chưng, bánh dày, cơm nếp, 1.2: Đặc trưng văn hoá ẩm thực tộc người Mường 1.2.1 Tổng quan văn hoá ẩm thực tộc người Mường Cùng với văn hoá trang phục, văn hoá cồng chiêng, văn hoá nhà - kiến trúc, văn học - nghệ thuật … văn hố Ẩm thực góp phần lớn làm nên hấp dẫn đặc biệt cho văn hoá Mường Soi vào ẩm thực người Mường ta thấy tâm hồn dân tộc truyền thống, tính cách dân tộc hình thành nên nét văn hoá ẩm thực Mường đáng trân trọng lưu giữ Nói dân dã ăn uống mình, người Mường có câu rằng: Cơm nếp, cơm chăm nương, nà Cá nhỏ, cá to ao, suối Săn đuổi rừng thú, chim Đi hái, tìm rau, Chỉ với bốn câu thơ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên người Mường lên cách rõ nét Người Mường trọng việc giáo dục truyền thống cho hệ sau, hướng tới Chân - Thiện - Mỹ nếp ăn, nếp uống Ẩm thực Mường không ăn lúc đói, uống lúc khát mà cịn kết tinh lịch sử tâm hồn dân tộc, thể tính cộng đồng tính huyết thống cao dân tộc Mường Nâng Ẩm thực Mường trở thành nét Văn hoá độc đáo tổng thể Văn hoá Mường 1.2.2 Phương pháp nấu Gắn với phương pháp làm chín thức ăn mon ăn đặc trưng cho dân tộc Món nướng đồ hai chủ yếu ẩm thực người Mường, rán, xào, hầm, hấp khơng có bữa ăn Phương pháp nướng người Mường tiếng với: cơm lam, chả bưởi, thịt lợn nướng, thịt gà gói chuối nướng… Các nấu có canh i (canh đắng), thịt trâu nấu lồm, thịt gà măng chua, ruột cá nấu đắng , Đặc biệt, truyền thống người Mường thích làm chín thức ăn phương pháp đồ Từ hôông, viếng quen thuộc dân tộc, cơm nếp nương đồ, cá ốc măng chua đồ, rau đồ … giữ nguyên hương vị vốn có thiên nhiên, núi rừng Điều đặc biệt ăn thường bày chuối, vừa tiện lợi lại mang theo tín ngưỡng, quan niệm nhân sinh dân Mường 1.2.3 Cấu trúc bữa ăn Ẩm thực người Mường không cầu kỳ cách chế biến, ăn lại đặc sản, hịa hợp tuyệt vời loại thực phẩm tự nhiên cách chế biến hợp vị Cấu trúc bữa ăn người Mường gồm: cơm lam hay nếp đồ; cá, thịt ướp gia vị để đồ nướng; loại rau, củ, đồ; đồ chấm tò tới pha với nc nguội, ớt tươi nướng muối trắng Trong mâm cơm người Mường chủ yếu khơ trừ canh sẹ (canh đắng) canh uôi dùng để uống kèm ăn 1.2.4 Các hương vị đặc trưng ẩm thực Mường Vị chủ đạo mâm cơm truyền thống người Mường vị chua, vị đắng hương thơm tự nhiên rau củ (lá sả, lốt, chanh, củ sịa, ) Mỗi vị người Mường lại có cách sử dụng, chế biến riêng độc đáo 1.2.4.1 Vị chua Người Mường thích ăn ủ chua như: củ kiệu, cà muối chua, cá muối chua, Đặc biệt góc bếp gia đình Mường khơng thể thiếu hũ măng chua.Nguồn thức ăn quanh năm sẵn có nơi núi rừng Măng chua xào nấu với cá, thịt gà, vịt, nước măng chua kho thịt trâu, kho cá, chấm rau sống hay ngâm ớt tươi,… Hầu bữa ăn hàng ngày người Mường khơng thể thiếu ăn có vị chua, măng nước măng nguyên liệu thường trực Nếu khơng có chua khác có hũ măng chua cung cấp vị chua cho bữa ăn 1.2.4.2 Vị đắng Vị thứ hai người Mường ưa thích vị đắng: măng đắng; lá, hoa, đu đủ khơng ăn thường ngày mà cịn để thờ phụng nhiều nghi lễ dân gian Ngồi cịn có rau đốm, kịa, vừa thức ăn vừa thuốc đau bụng Đặc biệt, ruột dày Don vừa vị thuốc chữa dày vừa ăn quý 1.2.4.3 Vị cay Vị cay ớt thường để thành riêng khơng xào, nấu lẫn vào với thực phẩm khác Người Mường nói "Làm ớt" có nghĩa giã ớt lẫn với cá lịng gà, vịt luộc chín, trộn rau thơm làm thành chấm riêng Hầu hết người Mường ăn ớt đực chế biến thành 1.2.4.4 Vị Vị người Mường ăn chủ yếu dạng hoa tươi chuối, mít, dứa số rừng có vị Người Mường khơng dùng đường có vị để xào nấu thức ăn Họ cảm thấy vị lợ đường không ăn nổi, dứa xào lòng gà, vịt hay thịt bị thêm vào canh chua họ khơng thích ăn Đường để dùng vào loại bánh có bột gạo, bột sắn chấm bánh trưng Đường mật để ăn với bánh trưng, bánh trôi từ lâu trở thành thờ cúng 1.2.5 Văn hố rượu cần người Mường Trong văn hoá ẩm thực Mường, tục uống rượu trở thành nét văn hoá riêng- Văn hoá rượu cần Rượu cần người Mường phải uống tập thể, lần uống rượu cần phải tuân theo luật vui tuần rượu, nghe hát dân ca Thường rang- Bộ mẹng, hát đối đáp bên tham gia Có thể khẳng định rằng, văn hoá Ẩm thực Mường văn hố rượu Cần thể tính cộng đồng tính huyết thống cao dân tộc 1.2.5.1 Cách làm rượu cần Nguyên liệu để làm rượu cần thường dùng gạo nếp mà thơm nhất, ngon gạo nếp cẩm Nếu dùng gạo tẻ có vị đắng nhẹ lại không thơm Gạo làm rượu gạo xay khơng giã Gạo xay cịn giữ ngun chất vốn có nó, đồ lên ủ vị rượu khơng bị nát, hút khơng bị tắc cần Gạo ngâm nước đêm cho mềm trộn với trấu xay, đem đồ kỹ, sau để ấm đem trộn với men giã nhỏ (men làm rượu cần loại men lấy từ rừng), ủ vào nong thúng có lót Mùa hè ủ 24 giờ, mùa đơng ủ lâu hơn, rượu lên men thơm cho vào hũ nén chặt, miệng hũ bịt chuối Rượu ủ ngày uống được, muốn cho rượu thơm ngon phải ủ tháng, có ủ năm đem uống (đây vò rượu quý) Trong vận chuyển lương thực, sóng to gió lớn, thuyền bị đắm chìm Hang Miếng, cịn xác bà trơi dạt hang Do có cơng với nước, bà Vua truy phong công trạng, ban chiếu cho dân lập đền thờ, từ nhân dân vùng thường xuyên hương khói thờ phụng hàng năm Trong đền có 38 tượng lớn nhỏ, tượng thờ hai tượng đồng Bao vậy, người lễ cầu nguyện đền Trình, sau lên tới đền Chúa Mỗi ngơi đền nằm hịn đảo cách xa khoảng gần 20 phút thuyền Mỗi ngày, Đền Bờ đón hàng ngàn khách thập phương nơ nức đến lễ Phật, lễ Chúa cầu may 4.2.3 Lễ hội xuống đồng Lễ hội xuống đồng lễ hội dân gian gắn liền với nông nghiệp lúa nước, mang nhiều dấu ấn văn minh Việt cổ Đây hoạt động văn hóa - tín ngưỡng khơng thể thiếu đồng bào Mường Bi, xã Phong Phú (Tân Lạc) vào dịp đầu năm Lễ hội thể ước mơ mùa màng bội thu, sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội xuống đồng khởi đầu cho năm với hai phần lễ hội Theo quy định lang Mường Bi, sau nghi lễ này, người dân vào rừng lấy măng, củi, săn bắn nên gọi lễ xuống đồng mở cửa rừng Một đặc điểm độc đáo lễ hội xuống đồng Mường Bi tục tu sửa mương Lò Đây mương đảm nhiệm tưới tiêu cho toàn vùng Theo quy định, gia đình vùng cử người tham gia vào công việc chung như: nạo vét lịng mương, khơi thơng dịng chảy Trong tiếng chiêng rộn rã, thúc giục giáp, người hăng say làm việc mương tu sửa xong Mọi người nghỉ tay, dùng cơm thịt tế chia, say sưa với men rượu cần, chuẩn bị cho phần hội Phần hội với trò chơi dân gian: bắn nỏ, kéo co, đánh cù, đánh mảng , văn nghệ dân gian thi xắc bùa, hát đối ẩm thực dân tộc độc đáo Trên bãi đất rộng, chàng trai, cô gái, chí có trẻ em vào tham gia thi bắn nỏ Những cánh nỏ giương căng bật dây, mũi tên lao vun vút, tràng pháo tay vang lên rộn rã tiếng cồng báo hiệu thắng tái lại tinh thần thượng võ, bảo vệ quê hương miền đất Bên bãi hội thi ném còn, hát giao duyên khởi đầu cho tình u đơi lứa Phía xa hội đánh cù sôi động với quay to bưởi non Trong giai điệu séc bùa ngân nga trị chơi diễn sơi động, vui tươi 4.2.4 Lễ hội cồng chiêng Mường Khơng gian văn hóa cồng chiêng Mường bắt nguồn từ truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời, khẳng định trình lao động, sáng tạo nghệ thuật kế tục qua nhiều hệ Từ xa xưa, họ biết thổi hồn cho cồng chiêng, sáng tác nhạc tạo phương thức đánh chiêng phù hợp với tính cách, tâm lý đặc trưng dân tộc Một cồng chiêng hồn chỉnh có 12 chiếc, chia làm (chiêng dàm, chiêng bồng, chiêng tlé), ngồi ý nghĩa âm nhạc cịn biểu cho 12 tháng năm Chiêng có mặt lúc, nơi lao động, sinh hoạt đời thường; quyền lực lang đạo xưa lễ nghi tín ngưỡng phong tục, suốt đời người Mường từ sinh đến với Mường ma Chiêng cịn dụng cụ thơng tin liên lạc, báo hiệu, phát lệnh làng có cướp bóc, giặc giã để tập hợp nhân dân đoàn kết bảo vệ bình n Cồng chiêng gắn bó với người Mường không để thỏa mãn nhu cầu thưởng thức âm nhạc mà có vai trị lớn lao động, sản xuất Trong trống đồng loại vật linh coi quyền sở hữu tầng lớp lang đạo lớn xưa cồng chiêng chiếm lĩnh, lan tỏa khơng gian rộng lớn, in sâu, hịa đậm làng, gia đình cách dung dị Người Mường có tới 24 lễ hội có sử dụng cồng chiêng như: lễ mừng nhà mới, thành hôn, khai hạ Nếu cồng chiêng Tây Nguyên người đánh chủ yếu nam giới với người Mường nữ giới Nhiều tài liệu ghi lại, trước đây, người Mường sử dụng tới 1.000 cô gái với phương thức hịa tấu, trình diễn 1.000 chiêng Âm nhạc nếp, sơi động, giai điệu hịa chuẩn mực, động tác, đội hình chuyển động thướt tha, giàu mỹ cảm Ngày nay, với phương thức trình diễn linh hoạt, cởi mở, từ dàn chiêng nhỏ tới dàn chiêng hoành tráng hàng ngàn phối hợp với nhiều hình thức khác tạo nên âm nhạc, khơng gian văn hóa cồng chiêng đương đại Tổng Kết Dân tộc Mường thành tố cộng đồng 54 dân tộc anh em cư trú lâu đời đất nước Việt Nam Người Mường có quan hệ gần gũi với người Kinh, người Thái, người Dao…có thể khẳng định dân tộc Mường chủ nhân sớm văn hóa địa thông qua di văn minh hậu kỳ đồ đá nằm rải rác, tập trung vùng đất cư trú người Mường Địa bàn cư trú người Mường chủ yếu dọc theo thung lũng hẹp, dọc triền sông, suối, đồi núi Từ địa bàn cư trú tạo nên cấu kinh tế đậm nét địa miền núi, tạo nên cộng đồng Mường khép kín, mang nét văn hoá riêng biệt, độc đáo, nhiều yếu tố tâm linh huyền thoại Người Mường có kho tàng dân gian đồ sộ số lượng, phong phú loại hình, hàm xúc nội dung, có giá trị cao nghệ thuật; văn hố nhà sàn, hoa văn Mường, văn hố Cồng Chiêng…là di sản vơ q giá truyền từ đời qua đời khác, trở thành dấu ấn nhân văn đậm nét Cũng nhiều dân tộc anh em khác, việc gìn giữ bảo tồn văn hố Hồ Bình cơng việc quan trọng, nghiêm túc, việc bảo tồn văn hoá Mường truyền thống phải bao gồm văn hoá Làng truyền thống, lễ hội truyền thống, văn hoá nhà sàn, trang phục, Cồng Chiêng,…để công tác bảo tồn phát triển văn hố Hồ Bình thực có hiệu quả, phải có đầu tư, quan tâm nhiều nhà nước, để văn hố Hồ Bình rực rỡ tồn góp phần làm giàu thêm văn hoá dân tộc Việt Nam Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình Văn hố dân tộc thiểu số Việt Nam Tác giả Ngô Văn Lệ, Nxb Giáo dục, xuất năm 1997 Tìm hiểu văn hố ẩm thực dân gian Mường Hồ Bình Tác giả Bùi Chỉ, Nxb Văn hố Thơng tin, xuất năm 2003 3.http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_M%C6%B0%E1%BB %9Dng 4.http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=310&articleid=776 http://muong.vn/?page_id=518 Phụ lục hình ảnh A/ Văn hoá vật chất Chương 1: Đặc trưng ẩm thực người Mường (Nguyễn Thị Phương Thảo) Cơm nếp đồ Canh đắng (canh uôi) Thịt lợn Mường nướng Thit ủ chua Măng ủ chua Bánh uôi Rượu cần Chương 2: Nhà sàn người Mường (Nguyễn Thị Thảo) Bản người Mường Nhà sàn Mường Bậc cầu thang nhà sàn Mường ln số lẻ Q trình xây dựng nhà Không gian bếp Chương 3: Trang phục người Mường Việt Nam (Lê Công Quý) Trang phục nam, nữ Mường Xà tích Trang phục đám tang Trang phục thầy mo Cạp váy Hoạ tiết thêu khăn tay ... Đặc trưng văn hoá vật chất B/ Đặc trưng văn hoá tinh thần Nội dung A/ Đặc trưng văn hoá vật chất Chương 1: Đặc trưng ẩm thực người Mường (Nguyễn Thị Phương Thảo) 1.1 Khái quát nguồn gốc tộc người. .. ăn uống người Mường cịn mang nhiều yếu tố văn hố Việt cổ tục thờ bánh chưng, bánh dày, cơm nếp, 1.2: Đặc trưng văn hoá ẩm thực tộc người Mường 1.2.1 Tổng quan văn hoá ẩm thực tộc người Mường Cùng... với văn hoá trang phục, văn hoá cồng chiêng, văn hoá nhà - kiến trúc, văn học - nghệ thuật … văn hố Ẩm thực góp phần lớn làm nên hấp dẫn đặc biệt cho văn hoá Mường Soi vào ẩm thực người Mường

Ngày đăng: 18/12/2014, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3: Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1.Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 5: Phương pháp nghiên cứu

      • 6: Đóng góp của đề tài

      • 7: Bố cục của để tài

      • Nội dung

        • A/ Đặc trưng văn hoá vật chất

          • Chương 1: Đặc trưng ẩm thực của người Mường (Nguyễn Thị Phương Thảo)

            • 1.1 Khái quát về nguồn gốc tộc người Mường và cơ sở hình thành ẩm thực Mường

              • 1.1.1 Nguồn gốc tộc người Mường

              • 1.1.2 Cơ sở hình thành ẩm thực Mường

              • 1.2: Đặc trưng văn hoá ẩm thực tộc người Mường

                • 1.2.1 Tổng quan văn hoá ẩm thực tộc người Mường

                • Cùng với văn hoá trang phục, văn hoá cồng chiêng, văn hoá nhà ở - kiến trúc, văn học - nghệ thuật … văn hoá Ẩm thực góp một phần rất lớn làm nên sự hấp dẫn đặc biệt cho văn hoá Mường. Soi vào ẩm thực của người Mường ta thấy được cả tâm hồn dân tộc và cũng chính truyền thống, tính cách của dân tộc đã hình thành nên nét văn hoá ẩm thực Mường đáng được trân trọng và lưu giữ. Nói về sự dân dã trong ăn uống của mình, người Mường có câu rằng:

                • 1.2.2 Phương pháp nấu

                • Gắn với mỗi phương pháp làm chín thức ăn là những mon ăn rất đặc trưng cho dân tộc. Món nướng và món đồ là hai món chủ yếu trong ẩm thực người Mường, các món rán, xào, hầm, hấp hầu như không có trong bữa ăn.

                • 1.2.3 Cấu trúc bữa ăn

                • Ẩm thực của người Mường không quá cầu kỳ trong cách chế biến, nhưng mỗi món ăn lại là một đặc sản, một sự hòa hợp tuyệt vời giữa các loại thực phẩm tự nhiên và cách chế biến hợp khẩu vị. Cấu trúc bữa ăn của người Mường gồm: cơm lam hay nếp đồ; cá, thịt ướp gia vị để đồ hoặc nướng; các loại rau, củ, quả đồ; đồ chấm là tò tới pha với nc nguội, hoặc ớt tươi nướng và muối trắng.

                • 1.2.4 Các hương vị đặc trưng trong ẩm thực Mường

                • Vị chủ đạo trong mâm cơm truyền thống của người Mường là vị chua, vị đắng cùng hương thơm tự nhiên của rau củ quả (lá sả, lá lốt, lá chanh, củ sịa,...). Mỗi vị người Mường lại có cách sử dụng, chế biến riêng độc đáo.

                  • 1.2.4.1 Vị chua

                  • 1.2.4.2 Vị đắng

                  • 1.2.4.3 Vị cay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan