giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh tƣ vấn và truyền thông ginet

84 337 2
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh tƣ vấn và truyền thông ginet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TƢ VẤN VÀ TRUYỀN THÔNG GINET SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ANH DUY MÃ SINH VIÊN : A16348 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TƢ VẤN VÀ TRUYỀN THÔNG GINET Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Trịnh Trọng Anh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Anh Duy Mã sinh viên : A16348 Chuyên ngành : Tài chính HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Thăng Long, đặc biệt là Thầy giáo Th.s Trịnh Trọng Anh cùng các bác, cô chú và anh chị trong công ty TNHH Tư vấn và Truyền thông Ginet đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy trong nhà trường đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức bổ ích để thực hiện khóa luận và cũng như có được hành trang vững chắc cho sự nghiệp trong tương lai. Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều thiếu sót và hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy cô giáo để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014 Sinh viên Nguyễn Anh Duy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Nguyễn Anh Duy MỤC LỤC CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1 1.1.Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh 1 1.1.1.Khái niệm về hiệu quả kinh doanh 1 1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 3 1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 3 1.1.3.1. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối 3 1.1.3.2. Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài 4 1.1.3.3. Hiệu quả kinh tế - tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội 4 1.1.3.4. Hiệu quả tổng hợp và hiệu quả bộ phận 5 1.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 6 1.2.1. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh 6 1.2.1.1. Hệ số tổng lợi nhuận 6 1.2.1.2 Hệ số lợi nhuận hoạt động 7 1.2.1.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) 7 1.2.1.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 7 1.2.1.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 8 1.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 8 1.2.2.1. Hiệu quả sử dụng tài sản chung 8 1.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 10 1.2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 12 1.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 14 1.2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 15 1.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay (Times interest earned Ratio) 19 1.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 20 1.2.4.1. Tổng chi phí 20 1.2.4.2. Giá vốn hàng bán 21 1.2.4.3. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 21 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 22 1.3.1. Các nhân tố bên ngoài 22 1.3.1.1. Thị trường cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh 22 1.3.1.2. Nhân tố tiêu dùng 23 1.3.1.3. Các chính sách của Nhà nước 23 1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 23 1.3.2.1. Nhân tố quản trị doanh nghiệp 23 1.3.2.2. Lao động 24 1.3.2.3. Vốn kinh doanh 24 1.3.2.4. Trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ 24 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TƢ VẤN VÀ TRUYỀN THÔNG GINET 25 2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet 25 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triền của công ty 25 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty 27 2.1.2.1. Giám đốc 27 2.1.2.2. Phó giám đốc 27 2.1.2.3. Phòng kế toán- tài chính 27 2.1.2.4. Phòng kinh doanh 28 2.1.2.5. Phòng truyền thông – dịch thuật – đào tạo 28 2.1.4. Quy trình kinh doanh của Công ty 28 2.2. Giới thiệu chung về Công ty đối thủ - Công ty TNHH Cung ứng dịch vụ Amisu 29 2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet 29 2.3.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh tổng hợp 29 2.3.1.1. Hệ số tổng lợi nhuận 31 2.3.1.2. Hệ số lợi nhuận hoạt động 33 2.3.1.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) 34 2.3.1.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 35 2.3.1.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 36 2.3.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh bộ phận 38 2.3.2.1. Hiệu quả sử dụng tài sản 38 2.3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 50 2.3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 53 2.4. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet 56 2.4.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tư vấn và Truyền thông Ginet so với công ty đối thủ 56 2.4.2. Các ưu điểm trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 57 2.4.3. Tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 57 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TƢ VẤN VÀ TRUYỀN THÔNG GINET 59 3.1. Định hƣớng phát triển của công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet 59 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet 59 3.2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, không ngừng gia tăng doanh thu và lợi nhuận phát triển Công ty bền vững 59 3.2.2. Tăng cường quản lý các khoản phải thu 61 3.2.3. Tổ chức sử dụng TSCĐ hợp lý để tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định 66 3.2.4. Đa dạng hóa cơ cấu nguồn vốn 67 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ CBCNV Cán bộ công nhân viên CP Chi phí DT Doanh thu GVHB Giá vốn hàng bán HS Hiệu suất HSSDTTS Hiệu suất sử dụng tổng tài sản HSSD TSNH Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn KH Khách hàng LNST Lợi nhuận sau thuế QLDN Quản lý doanh nghiệp TC Tài chính TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tổng hợp 30 Bảng 2.2. Chi phí quản lý kinh doanh 33 Bảng 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 38 Bảng 2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 39 Bảng 2.4. Mức độ ảnh hƣởng của ROS và Hiệu suất SDTTS lên ROA 41 Bảng 2.5. Ảnh hƣởng của ROS và hiệu suất sử dụng TSNH lên ROCA 44 Bảng 2.6. Hệ số thanh toán bằng tiền 45 Bảng 2.7. Phân tích ROE theo mô hình Dupont 51 Bảng 2.8. Phân tích tỷ trọng chi phí trên doanh thu 53 Bảng 2.9. Tăng trƣởng giá vốn hàng bán 54 Bảng 2.10. Tăng tƣởng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 54 Bảng 2.11. Các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng chi phí 55 Bảng 2.12. Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí 55 Bảng 2.13. So sánh một số chỉ tiêu sinh lời giữa Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet và Công ty TNHH Cung ứng dịch vụ Amisu 56 Bảng 3.1. Danh sách các nhóm rủi ro 63 Bảng 3.2. Mô hình tính điểm tín dụng 63 Bảng 3.3. Đánh giá điểm tín dụng của Công ty CP Dầu khí Đông Đô 64 Bảng 3.4. Bảng theo dõi tuổi các khoản phải thu của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet năm 2012 65 Bảng 3.5. Đánh giá lại các khoản phải thu của Công ty sau khi áp dụng các 66 biện pháp 66 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty 27 Sơ đồ 2.2. Quy trình sản xuất kinh doanh chung của Công ty 28 Biểu đồ 2.1. Hệ số tổng lợi nhuận của Công ty Ginet 31 Biểu đồ 2.2. Hệ số tổng lợi nhuận của Công ty Amisu 31 Biểu đồ 2.2. Hệ số lợi nhuận hoạt động 33 Biểu đồ 2.3.Tỷ suất sinh lời trên doanh thu 34 Biểu đồ 2.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 35 Biểu đồ 2.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 36 Biểu đồ 2.5. Tình hình các khoản phải thu 46 Biểu đồ 2.6. Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 47 Biểu đồ 2.7. Sức sản xuất của TSCĐ 49 Biểu đô 2.8. Suất hao phí của TSCĐ 49 Biểu đồ 2.9. Tỷ suất sinh lời trên TSCĐ 50 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đóng góp một vai trò rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, khi mối quan hệ giao thương giờ đây được mở rộng không chỉ trong nước, mà còn là các thị trường lớn của các nước trên thế giới. Môi trường đầu tư kinh doanh hiện nay của Việt Nam đang được cải thiện dần, tạo ra nhiều thuận lợi hơn cho các đơn vị kinh doanh trong và ngoài nước. Tuy nhiên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế có sự cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp cần kinh doanh có chiến lược và hiệu quả. Qua đó, doanh nghiệp vừa có điều kiện để phát triển kinh doanh, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, đồng thời doanh nghiệp cũng sẽ đảm bảo nghĩa vụ của mình đối với nhà nước, đối tác, nhân viên toàn công ty và cũng đảm bảo thực hiện có hiệu quả nghĩa vụ phát triển của chính doanh nghiệp. Để hoạt động có hiệu quả, các doanh nghiệp phải thông qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động và kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên báo cáo tài chính hàng năm. Thông qua phân tích, doanh nghiệp mới có thể biết được những kết quả đạt được của quá trình kinh doanh, phát hiện ra được những mặt hạn chế còn tồn đọng. Cũng qua đó doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân, nguồn gốc của các vấn đề phát sinh để có giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng trên nên đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet” đã được đưa vào nghiên cứu. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu, xem xét tính hiệu quả hoạt động kinh doanh đồng thời phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư vấn và Truyền thông Ginet trong giai đoạn 2010 – 2012 thông qua các chỉ tiêu tài chính. Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanhvà đồng thời đưa ra các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty. Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 của Công ty TNHH Tư vấn và Truyền thông Ginet (Đối tượng nghiên cứu chính) và Công ty đối thủ là Công ty TNHH Cung ứng Dịch vụ Amisu. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng chủ yếu phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ lệ và phương pháp phân tích Dupont để đưa ra đánh giá và kết luận từ cơ sở là các số liệu được cung cấp và thực trạng tình hình hoạt động của công ty. 4. Kết cấu khóa luận Ngoài mở đầu và kết luận khóa luận gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh 1.1.1.Khái niệm về hiệu quả kinh doanh Trong cơ chế thị trường như hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều một mục tiêu chung là tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Để đạt được mức lợi nhuận cao, các doanh nghiệp cần phải hợp lí hoá quá trình sản xuất - kinh doanh từ khâu lựa chọn các yếu tố đầu vào, thực hiện quá trình sản xuất cung ứng, tiêu thụ. Mức độ hợp lí hoá của quá trình được phản ánh qua một phạm trù kinh tế cơ bản được gọi là: Hiệu quả kinh doanh. Hiện nay, cũng có nhiều ý kiến khác nhau về thuật ngữ hiệu quả kinh doanh xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau về vấn đề hiệu quả kinh doanh và sự hình thành phát triển của nghành quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, người ta có thể chia các quan điểm thành các nhóm cơ bản sau đây: Nhóm thứ nhất cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa. Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh đồng nhất với kết quả kinh doanh và với các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh. Quan điểm này không đề cập đến chi phí kinh doanh, nghĩa là nếu hoạt động kinh doanh tạo ra cùng một kết quả thì có cùng một mức hiệu quả, mặc dù hoạt động kinh doanh đó có hai mức chi phí khác nhau. Nhóm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí. Quan điểm này nói lên quan hệ so sánh một cách tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, nhưng lại chỉ xét đến phần kết quả và chi phí bổ sung. Nhóm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó. Quan điểm này đã phản ánh được mối liên hợp bản chất của hiệu quả kinh doanh, vì nó gắn được kết quả với chi phí bỏ ra, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí. Tuy nhiên, kết quả và chi phí đều luôn luôn vận động, nên quan đIểm này chưa biểu hiện được tương quan về về lượng và chất giữa kết quả và chi phí. Nhóm thứ tư cho rằng: Hiệu quả kinh doanh phải thể hiện được mối quan hệ giữa sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó, đồng thời phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất. 1 Quan điểm này đã chú ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu tố phản ánh hiệu quả kinh doanh, đó là tốc độ vận động của kết quả và tốc độ vận động của chi phí. Mối quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp. Như vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp để thực hiện cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp gắn chặt với hiệu quả kinh tế của toàn xã hội, vì thế nó cần được xem xét toàn diện cả về mặt định tính lẫn định lượng, không gian và thời gian.Về mặt định tính, mức độ hiệu quả kinh doanh những nỗ lực của doanh nghiệp và phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp đồng thời gắn với việc đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu của doanh nghiệp và của toàn xã hội về kinh tế, chính trị và xã hội. Về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh là biểu thị tương quan giữa kết quả mà doanh nghiệp thu được với chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thu kết quả đó. Hiệu quả kinh doanh chỉ có được khi kết quả cao hơn chi phí bỏ ra. Mức chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại. Cả hai mặt định tính và định lượng của hiệu quả đều có quan hệ chặt chẽ vói nhau, không tách rời nhau, trong đó hiệu quả về lượng phải gắn với mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, môi truờng nhất định. Do vậy chúng ta không thể chấp nhận việc các nhà kinh tế tìm mọi cách để đạt được mục tiêu kinh tế cho dù phải chi phí bất cứ giá nào hoặc thậm chí đánh đổi mục tiêu chính trị, xã hội, môi trường để đạt được mục tiêu kinh tế. Về mặt thời gian, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đạt được trong từng thời kì, từng giai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả kinh doanh của từng giai đoạn, các thời kì, chu kì kinh doanh tiếp theo. Điều đó đòi hỏi bản thân các doanh nghiệp không được vì lợi ích trước mắt mà bỏ đi lợi ích lâu dài. Trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp, điều này thường không được tính đến là con nguời khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn không có kế hoạch, thậm chí khai thác sử dụng bừa bãi, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và phá huỷ môi trường. Cũng không thể quan niệm rằng cắt bỏ chi phí và tăng doanh thu lúc nào cũng có hiệu quả, một khi cắt giảm tuỳ tiện và thiếu cân nhắc các chi phí cải tạo môi trường, tạo cân bằng sinh thái, đầu tư cho giáo dục đào tạo. Tóm lại, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất nói riêng, trình độ tổ chức và quản lý nói chung để đáp ứng các nhu cầu xã hội và đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định. Hiệu quả kinh doanh biểu thị mối tương quan giữa kết quả mà doanh nghiệp đạt được với các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được kết quả đó và mối quan 2 hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Nâng cao hiệu quả kinh doanh được hiểu là làm cho các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên thường xuyên và mức độ đạt được các mục tiêu định tính theo hướng tích cực. (Nguồn: Một số vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp – NXB Đại học Kinh tế quốc dân – năm 2013) 1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào của mọi tổ chức đều mong muốn đạt được hiệu quả cao nhất trên mọi phương diện kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường yêu cầu hiệu quả càng đòi hỏi cấp bách, vì nó là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp cạnh tranh và phát triển. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp chủ yếu xét trên phương diện kinh tế có quan hệ với hiệu quả xã hội và môi trường. Thực chất hiệu quả kinh doanh là sự so sánh giữa các kết quả đầu ra với các yếu tố đầu vào của một tổ chức kinh tế được xét trong một kỳ nhất định, tùy theo yêu cầu của các nhà quản trị kinh doanh. Các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả kinh doanh và cơ sở khoa học để đánh giá trình độ của các nhà quản lý, căn cứ đưa ra quyết định trong tương lai. Song độ chính xác của thông tin từ các chỉ tiêu hiệu quả phân tích phụ thuộc vào nguồn số liệu, thời gian và không gian phân tích. (Nguồn: Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính – PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân – năm 2011 – tr.200) 1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 1.1.3.1. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối Căn cứ theo phương pháp tính hiệu quả, người ta chia ra thành hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối Hiệu quả tuyệt đối Hiệu quả tuyệt đối là phạm trù chỉ lượng hiệu quả cho từng phương án, kinh doanh, từng thời kì kinh doanh, từng doanh nghiệp.Nó được tính toán bằng cách xác định mức lợi ích thu được với chi phí bỏ ra. Hiệu quả tƣơng đối Hiệu quả so sánh là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp. Nó được tính toán bằng công thức: H 1 = Kết quả/Chi phí (1) H 2 = Chi phí/Kết quả (2) Công thức (1) cho biết kết quả mà doanh nghiệp đạt được từ một phương án kinh [...]... khách hàng đòi hỏi có thuộc tính đặc biệt 24 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TƢ VẤN VÀ TRUYỀN THÔNG GINET 2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triền của công ty Tên Công ty: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ TRUYỀN THÔNG GINET Tên viết tắt: Dịch thuật Ginet Trụ sở: P.306, tầng 3, tòa nhà XBLĐ, 175 Giảng Võ, P.Cát... loại: Hiệu quả kinh tế- tài chính Hiệu quả kinh tế- tài chính của doanh nghiệp (hiệu quả kinh tế cá biệt) là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạt động thương mại của từng doanh nghiệp kinh doanh Biểu hiện chung của hiệu quả kinh doanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp thu được Hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả kinh tế - xã hội (hiệu quả kinh tế quốc dân) là sự đóng góp của chính doanh nghiệp... đó Tóm lại, trong quản lý quá trình kinh doanh, phạm trù hiệu quả kinh tế được biểu hiện ở các loại khác nhau Việc phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế và xác định những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế 1.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào một hệ thống... sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp như một tế bào của nền kinh tế hoạt động có hiệu quả sẽ góp phần vào hiệu quả chung của nền kinh tế Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sẽ là tiền đề tích cực, là khung cơ sở cho mọi hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Đó chính là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa bộ phận và toàn bộ Tính hiệu quả của nền kinh. .. cho hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần làm tăng yếu tố kết quả và giảm chi phí kinh doanh một cách hợp lí tức là nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.2.2 Lao động Mọi lực lượng sản xuất kinh doanh đều do lực lượng lao động tiến hành Nó là chủ thể trong hoạt động kinh doanh, mọi nỗ lực đưa khoa học kỹ thuật trang thiết bị máy móc hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh. .. điều kiện để doanh nghiệp có thể hoạt động đạt hiệu quả cao nhất trong khả năng có thể của mình 1.1.3.4 Hiệu quả tổng hợp và hiệu quả bộ phận Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả nguời ta phân ra làm hai loại: Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận Hiệu quả kinh tế tổng hợp Hiệu quả kinh tế tổng hợp là phạm trù kinh tế biểu hiện tập của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh... về kinh tế 1.2.1 Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh nhằm biết được hiệu quả kinh doanh ở mức độ nào, xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp và những nhân tố ảnh hưởng Thông qua việc đánh giá nhằm đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội như tôn trọng luật pháp, quyền lợi cho cán bộ công. .. nhất định và các nguồn tài trợ tương ứng thì mới có thể tồn tại, hoạt động và phát triển Do vậy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng không thể tách rời hiệu quả kinh doanh nói chung của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệu quả kinh doanh Phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong việc tối đa hóa lợi ích, tối thiểu hóa vốn kinh 14 doanh. .. tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế tổng hợp là thước đo hết sức quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Hiệu quả kinh doanh bộ phận Hiệu quả kinh doanh bộ phận là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng bộ phận trong qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó là thước đo quan trọng của. .. vụ công chứng dịch thuật cũng như dịch vụ chứng thực, sao y cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Công ty Dịch thuật Amisu có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực dịch thuật, với đội ngũ các dịch thuật viên giàu kinh nghiệm, trình độ cao và đã làm việc lâu năm tại các Phòng Công chứng nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền . hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet 56 2.4.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tư vấn và Truyền thông Ginet so với công ty đối. việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 57 2.4.3. Tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 57 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG. trong doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tƣ vấn và Truyền thông Ginet Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 360

  • Amisu

  • VND

  • n

  • L

  • T

  • n

  • L

  • T

  • n

    • 0

    • 2012

      • -1

      • T

      • VND

        • 0

        • 2012

        • T

          • -140

          • T

          • VND

            • 2751

            • T

              • 1862

              • 2012

              • 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan