Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

75 520 1
Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI 1.1 Khái quát nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng không 1.1.1 Quá trình hình thành hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập 1.1.2 Sự phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa đường hàng khoâng 1.2 Tìm hiểu nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập 1.2.1 Bàn khái niệm giao nhận hàng hóa 1.2.2 Vai trò người giao nhận thương mại quốc tế 1.2.2.1 Đối với nghiệp vụ giao nhận truyền thống 1.2.2.2 Đối với nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế 1.2.3 Tầm quan trọng hoạt động giao nhận vận tải 10 1.2.3.1 Đối với kinh tế quốc dân .10 1.2.3.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập 11 1.3 Xu hướng phát triển nghiệp vụ giao nhận vận tải tương lai 12 1.3.1 Xu hướng phát triển hoạt động giao nhận vận tải giới .12 1.3.2 Xu hướng phát triển hoạt động giao nhận Việt Nam 16 1.4 Kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ giao nhận vận tải 18 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ giao nhận vận tải khu vực 18 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ giao nhận vận tải Việt Nam 19 Tóm tắt chương 20 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TP.HCM 2.1 Phân tích sơ lược trình hình thành dịch vụ giao nhận TP.HCM 21 2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ giao nhận vận tải hàng không TP.HCM .26 2.2.1 Sơ lược loại hình hàng hóa giao nhận vận tải .26 -1- 2.2.1.1 Hàng phi mậu dịch 26 2.2.1.2 Haøng kinh doanh 26 2.2.1.3 Hàng đầu tư .27 2.2.1.4 Haøng gia công xuất 27 2.2.1.5 Hàng vào, khu chế xuất 28 2.2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ giao nhận vận tải hàng không Việt Nam 28 2.2.2.1 Dịch vụ giao nhận – kho vận truyền thống 30 2.2.2.2 Dịch vụ gom hàng lẽ đường hàng không 31 2.2.2.3 Các dịch vụ giao nhận khaùc .33 2.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng TP.HCM ảnh hưởng đến dịch vụ giao nhận vận tải đường hàng khoâng 33 2.2.4 Tiềm phát triển công ty giao nhận vận tải hàng không TP.HCM 34 2.3 So sánh vận tải hàng không với hình thức vận tải khác 36 2.4 Đánh giá chung hoạt động giao nhận vận tải hàng không TP.HCM .38 2.4.1 Điểm mạnh – thuận lợi 38 2.4.2 Điểm yếu – khó khăn 40 Tóm tắt chương 43 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TP.HCM 3.1 Căn để xây dựng giải pháp 44 3.1.1 Những mục tiêu chiến lược vá sách phát triển ngành giao nhận vận tải quốc tế 44 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế TP.HCM .45 3.1.3 Dự báo nhu cầu dịch vụ giao nhận hàng không TP.HCM 45 3.2 Những giải pháp chiến lược nhằm phát triển dịch vụ giao nhận hàng không 46 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Hoàn thiện công tác xây dựng sở hạ tầng giao nhận vận tải hàng không 46 -2- 3.2.1.1 Mở rộng nâng cấp hệ thống kho bãi 46 3.2.1.2 Tham gia ứng dụng thương mại điện tử .47 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Phát triển nâng cao hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận vận taûi 49 3.2.2.1 Phát triển kỹ thuật gom hàng lẻ gửi đường hàng không 49 3.2.2.2 Thực phương thức giao nhận tiên tiến 50 3.2.2.3 Định hướng phát triển thị trường dịch vụ giao nhận vận tải 51 3.2.2.4 Phát triển loại hình giao nhận vận tải đa phương thức 53 3.2.2.5 Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ hậu cần 55 3.2.2.6 Gia tăng thị phần vận chuyển quốc tế ngành hàng không nước 56 3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Tăng cường tiếp thị – quảng bá dịch vụ giao nhận hàng không 57 3.2.3.1 Đẩy mạnh nghiệp vụ Sales – Maketing 57 3.2.3.2 Xaây dựng thiết lập mối quan hệ ngoại giao 58 3.2.3.3 Thành lập chi nhánh – văn phòng đại diện công ty 59 3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .59 3.3 Kiến nghò 61 3.3.1 Đối với Nhà nước Chính phủ 61 3.3.2 Đối với Hiệp hội giao nhận Việt Nam (VIFFAS) 62 Tóm tắt chương 63 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC -3- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong tiến trình lên hội nhập toàn cầu, Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng không ngừng củng cố đổi mặt, lónh vực để phù hợp với xu thời đại Trong bước hội nhập đó, loại hình kinh doanh sức tìm tòi ứng dụng tiến bộ, đổi khoa học xã hội nhằm đuổi kịp đà phát triển chung Và xuất mô hình dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa cách mạng điển hình lónh vực ngoại thương Thật vậy, giao nhận kho vận đánh giá ngành tạo giá trị gia tăng cao đồng thời đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ ngành sản xuất, hoạt động xuất nhập phát triển Trong vài năm gần đây, có bước tiến đáng kể bao ngành dịch vụ khác Việt Nam, giao nhận kho vận giai đoạn sơ khai Thế phủ nhận dịch vụ giao nhận vận tải lónh vực đầy tiềm Nắm bắt đặc điểm đó, chọn đề tài: “Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không TP.HCM” Đề tài chọn với mục tiêu nghiên cứu nhiều khía cạnh: từ tổng quát đến tình hình hoạt động thực tế nghiệp vụ chuyên môn nhằm mục đích có nhìn thấu đáo hoạt động giao nhận vận tải nói chung giao nhận hàng không nói riêng để từ đưa số giải pháp góp phần hoàn thiện lónh vực giao nhận vận tải hàng không TP.HCM Mục đích nghiên cứu: Về phương pháp luận: Trình bày tóm tắt, có hệ thống để nhận thức hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập Qua số liệu thu thập từ vài công ty giao nhận vận tải tài liệu tham khảo cho -4- phép rút môït số chiến lược góp phần thúc đẩy công ty hoạt động giao nhận vận tải có hiệu lónh vực kinh doanh dịch vụ giao nhận Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng hoạt động đồng thời nghiên cứu quy trình hoạt động giao nhận hàng hóa công ty giao nhận vận tải hàng không TP.HCM Từ nắm bắt ưu điểm, thuận lợi nhược điểm, thách thức mà công ty cần phải đối mặt Đưa kiến nghị để tạo điều kiện cho chiến lược khả thi Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn ngành giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập đường hàng không TP.HCM Phạm vi nghiên cứu: Nội dung đề tài tập trung vào việc nghiên cứu nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng không kinh tế thị trường đại Các dẫn chứng, số liệu đề tài lấy từ thực tế hoạt động vài công ty giao nhận vận tải hàng không TP.HCM số liệu thống kê sở kế hoạch đầu tư Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu: Thông qua luận văn mình, với phát triển mạnh mẽ ngành giao nhận vận tải quốc tế nói chung ngành giao nhận vận tải hàng không nói riêng, đưa số giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không TP.HCM với hy vọng tài liệu tham khảo để giúp doanh nghiệp tìm phương hướng đắn đường phát triển, để tồn đứng vững thị trường Kết cấu đề tài: Luận văn chia làm chương -5- CHƯƠNG I:NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1.1 Quá trình hình thành hoạt động giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập Dịch vụ giao nhận vận tải có từ lâu giới Theo thời gian, với phát triển mối quan hệ giao dịch quốc tế lónh vực thương mại tác động tiến khoa học kỹ thuật mà dịch vụ không ngừng phong phú hóa mặt hình thức đa dạng hóa mặt nội dung Trước kỷ XVI, sản xuất xã hội giới lúc chủ yếu nông nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, chịu ảnh hưởng rõ rệt môi trường địa lý Phân công lao động quốc tế chưa có, vùng kinh tế chưa hình thành Do ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử khác khu vực trái đất nên hình thành khu vực sản xuất đặc thù Đó ba khu vực: Khu vực Hoàng Hà – Dương Tử (Trung Quốc ngày nay) Hằng Hà (n Độ) với sản vật chủ yếu nông sản, tơ lụa, đá quý hương liệu… Khu vực Bắc Địa Trung Hải (có Tây Ban Nha, Pháp, Ý, Hy Lạp): sản vật lúa mì, khoai tây, nho, táo, rượu, … Khu vực hạ lưu sông Nil Lưỡng Hà (nay thuộc địa phận nước Trung Đông): sản vật chà là, bông, cừu, len, thảm dệt… Sức sản xuất khu vực chưa lớn, giao thông vận tải chưa phát triển, tình trạng cát phong kiến nặng nề, không cho phép phía Đông phía Tây bán cầu trao đổi hàng hóa với -6- Cuối kỷ XV – đầu kỷ XVI, giao thông vận tải phát triển mạnh, phát minh đầu máy nước, kỹ thuật hàng hải phát triển giúp cho hoạt động vận tải biển có điều kiện phát triển Anh Quốc với đội thương thuyền có khả vượt biển Sang kỷ XVI – XVII, trường phái chủ nghóa trọng thương xuất Vận tải viễn dương phát triển mạnh thúc đẩy giao lưu thương mại, văn hóa châu lục u – Á, u – Mỹ Vào thời kỳ có nhiều ngành nghề đời có ngành giao nhận hàng hóa nước Thụy Sỹ, Đức, Anh xem nôi ngành giao nhận Từ lúc ban đầu, đơn vị giao nhận có vài ba người góp vốn chung để kinh doanh, quy mô không lớn, thường đặt hội sở thành phố cảng biển lớn Pháp, Anh, Đức Công việc họ đại lý ủy thác thay mặt nhà xuất nhập thực công việc bình thường như: bốc dỡ hàng hóa, lưu kho hàng, thu xếp chuyên chở nội địa đường bộ, toán tiền hàng cho khách hàng mình, số khách hàng thương mại thông qua đơn vị giao nhận để đặt mua hàng từ nước Hãng giao nhận giới đời vào năm 1522 Badilay – Thụy Sỹ, tên gọi E.Vansai Đến năm đầu kỷ XX, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh, ngành sản xuất xe hơi, máy móc công nghiệp Lượng trao đổi mặt hàng Bắc Mỹ Châu u lớn, từ phát sinh nhu cầu cần phải có tổ chức chuyên biệt đứng lo việc giao nhận hàng hóa bến cảng Và sau đó, đơn vị giao nhận đứng ký kết hợp đồng với nhà sản xuất để cung cấp hoạt động đóng gói, chèn lót hàng thật kỹ lưỡng, đưa xuống tàu biển xuất Trải qua hàng trăm năm, quan hệ buôn bán quốc tế ngày mở rộng việc phát triển phương thức vận tải ngày tiên tiến, -7- thông qua phạm vi hoạt động đơn vị giao nhận ngày mở rộng quy mô lẫn tầm hoạt động, khai trương thêm văn phòng sâu đất liền để thu xếp việc vận chuyển hàng kỹ lưỡng hơn, mua sắm xe tải để tham gia việc vận chuyển đường bộ, đường sắt Các đơn vị giao nhận có quy mô lớn mua lại đơn vị có quy mô nhỏ, hình thành công ty giao nhận vận tải lớn, có tầm hoạt động nhiều lãnh thổ khác với đa dạng loại hình dịch vụ 1.1.2 Sự phát triển ngành giao nhận vận tải hàng hóa đường hàng không Từ thời xa xưa, giao nhận, vận tải đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Qua nhiều thập kỷ, cấu ngành công thương nghiệp – dịch vụ trải qua biến đổi sâu sắc, nói chung người bán hàng hóa không thiết phải người sản xuất người mua không thiết người tiêu dùng cuối Quá trình hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng phải qua nhiều nhà trung gian, họ đóng vai trò người bán, người mua phận trình lưu thông hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng Tính chất phong phú hàng hóa vận động phức tạp chúng đòi hỏi quản lý chặt chẽ, đặt yêu cầu vận tải Kết hoạt động vận tải nói riêng lưu thông phân phối nói chung phải đảm bảo yêu cầu lúc, địa Và vận tải hàng không phương tiện vận tải đáp ứng nhu cầu cấp thiết khách hàng cách tốt Tuy vận tải hàng không ngành vận tải non trẻ Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, vận tải hàng không bắt đầu phát triển nhờ tiến khoa học kỹ thuật mà ngành vận tải hàng không ngày phát triển nhanh chóng Trước chủ yếu phục vụ chuyên chở hàng khách Về sau -8- vận tải hàng không sử dụng rộng rãi vào việc chuyên chở hàng hóa phạm vi nội địa quốc tế Đến ngày việc chuyên chở hàng hóa đường hàng không đóng vai trò lớn hoạt động thương mại quốc tế Trong thập kỷ gần đây, việc vận tải hàng hóa đường hàng không quốc gia giới phát triển vô mạnh mẽ Năm 1998 hàng không giới thực 61,2 triệu hàng hóa vận chuyển 2,9 tỷ hành khách Vận tải hàng không thích hợp với chuyên chở hàng hóa khoảng cách xa, nơi mà ngành vận tải khác khả thực thực gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên mức cước vận tải hàng không lại đắt (cao gấp lần so với vận tải biển), thường khách hàng lựa chọn phương thức không cách khác Bên cạnh thủ tục xuất nhập hàng lại phức tạp, đòi hỏi nhiều loại giấy tờ, chứng nhận bị hạn chế sức chở Tuy có điểm yếu vận tải hàng không lại có hai ưu điểm lớn tốc độ vận chuyển nhanh độ an toàn lại cao Vì vậy, vận tải hàng không thích hợp với chuyên chở hàng lẻ, có giá trị cao (như ngân phiếu, nữ trang, kim cương, đá quý, vàng, đồng đen, …); Hàng có tính hư hỏng cao (như rau quả, hải sản đông lạnh); Hàng hóa mang tính cấp bách, thời vụ hay theo mùa (như hàng phục vụ lễ hội, hàng dự hội chợ, triển lãm, áo len cho mùa đông, linh kiện lắp ráp vô tuyến cho mùa World Cup, quần áo cho ngày Tết… ); Hàng hóa có tính thời sách báo, tạp chí… ; Các loại động vật sống… -9- 1.2 TÌM HIỂU VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA 1.2.1 Bàn khái niệm giao nhận vận tải hàng hóa Đặc điểm buôn bán quốc tế người mua người bán nước khác Sau hợp đồng mua bán ký kết, người bán thực việc giao hàng, tức hàng hóa vận chuyển từ người bán sang người mua Để cho trình vận chuyển bắt đầu được, tức hàng hóa đến tay người mua, cần phải thực hàng loạt các công việc khác liên quan đến trình chuyên chở bao bì, đóng gói, lưu kho, đưa hàng cảng, làm thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, vận tải hàng hóa đến cảng đích, dỡ hàng khỏi tàu giao cho người nhận hàng… Đó có phải nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng hóa hay không? Cho đến ngày nay, có nhiều khái niệm nêu để khái quát chức hoạt động dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa như: “Hoạt động giao nhận định nghóa tổ chức vận chuyển hàng hóa thực tất công việc có liên quan đến việc vận chuyển đó“ (sách “ kinh tế tổ chức vận tải quốc tế” – nhà kinh tế Salan Tarski) “Người giao nhận người trung gian người gửi hàng hay người nhận hàng với người vận chuyển Vị trung gian người giao nhận thể chỗ thực nhiều hoạt động công việc vận chuyển Họ hoạt động từ quy mô nhỏ văn phòng đơn lẻ, lo liệu chứng từ, xếp việc vận chuyển quy mô lớn trở thành công ty quốc tế, cung cấp hàng loạt hoạt động hỗ trợ bao gồm việc vận chuyển” ( Sách “ Kinh tế, tiếp thị điều hành vận tải hàng không” Peter S.Smith ) “Người giao giao nhận vận tải đại lý ủy thác thay mặt nhà xuất nhập thực nhiệm vụ từ đơn giản lưu cước, làm thủ tục thuế cho - 10 - nhãn hiệu hàng hóa xác, phù hợp yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế tạo thuận lội xếp dỡ, giao nhận vận chuyển hàng hóa Các công ty dịch vụ cung cấp dịch vụ kiểm kê, phân phối hàng đến địa người nhận Dịch vụ yêu cầu công ty giao nhận cần phải thực cách xác, đồng sản phẩm công nghiệp phức tạp, cấu tạo bao gồm nhiều chi tiết Công ty giao nhận cần phải tính toán lượng hàng dự trữ cần thiết giúp doanh nghiệp đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh, không bị thiếu hụt hay tồn động Để khai thác tốt dịch vụ này, công ty giao nhận cần phải: p dụng phí lưu kho thấp Có sách ưu đãi khách hàng lớn Đảm bảo an toàn số lượng chất lượng hàng hóa Đầu tư kỹ thuật tin học, nhờ khả xử lý thông tin hệ máy tính để giúp khách hàng tiếp cận với thông tin có liên quan đến lô hàng họ lượng tồn kho, tình hình thực đơn hàng, vị trí thực tế tình trạng lô hàng, thời gian vận chuyển hàng… Việc theo dõi lô hàng quan trọng có sai sót trục trặc người giao nhận kịp thời thông báo với khách hàng để tìm hướng khắc phục kịp thời Ứng dụng công nghệ đại điều phối vận tải công tác vận tải: Đầu tư phương tiện vận tải, trang thiết bị nâng hàng, bốc dỡ phù hợp với loại hàng, loại hình vận chuyển Ngoài ra, công ty giao nhận sử dụng đội xe ký kết hợp đồng với hợp tác xã vận tải, công ty vận tải tư nhân để giao nhận hàng hóa nội địa - 61 - 3.2.2.6 Gia tăng thị phần vận chuyển quốc tế ngành hàng không nước Nhìn lại thời gian qua, vận chuyển đường hàng không, tốc độ tăng trưởng bình quân tương đối cao tỉ lệ hàng hóa Hàng không Việt Nam vận chuyển chiếm khiêm tốn (phục lục 3.2) Để khắc phục tình trạng đạt hiệu thấp vận chuyển đường hàng không cần thực số nội dung cụ thể sau: Hàng không Việt Nam cần có biện pháp tăng cường mua mới, thuê bao loại máy bay đời hãng Abus, Boeing, liên kết vận tải với hãng hàng không nước để sử dụng tuyến bay nối khả không tải lẫn để gia tăng thị phần vận chuyển hãng hàng không Việt Nam Các công ty giao nhận vận tải hàng không cần đẩy mạnh nghiệp vụ salesmarketing hình thức mua FOB bán CIF thay mua CIF bán FOB trước Hiệu giải pháp: tận dụng hội, điểm mạnh để tổ chức dịch vụ giao nhận hoàn thiện, loại hình vận tải đa phương thức tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng không 3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Tăng cường tiếp thị – quảng bá dịch vụ giao nhận hàng không Thực tốt chiến lược tiếp thị, quảng bá cho hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa giúp cho công ty ngày củng cố thương hiệu dễ dàng việc xâm nhập, mở rộng thị trường, từ thu hút số lượng lớn khách hàng tương lai Các doanh nghiệp giao nhận TP.HCM tiến hành công tác tiếp thị – quảng bá dịch vụ giao nhận thông qua biện pháp sau: - 62 - 3.2.3.1 Đẩy mạnh nghiệp vụ Sales - Marketing Trong nghiệp vụ Sales – Marketing, hầu hết trọng đến việc sales hàng nhập công tác thường mang tính thụ động Nhìn chung, đại lý giao nhận Việt Nam thường nhận hàng nhập định từ đại lý nước Nhất điều kiện nay, nhà xuất nhập thường mua hàng theo giá CIF bán hàng theo giá FOB Chính mà nghiệp vụ sales – makeking quan tâm nguồn hàng xuất Để đẩy mạnh nghiệp vụ marketing hàng xuất nhân tố quan trọng phải đào tạo đội ngũ salesman am hiểu nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ, nhạy bén nắm bắt thông tin phải biết phán đoán biến động thị trường Bên cạnh salesman phải kết hợp chặt chẽ với đại lý nước ngoài, thường xuyên báo giá, cập nhật cước vận chuyển, lịch bay, tuyến đường bay chi phí dịch vụ nội địa từ Việt Nam Luôn nắm bắt kịp thời thông tin cần thiết thủ tục Hải quan hàng xuất, quy định quan hữu quan phủ Việt Nam Các salesman phải thường xuyên tiếp xúc gặp gỡ nhà xuất Việt Nam, tìm hiểu thêm thông tin đối tác mua hàng, nhà nhập nước từ cung cấp thông tin cho đại lý nước để tiếp xúc khách hàng Nghiệp vụ marketing hàng xuất nghiệp vụ tìm kiếm đầu vào cho công ty Do đó, thực tốt công tác góp phần tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty Song song đó, tạo giúp nâng cao uy tín, khẳng định vị công ty thị trường giao nhận hàng không 3.2.3.2 Xây dựng thiết lập mối quan hệ ngoại giao Thiết lập tốt mối quan hệ với văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước Việt Nam, khu công nghiệp – khu chế xuất - 63 - Khi tạo lập quan hệ tốt với văn phòng đại diện, khu công nghiệp – khu chế xuất công ty giao nhận dễ dàng giành quyền tư vấn vận tải, từ tiến tới việc giành quyền giao nhận vận chuyển hàng hóa Khai thác triệt để tài liệu thông tin thương mại Xây dựng quan hệ tốt với quan thương vụ tổ chức kinh tế Thông qua tranh thủ thông tin hiệp định thương mại, đầu tư Việt Nam để khai thác nhu cầu giao nhận vận chuyển hàng hóa Các công ty giao nhận vận tải quốc tế Việt Nam nên gia nhập Hiệp hội giao nhận vận tải Việt Nam (VIFFAS) để có tiếng nói chung, mang tính đại diện diễn đàn, đóng góp ý kiến xây dựng ngành nghề giao nhận vận tải ngày phát triển hơn, có 100 công ty thành viên thức Hiệp hội VIFFAS có 800 doanh nghiệp kinh doanh lónh vực giao nhận vận tải quốc tế nước 3.2.3.3 Thành lập chi nhánh – văn phòng đại diện công ty Nghiên cứu chuẩn bị điều kiện cần thiết để mở văn phòng đại diện hay chi nhánh nước điều giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hoạt động, mở rộng thị trường, phục vụ cho chiến lược vận tải đa phương thức Tính đến thời điểm có 168 doanh nghiệp thương mại Việt Nam đặt văn phòng đại diện nước Đức, Pháp, Đài Loan, … Hiệu giải pháp: cố, tăng cường phát triển nhà cung cấp đại lý, giúp doanh nghiệp chủ động để ứng phó với thay đổi môi trường kinh doanh Tiếp thị, quảng bá cho hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa giúp cho công ty ngày củng cố thương hiệu dễ dàng việc xâm nhập, mở rộng thị trường, từ thu hút số lượng lớn khách hàng tương lai - 64 - 3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hoàn thiện công tác nguồn nhân lực tạo lợi cạnh công ty giao nhận nước với công ty giao nhận quốc tế Góp phần thực tốt chiến lược sau, giúp tăng doanh thu Có thể nói nguồn nhân lực yếu tố đầu vào quan trọng doanh nghiệp, điều kiện cần để doanh nghiệp hoàn thiện phát triển Để phát huy mạnh nguồn nhân lực, cần có giải pháp sau: Công tác tuyển dụng: khâu quan trọng nhằm tìm người có lực, phù hợp với nhu cầu công việc Tuyển dụng thông qua hình thức: tuyển người có thành tích học tập tốt, tốt nghiệp từ trường ngành có liên quan đến dịch vụ giao nhận vận tải ngoại thương, hàng không, kinh tế ; tuyển dụng người có nghiệp vụ chuyên môn giao nhận vận tải tìm kiếm mời hợp tác người giỏi, có nhiều kinh nghiệm, tham gia vào nhiệm vụ tư vấn hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ giao nhận Công tác đào tạo: đào tạo bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán công nhân viên cần thiết giúp cho doanh nghiệp đứng vững phát triển thị trường đầy cạnh tranh Công tác cần trọng nhiệm vụ chủ yếu: xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo thích hợp cho phận; tổ chức chương trình tái đào tạo, bồi dưỡng định kỳ cho tất cán quản lý công nhân viên để cập nhật kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn; nên mở lớp huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên, tham gia khoá đào tạo nước Việc học tập kinh nghiệm ứng dụng phương thức giao nhận tiên tiến giới không giúp cho công ty nói - 65 - riêng góp phần thúc đẩy tiến nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng không nói chung Công tác tổ chức quản lý: nghiên cứu lực chuyên môn cán công nhân viên để xếp công việc phù hợp với khả người, xây dựng tác phong làm việc văn minh, tận tụy lịch sự, làm khách hàng hài lòng ., phải xây dựng cấu tổ chức gọn nhẹ hình thức kiêm nhiệm động hiệu quả; cần xây dựng môi trường làm việc tốt, mà người lao động cảm thấy tự sáng tạo, say mê gắn bó với công việc; quan hệ đồng nghiệp phải tin cậy hoà đồng, quan tâm giúp đỡ nhau, cần có tinh thần làm việc tập thể Công tác chế độ khen thưởng: cần có sách khuyến khích vật chất tinh thần cho công nhân viên làm tốt công việc Biểu dương người gương tốt để người phấn đấu phát huy lực mình, đóng góp vào phát triển chung doanh nghiệp Hiệu giải pháp: đề chiến lược phát triển doanh nghiệp giai đoạn nâng cao trình độ chuyên môn 3.3 KIẾN NGHỊ Trên giải pháp nhằm tăng cường khả phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không TP.HCM thời gian tới Tuy nhiên để giải pháp thực có hiệu hơn, cần có hỗ trợ từ phía Chính phủ cấp quản lý TP.HCM Hiệp hội giao nhận Việt Nam Một số kiến nghị cụ thể sau: - 66 - 3.3.1 Đối với Nhà nước Chính phủ: Hoàn thiện sở pháp lý cho ngành giao nhận ngoại thương Nhà nước cần sớm ban hành luật cạnh tranh nhằm tạo hành lang pháp lý bình đẳng cho doanh nghiệp hoạt động Nâng cao nghiệp vụ hải quan: nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ giao nhận vận tải p dụng tin học hóa thủ tục hải quan, áp dụng kỹ thuật EDI (Electronic Data Interchange) cho phép truyền chứng từ liệu để khai báo trực tiếp từ nước qua đại lý trung gian truyền thẳng đến máy hải quan Đơn vị môi giới công ty giao nhận vận tải đầu mối có hệ thống mang tính nối mạng trực tiếp với hệ thống khai báo của hải quan, thực chuyển chứng từ văn sang hình thức chứng từ dạng điện tử Để vấn đề đặt phải luật pháp Việt Nam công nhận tính pháp lý hệ thống chứng từ điện tử có văn thức cho phép sử dụng lónh vực đăng ký xuất nhập hàng hóa qua hải quan Có đáp ứng nhu cầu lưu thông chuyển tải hàng hóa dự báo cao Việt Nam hoàn toàn hội nhập vào khu kinh tế tự ASEAN giới Thống hóa, tiêu chuẩn hóa tên hàng mã hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đại lý giao nhận thực nghiệp vụ khai báo hải quan Xây dựng sở hạ tầng, phát triển ngành nghề liên quan đến dịch vụ giao nhận 3.3.2 Đối với Hiệp hội giao nhận Việt Nam (VIFFAS): Hiệp hội công ty giao nhận Việt Nam đại diện doanh nghiệp ngành chưa thực tốt chức liên kết Hiệp hội chưa thu hút công ty giao nhận vận tải gia nhập để trở thành thành viên Vì Hiệp hội giao nhận Việt Nam cần có hành động cụ thể sau: - 67 - Hiệp hội VIFFAS cần đại diện công ty ngành đưa chương trình hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp, cung cấp thông tin phát triển ngành khu vực giới, giúp cho doanh nghiệp tiếp xúc với cá đối tác nước để tìm kiếm thị trường, khách hàng Hiệp hội cần tổ chức lớp huấn luyện chuyên môn cho thành viên, tư vấn cho doanh nghiệp pháp lý quốc tế Hiệp hội người bảo vệ doanh nghiệp có cạnh tranh không lành mạnh thị trường dịch vụ giao nhận Ngoài ra, thân Hiệp hội cần đứng góc độ doanh nghiệp gốc độ ngành, đưa kiến nghị với quan chức với phủ để tạo điều kiện cải thiện chất lượng hoạt động kinh doanh giao nhận vận tải toàn ngành TÓM TẮT CHƯƠNG Từ phân tích tiêu nêu, chương chương tập trung đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải nói riêng cho ngành giao nhận vận tải hàng không nói chung Các giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh cải tiến chát lượng dịch vụ doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng không, đáp ứng nhu cầu giao nhận vận tải ngày cao đa dạng Sau số kiến nghị Nhà nước Hiệp hội giao nhận Việt Nam (VIFFAS) nhằm giúp cho việc ứng dụng biện pháp khả thi - 68 - TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản Trị Học, NXB Thống kê 1995, 1999 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam, Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê 1999 PGS.TS Hoàng Văn Châu, Vận tải hàng hóa xuất nhập PGS.TS Nguyễn Hồng Đàm, Vận tải giao nhận ngoại thương Phạm Mạnh Hiền, Nghiệp vụ giao nhận vận tải bảo hiểm ngoại thương, NXB Thống kê TPHCM 5-2005 Nguyễn Văn Hưng, Sổ tay nghiệp vụ giao nhận hàng hóa quốc tế Michael E.Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật 1996 Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê 1998 Lê Thanh Hà, Hoàng Tịnh Lâm Nguyễn Hữu Nhuận, Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị doanh nghiệp, NXB Trẻ TP.HCM, 2002 10 Rowan Gidson, Tư lại tương lai, Vũ Tiến Phúc, Dương Thuỷ, Phi Hoành dịch, NXB Trẻ, TP.HCM, 2002 11 Rod Kosking, Managing Operations and Logistics 12 Cục Thống Kê TP.HCM, Niên giám thống kê 2000 – 2004 13 Thời báo kinh tế Việt Nam số năm 2003-2004 14 Thời báo kinh tế Sài Gòn số năm 2003-2004 15 Tạp chí Vietnam Shipper từ tháng 01-10/2005 - 69 - Phục lục 1.3 3.1 Các mặt hàng nhập – 2004 ĐVT : triệu USD Máy móc thiết bị 5.116 Xăng dầu 3.571 Sắt thép 2.509 Nguyên phụ liệu, dệt, may, da 2.216 Vải 1.913 Điện tử, máy tính, linh kiện 1.324 Chất dẻo 1.222 Xe ôtô 897 Phân bón 819 * Trong đó: Urê 376 Hoá chất 708 31,523 tỉ USD Tổng cộng 3.1.3 Các mặt hàng xuất – 2004 ĐVT : triệu USD Dầu thô 5.666 Dệt may 4.319 Giày dép 2.604 Thủy sản 2.397 Sản phẩm gỗ 1.054 Điện tử, linh kiện máy tính 1.077 Gạo 941 Cà phê 594 Cao su 579 Thủ công mỹ nghệ 410 26 tỉ USD Tổng cộng (Nguồn: Trung tâm xuc tiến thương mại đầu tư TPHCM) - 70 - Phuïc luïc 3.3 4.1 QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 Theo Sở Giao thông công chánh, ước tính tổng kinh phí để thực quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020 vào khoảng 673.860 tỷ đồng, lấy từ nguồn BOT, ODA, BT trái phiếu đô thị Theo đầu tư vào công trình trọng điểm sau : Hệ thống đường (430.757 tỷ đồng) Hàng trăm đường xây dựng chỉnh trang Hệ thống đường hướng tâm đối ngoại gồm đường quốc lộ 1,1K,13,22,… đường vành đai: số dài 56 km, số dài 88 km, số dài 102km, số dài 141 km trục xuyên tâm gồm trục Đông – Tây Bắc – Nam 30 đường phố nội ô Võ Thị Sáu, tháng 2, Trần Hưng Đạo, Xô Viết Nghệ Tónh, … tuyến đường liên thông với với tổng chiều dài 85 km 80 nút giao thông khác tập trung đường vành đai hướng tâm 33 nút giao thông đồng mức, hàng chục cầu vượt sông Nhà Bè, Lòng Tàu, Đồng Nai, Sài Gòn … bến xe khách liên tỉnh, 16 bến xe buýt, 17 bến xe taxi, 40 bãi xe tải xe con, 12 bãi trung chuyển hàng hóa cửa ngõ vào nội ô Hệ thống đường sắt (183.982 tỷ đồng) - 71 - Mạng lưới đường sắt nằm khu vực thành phố dược cải tạo nâng cấp đồng thời xây dựng thê đoạn xuyên thị cao Bình Triệu – Hòa Hưng – Tân Kiên, tuyến TP.HCM – Lộc Ninh - Campuchia tuyến chuyên dụng nối từ đường sắt quốc gia tới cảng Hiệp Phước Cát Lái … Đường sắt đô thị từ đến 2020 xây dựng tuyến xuyên tâm tuyến vành khuyên Hệ thống đường thủy (14.123 tỷ đồng) Mạng giao thông đường thủy tập trung cải tạo nâng cấp tuyến TP.HCM – Cà Mau TP.HCM – Đồng Tháp … Đồng thời cải tạo luồng tàu sông Lòng tàu, Soài rạp, xây dựng cảng sông Phú Định (quận 8), Nhơn Đức (Nhà Bè) Cụm cảng biển TP.HCM bao gồm khu cảng Cát Lái (sông Đồng Nai), Khu cảng Hiệp Phước (sông Soài Rạp) Trong cụm cảng Hiệp Phùc va Cát Lái cảng phục vụ trực tiếp việc xuất hàng hóa đường biển Thành phố Hệ thống sân bay – Hàng không (45.000 tỷ đồng) Đến năm 2020 sân bay Tân Sơn Nhất xây dựng để trở thành điểm trung chuyển hàng không khu vực giới đồng thời khởi động xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành (Đồng Nai) - 72 - Phục lục 1.1:Xếp hạng 25 hãng vận chuyển hàng hóa đường hàng không năm 2004 (lượng hàng vận chuyển tính theo triệu tấn-kilometer) Thứ Hãng hàng không 2004 2003 % thay đổi hạng Korean AirLines 8,164 6,800 20% Lufthansa 8,028 7,249 11% Singapore Airlines 7,143 6,681 7% Cathay Pacific 5,876 5,197 13% China Airlines 5,642 4,727 19% Federal Express 5,595 4,836 16% Eva Air 5,477 4,713 16% Air France 5,384 4,870 11% British Airways 4,771 4,186 14% 10 CargoluxAirlines International 4,670 4,348 7% 11 KLM 4,535 4,085 11% 12 Japan Airlines 4,530 4,096 11% 13 Emirates 3,508 2,586 36% 14 United Parcel Service 3,094 2,714 14% 15 Asiana Airlines 2,642 2,536 4% 16 Malaysia Airlines 2,553 2,130 20% 17 Nippon Cargo Airlines 2,400 2,321 3% 18 Northwest Airlines 2,376 2,160 10% 19 American Airlines 2,279 1,962 16% 20 United Airlines 2,046 1,848 11% 21 Air China 2,020 1,727 17% 22 Thai Airways International 1,841 1,732 6% - 73 - 23 Qantas Airways 1,663 1,143 46% 24 Lan Airlines 1,645 1,543 7% 25 Alitalia 1,387 1,349 3% (Nguoàn: Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế / Tạp chí Vietnam Shipper – tháng 9/2005) phục lục 1.2 Chuẩn chất lượng hãng hàng không/công ty giao nhận nhóm Cargo 2000 (% lô hàng “bay theo hoạch định”) Hãng hàng không % bay theo hoạch % lô hàng hãng định hàng không đo lường Cathay Pacific 99% 12% Austrian 95% 2% Nippon cargo 95% 5% Korean 94% 9% Swiss 93% 7% KLM 90% 12% United 89% 7% American 88% 2% British Airways 87% 3% Air Canada 86% 5% Air France 83% 8% Alitalia 80% 2% Cargolux 64% 3% (Nguồn: Cargo 2000 / Tạp chí Vietnam Shipper – tháng 7/2005) - 74 - 5.1.3.2 Phụ lục 3.2 Hàng hóa đến hàng không Việt Nam quốc tế qua sân bay Tân Sơn Nhất Hàng hóa đến hàng không Việt Nam qua sân bay Tân Sơn Nhất (ĐVT: tấn) Hàng hóa 2001 1/ Hàng không Việt Nam bay nước Đi 19.685 Đến 15.346 Tổng cộng 35.031 2/ Hàng không Việt Nam bay nước Đi 20.400 Đến 18.643 Tổng cộng 39.043 (Nguồn: Cục thống kê TP.HCM) 2002 2003 2004 20.729 15.963 36.692 21.529 17.028 38.557 28.007 22.898 50.905 25.142 23.146 48.288 27.540 27.019 54.559 29.601 31.827 61.428 Hàng hóa đến hàng không quốc tế qua sân bay Tân Sơn Nhất (ĐVT: tấn) Hàng hóa 2001 2002 2003 2004 1/ Hàng không quốc tế bay nước Đi 7.511 8.113 6.686 6.228 Đến 5.357 6.942 6.132 6.112 Tổng cộng 12.868 15.055 12.818 12.340 2/ Hàng không quốc tế bay nước Đi 42.618 56.785 68.679 77.474 Đến 43.790 53.228 59.482 68.543 Tổng cộng 86.408 110.013 128.161 146.017 (Nguồn: Cục thống kê TP.HCM) - 75 - ... thị trường Kết cấu đề tài: Luận văn chia làm chương -5- CHƯƠNG I:NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG... ngành giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập đường hàng không TP.HCM Phạm vi nghiên cứu: Nội dung đề tài tập trung vào việc nghiên cứu nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng không kinh tế thị trường đại. .. hàng không ngày lớn 2.3 SO SÁNH VẬN TẢI HÀNG KHÔNG VỚI CÁC HÌNH THỨC VẬN TẢI KHÁC Sở dó vận tải hàng không phát triển đáp ứng yêu cầu kinh tế giới So với hình thức vận tải khác, vận tải hàng

Ngày đăng: 28/03/2013, 08:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2 Phân bổ ngân sách dành cho các phương thức vận tải - Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

Bảng 1.2.

Phân bổ ngân sách dành cho các phương thức vận tải Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.1 Ngân sách của chủ hàng cho vận tải nội địa và vận tải quốc tế 76% 72% 28% 24% 0%10%20%30%40%50%60%70%80% DomesticInternational20042009E - Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

Bảng 1.1.

Ngân sách của chủ hàng cho vận tải nội địa và vận tải quốc tế 76% 72% 28% 24% 0%10%20%30%40%50%60%70%80% DomesticInternational20042009E Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2. 1: Biểu đồ sản lượng giao nhận từ 1975-1986 - Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

Bảng 2..

1: Biểu đồ sản lượng giao nhận từ 1975-1986 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa - Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

Bảng 2.3.

Tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Doanh thu và kết quả 10 năm - Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

Bảng 2.2.

Doanh thu và kết quả 10 năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4: Hàng hóa xuất bằng đường hàng không đi các vùng lân cận - Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

Bảng 2.4.

Hàng hóa xuất bằng đường hàng không đi các vùng lân cận Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.5: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải - Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

Bảng 2.5.

Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo giao nhận đường hàng không tại TP.HCM đến năm 2010 - Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại

Bảng 3.1.

Dự báo giao nhận đường hàng không tại TP.HCM đến năm 2010 Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan