cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong nghiên cứu quan hệ giữa nếp s

32 1.6K 3
cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong nghiên cứu quan hệ giữa nếp s

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 A- MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Việt Nam là nơi tập trung của trên 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có một nền văn hoá riêng với những nếp sống văn hoá đa dạng. Đó là những nét riêng để phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Tuy nhiên sự riêng biệt của các dân tộc đó lại hài hòa trong nền văn hoá nói chung.Hiện nay vấn đề tìm hiểu và phát huy nguồn lực văn hóa Việt Nam và văn hoá các dân tộc đang là vấn đề được quan tâm và được nhiều ngành khoa học tìm hiểu, ghi nhận, trong đó có triết học.Việc vận dụng phạm trù cái trong và cái riêng trong triết học vào vấn đề này cho phép ta đi sâu tìm hiểu rõ hơn văn hóa Việt Nam, sức mạnh nguồn lực phát triển văn hóa Việt Nam nói chung và ở từng địa phương nói riêng. Trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu cái chung và cái riêng trong nếp sống văn hóa của dân tộc Tày ở Bắc Kạn và nếp sống văn hóa Việt Nam.Bởi trước hết chúng tôi là những sinh viên khoa Triết học,hơn nữa còn là những người con của một dân tộc thiểu số ở Bắc Kạn: đó là dân tộc Tày.Chúng tôi mong muốn tìm hiểu sâu hơn về nếp sống văn hóa của dân tộc mình và mối liên hệ của chúng với nếp sống văn hóa Việt Nam dưới cái nhìn của triết học – ngành khoa học mà chúng tôi đang theo đuổi. 2.Tình hình nghiên cứu Vấn để về văn hóa là đối tượng của nhiều ngành khoa học. Do vậy mà có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về nó. Ví dụ như “Bản sắc văn hóa dân tộc” của Hồ Bá Thâm,”Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người,văn hóa Việt Nam của tác giả Hoàng Nam đã nêu bật được cái nhìn tổng diện của nếp sống văn hóa Việt hết sức phong phú và đa dạng.Bên cạnh đó cũng có nhiều cuốn viết 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 về nếp sống văn hóa của các dân tộc thiểu số như “Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam” của Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc,cho thấy được vị trí của bản sắc văn hoá của các dân tọc thiểu số trong bản sắc văn hoá Việt Nam. Trên nền tảng của những bước nghiên cứu đó,bài nghiên cứu này sẽ làm rõ hơn và cụ thể hoá nó trong mối liên hệ giữa nếp sống văn hóa dân tộc Tày ở Bắc Kạn và nếp sống văn hóa Việt Nam như là phạm trù cái chung và phạm trù cái riêng trong triết học.Việc nghiên cứu vấn đề này có vị trí hết sức thiết thực trong tình hình nghiên cứu văn hóa ở Việt Nam hiện nay.Bởi không đơn thuần chỉ là miêu tả liệt kê mà bài nghiên cứu này đi sâu cụ thể vào nếp sống văn hóa,gắn theo nó là tư duy,nhãn quan của triết học.Từ đó giúp mọi người hiểu rõ hơn về một khía cạnh nhỏ trong nếp sống văn hóa trên đát nước mà mình đang sống. 3 - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Vận dụng cặp phạm trù cái chung và phạm trù cái riêng của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong triết học để nghiên cứu về nếp sống văn hóa dân tộc,chỉ ra được mối quan hệ nếp sống văn hóa Việt Nam và nếp sống văn hoá các dân tộc khác nói chung,dân tộc Tày ở Bắc Kạn nói riêng.Từ đó phát huy được sức mạnh văn hoá tiềm tàng của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng đáy nước. * Nhiệm vụ Nghiên cứu mối quan hệ giữa nếp sống văn hoá dân tộc Tày ở Bắc Kạn và nếp sống văn hoá Việt Nam phải dựa trên sự vận dụng phạm trù cái chung - cái riêng của chủ nghĩa duy vật biện chứng. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 4 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi cần hướng tới của bài nghiên cứu này là khảo cứu mối quan hệ giữa nếp sống văn hóa dân tộc Tày ở Bắc Kạn và nếp sống văn hóa Việt Nam dưới cái nhìn của mối quan hệ chung riêng nhằm hướng tới xây dựng nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, giàu bản sắc dân tộc. 5 – Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Chúng tôi dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng để nghiên cứu mối quan hệ giữa nếp sống văn hóa Tày ở Bắc Kạn và nếp sống văn hóa Việt Nam. * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích, so sánh những đậc điểm của nếp sống văn hóa dân tộc Tày với nếp sống văn hóa Việt Nam để thấy được mối quan hệ giữa sự phát triển của văn hóa Việt Nam nói chung và đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc Tày nói riêng. 6 – Ý nghĩa của nghiên cứu Thông qua nghiên cứu, chúng ta có thể tích lũy được những vốn tri thức cần thiết, có thêm sự hiểu biết về nếp sống văn hóa của dân tộc mình,rèn luyện được kỹ năng làm một bài khóa luận. Đồng thời cũng thông qua nghiên cứu những lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã được gắn vớI thực tiễn, phát huy giá trị đúng đắn và quy báu của mình. 7 - Kết cấu của báo cáo khoa học Báo cáo khoa học gồm 4 phần chính: + Phần mở đầu gồm 7 mục. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Phần nội dung gồm 3 chương. Trong đó chương 1( 2 tiết ), chương 2 ( 4 tiết ), chương 3 ( 2 tiết ) + Phần kết luận. + Danh mục tài liệu tham khảo. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 B - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CHÍNH CỦA CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG. 1.1Các khái niệm 1.1.1 Phạm trù Có rất nhiều quan niệm khác nhau về phạm trù.Theo quan điểm của Căng, phạm trù biểu hiện như hình thức tư tưởng thuần tuý của giác tính chứ không phải hình thức của bản thân tồn tại, nhiệm vụ của nó là điều chỉnh thế giới cảm tính hỗn độn. Ông thừa nhận ý nghĩa lớn lao của các phạm trù nhưng vẫn chuyển toàn bộ phạm trù ấy vào tư duy,vào chủ thể bằng cách hoàn toàn tách rời khỏi thế giới khách quan của sự vật. Hêghen đã phê phán quan điểm này một cách nghiêm khắc nhưng ông cũng không thể đưa ra cách giải quyết. Ông tuyệt đối hóa cái phổ biến làm giảm vai trò của cái cá biệt. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phạm trù là những khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt những thuộc tính, những mối liên hệ chung và cơ bản nhất của các sự vật hiện tượng, của toàn bộ thế giới hiện thực nói chung. Theo V.I.Lênin “các phạm trù là những bậc thang của quá trình nhận thức”. Nó là những “cái mấu”, “cái nút” của nhận thức vì nó đã bóc trần được sự liên hệ, sự thống nhất bên trong, những quan hệ bản chất giữa các hiện tượng, là những “cái nút trong màng lưới giúp cho việc nhận thức và chinh phục màng lưới ấy” 1 1.1.2. Cái chung 1 Theo “Nh÷ng ph¹m trï cña phÐp biÖn chøng duy vËt , Nxb Sù thËt, 1960, tr 71.” 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Theo Lênin, phạm trù cái chung được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nữa 2 . Cái chung, cái phổ biến phản ánh trong nhận thức.Cái chung, cái phổ biến phản ánh trong nhận thức dưới hình thức là những khái niệm chung, phán đoán chung, những quy luật của khoa học.Ví dụ như khái niệm chung về tam giác là hình có 3 cạnh thì tất cả các hình có 3 cạnh đều được coi là hình tam giác. 1.1.3. Cái riêng Cũng theo Lênin, cái riêng là phạm trù được dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng hay một quá trình riêng lẻ nhất định tồn tại trong những mối liên hệ xác định với những sự vật khác trong không gian thời gian xác định 3 .Cái riêng hay còn gọi là cái đơn nhất bao giờ cũng tồn tại ở một nhóm, một hệ thống xác định, liên hệ chặt chẽ với cái chung. Đó có thể là cái riêng trong một con người: I – văng,Vaxili…,hay là cái riêng trong tự nhiên: một loài động vật, thực vật nào đó hoặc cũng có thể là cái riêng trong lịch sử xã hộ, là một sự kiện lịch sử nào đó. Ví dụ như cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam…hoặc cũng có thể là một nhóm các sự vật nằm trong một nhóm khác rộng hơn, phổ biến hơn. Tuy nhiên, cũng cần phân biệt cái riêng và cái đơn nhất. Cái đơn nhất là phạm trù được dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính…chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không được lặp lại ở bất cứ kết cấu vật chất nào khác. 1.2. Mối liên hệ giữa cặp phạm trù cái chung và cái riêng. 2 V.I.Lªnin toµn tËp, t 29, Nxb TiÕn bé, Matxc¬va (1981), tr 381. 3 V.I.Lªnin toµn tËp, t 29, Nxb TiÕn bé, Matxc¬va (1981), tr 381. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Theo quan điểm của phái duy danh, cho rằng chỉ có cái riêng là tồn tại thực sự còn cái chung chẳng qua là những tên gọi do lý trí đặt ra chứ không phản ánh một hiện thực gì hết. Theo họ, các khái niệm chung khiến con người lầm tưởng rằng sau các khái niệm ấy là những sự vật, hiện tượng thực ảnh hưởng đến cuộc sống của mình. Xuất phát từ quan điểm ấy, họ phủ nhận cả khái niệm vật chất, phủ nhận cả chủ nghĩa duy vật. Có thể nói đây là quan điểm sai lầm. Còn phái duy thực, đại diện tiêu biểu là Platon lại cho rằng: cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng. Cái chung đó là những ý niệm , nó tồn tại độc lập bên cạnh những cái riêng và tồn tại vĩnh viễn. Còn cái riêng hoặc không tồn tại hoặc nếu có tồn tại thì cũng là do cái chung sản sinh ra và chỉ tồn tại nhất thời rồi mất đi. Đây là một quan điểm duy tâm hoàn toàn cho rằng khái niệm có trước và tồn tại độc lập với cái mà nó phản ánh. Vậy đã có rất nhiều quan niệm khác nhau về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng nhưng đều chưa đúng đắn.Và chủ nghĩa duy vật biện chứng đã ra đời, đưa ra cách giải quyết hợp lý vấn đề này. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng cái chung và cái riêng đều tồn tại trong các sự vật, nhóm sự vật hoặc trong một hệ thống nhất định. Cái riêng bao giờ cũng là sự vật nằm trong một hệ thống nhất định, còn cái chung bao giờ cũng thuộc về cái riêng đó. Không có cái chung thuần tuý tách khỏi cái riêng và ngược lại không có cái riêng nào tồn tại độc lập không phụ thuộc vào cái chung. Như Lênin đã nói “ Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung, bất cứ cái chung nào cũng là một bộ phận hay là một bản chất của cái riêng” 4 . Sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng được biểu hiện trong tất cả các lĩnh vực. Ví dụ như trong tự nhiên, theo định luật vạn vật hấp dẫn, bất cứ 4 V.I.Lªnin toµn tËp, t 29, Nxb TiÕn bé, Matxc¬va (1981), tr 381. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hai vật thể nào cũng hút nhau bằng một lực tỉ lệ thuận với tích số những khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Định luật này lại được thể hiện trong sự vận động của một hành tinh riêng lẻ, đơn nhất. Mọi hiện tượng của đời sống xã hội (cũng như của tự nhiên) đều vốn có những mâu thuẫn nội tại. Thuộc tính chung ấy bao giờ cũng biểu hiện là một mâu thuẫn cụ thể của những giai cấp, đảng phái, quốc gia hoặc trong nội bộ các giai cấp, đảng phái, quốc gia ấy. Mặt khác, cũng theo chủ nghĩa Mác – Lênin cái chung là cái bộ phận còn cái riêng là cái tổng thể toàn vẹn. Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả sự vật riêng lẻ, bất cứ cái riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung. Cái chung nghèo nàn hơn, cái riêng phong phú hơn vì nó bao hàm cái chung. Nhưng cái chung quy định cái riêng khi cái chung là cái bản chất cái quy luật, còn cái riêng phụ thuộc vào cái chung. Tuy nhiên, sự đối lập giữa phạm trù cái chung và phạm trù cái riêng này không giống với khái niệm trong cuộc sống thường ngày nên ta cần có cách xem xét hợp lý. Theo cuốn “ Những phạm trù của phép biện chứng duy vật”, khi nói đến cái chung, để nói rằng đây là cây bạch dương chúng ta sẽ nhắc đến những cái đặc biệt quan trọng chứ không nói đến nhiều mặt khác của sự vật (vị trí, chiều cao, tuổi tác…). Rõ ràng cái riêng chỉ có mối liên hệ với cái chung - cây bạch dương trong từng phần chứ không phải trong toàn bộ, nhiều đặc điểm của cái riêng vẫn còn ở ngoài phạm vi cái chung ấy. Đó là chỗ không đầy đủ của cái chung. Nhưng cái riêng tự nó cũng không đầy đủ, nó chỉ tồn tại thực tế trong mối quan hệ với cái chung. Nghĩa là bức tranh thật sự về thế giới như nó tồn tại trong thực tế, đó là sự thống nhất biện chứng của hai mặt đối lập – cái chung và cái riêng. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 V.I.Lênin cũng đã từng chỉ rõ: cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. Điều đó có nghĩa là cái riêng tồn tại độc lập nhưng sự độc lập đó không có nghĩa là hoàn toàn cô lập với cái khác. Ngược lại bất cứ cái riêng nào bao giời cũng tồn tại trong một môi trường, một hoàn cảnh nhất định. Do đó đều tham gia các mối liên hệ qua lại hết sức đa dạng với các sự vật xung quanh. Các mối liên hệ này cứ trải rộng dần kết quả là tạo thành một mạng lưới các mối liên hệ mới, trong đó có những mối liên hệ dẫn đến một hoặc một số “ cái chung” nào đó. Và thông qua hàng nghìn sự chuyền hóa cái riêng bao giờ cũng dẫn tới cái chung. Một yếu tố, một thuộc tính có thể được coi là một cái riêng trong quan hệ này nhưng lại là cái chung trong quan hệ nào khác. Cái chung là yếu tố tạo lên cái riêng chứ không phải nó biến hóa hoàn toàn thành cái riêng. Ví như một loài vật đã quen với hoàn cảnh sống nhất định, khi điều kiện sống thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm, không khí, thức ăn…Những biến đổi cá biệt đó làm cho những đặc tính và đặc trưng không bình thường, không đặc sắc với loại đó xuất hiện. Chúng sẽ được củng cố ở thế hệ sau nếu vẫn sống trong hoàn cảnh ấy. Những con vật nào trong loài ấy không thể đi chệch cái phổ biến nghĩa là kiểu hình thành trong những điều kiện cũ thì chết dần. Những biến đổi cá biệt dần dần thành phổ biến, cái phổ biến dần dần thành cá biệt và sau đó có thể mất đi. Cái đơn nhất phát triển thành cái phổ biến là sự biểu hiện tiến trình phát triển đi lên. Tương lai thuộc về cái đơn nhất ấy, bởi trong tiến trình phát triển, cái mới, cái tiến bộ biểu hiện tính quy luật nhất định sẽ chiến thắng. Cặp phạm trù cái chung, cái riêng là một trong 3 cặp phạm trù quan trọng của chủ nghĩa duy vật biện chứng.Nó có ý nghĩa vô cùng to lớn trong cả lý luận và thực tiễn. Bất cứ sự hiện tượng nào cũng có những cái chung, cái riêng nhất định, hiểu được cái chung cái riêng đó ta mới đưa ra được định 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hướng phát triển đúng đắn. Nếp sống văn hóa cũng là một trong những vấn đề như thế. 10 [...]... chính của cặp phạm trù cái chung và cái riêng 1.1 Các khái niệm 1.2 Mối liên hệ giữa cặp phạm trù cái chung và cái riêng Chơng 2: Vận dụng cặp phạm trù cái chung- cái riêng 1 5 5 6 11 trong nghiên cứu nếp s ng văn hoá dân tộc Tày ở Bắc 2.1 2.2 2.3 2.4 Kạn và nếp s ng văn hoá Việt Nam Khái niệm nếp s ng văn hoá Một s nét đặc s c của nếp s ng văn hoá dân tộc Tày ở Bắc Kạn Một s nét đặc s c của nếp s ng... Sinh viên Cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong nghiên cứu quan hệ giữa nếp s ng văn hoá dân tộc tày ở bắc kạn và nếp s ng văn hoá Việt Nam Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hà Nội - 2006 Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa triết học -*** - Nguyễn Thị vân hà La Thị Thu Thơng Báo cáo khoa học Sinh viên Cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong nghiên. .. hiểu và phân tích mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong nếp s ng văn hoá dân tộc Tày ở Bắc Kạn và nếp s ng văn hoá Việt Nam không những ta có đợc cái nhìn s u s c và tơng đối về nếp s ng văn hoá truyền thống của một dân tộc thiểu s trong s các nếp s ng văn hoá phong phú và đa dạng trong tổng thể văn hoá Việt Nam Bên cạnh đó ta cũng nhận thấy đợc mối quan hệ giữa chúng và thêm một lần đi s u vào... hoá Việt Nam Cặp phạm trù cái chung và cái riêng áp dụng trong nếp s ng văn 11 12 15 19 hoá của dân tộc Tày ở Bắc Kạn và nếp s ng văn hoá Việt Nam Chơng 3: ý nghĩa của việc nghiên cứu quan hệ giữa cái 22 chung và cái riêng trong s hình thành nếp s ng văn hoá Việt Nam hiện nay 3.1 ý nghĩa 3.2 Thực trạng và phơng hớng phát triển Kết luận 22 23 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (:... biệt là các thầy cô trong khoa Triết và giáo viên hớng dẫn - TS Lu Minh Văn đã tận tình quan tâm, giúp đỡ chúng em hoàn thành báo cáo này Một lần nữa chúng em xin trân trọng cảm ơn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong nghiên cứu quan hệ giữa nếp s ng văn hoá dân tộc tày ở Bắc Kạn và nếp s ng văn hoá Việt Nam (31 trang) Mục... tiêu biểu về vấn đề cái chung và cái riêng trong nếp s ng văn háo của ngời dân tộc Tày đối với nếp s ng văn hoá Việt Nam Từ đó thấy đợc ý nghĩa của việc nghiên cứu này trong việc hình thành nếp s ng văn hoá Việt Nam hiện nay 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHNG 3: í NGHA CA VIC NGHIấN CU QUAN H GIA CI CHUNG V CI RIấNG TRONG S HèNH THNH NP SNG VN HO VIT NAM HIN... lần đi s u vào trong một cặp phạm trù cái chung và cái riêng của chủ nghĩa duy vật biện chứng Đây cũng chính là những kết quả mà đề tài nghiên cứu này hớng tới Để từ đây có đợc một nền tảng để ta tiếp tục nghiên cứu những mối liên hệ khác của liên ngành khoa học: Triết học - Văn hoá Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa... Báo cáo khoa học Sinh viên Cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong nghiên cứu quan hệ giữa nếp s ng văn hoá dân tộc tày ở bắc kạn và nếp s ng văn hoá Việt Nam Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giáo viên hớng dẫn : TS Lu Minh Văn Hà Nội - 2006 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhận xét của giáo viên hớng dẫn ... nhng ý ngha mi m v s ng to nờn nhng cụng trỡnh vt tri lờn bn thõn5 Cũn np sng chớnh l mt b phn ca li sng c lp i lp li thnh nn np, thúi quenHay Np sng l ton b nhng thúi quen c hỡnh thnh, nhng thúi quen ó tr thnh np trong sn xut, chin u, trong 5 TheoCơ s văn hoá Việt Nam- GS Trần Quốc Vợng 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mi quan h xó hi v trong sinh hot riờng... lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 i lp y Bi vỡ nhng np sng ny ó c hỡnh thnh t xa xa, ó tr thnh thúi quen trong suy ngh ca chớnh nhng dõn tc ú 2.4.3 S chuyn húa Sng trong hon cnh t nhiờn xó hi th no s quy nh n np sng vn hoỏ ca con ngI n ú H s cú cỏch n ung, xõy dng nh ca, to ra nhng np sng tinh thn cho phự hp vi hon cnh y Mi quan h gia cỏi chung v cỏi riờng np sng vn hoỏ ca dõn tc Ty Bc Kn v np sng vn . cặp phạm trù cái chung và cái riêng để nghiên cứu nếp s ng văn hóa một cách s u s c hơn. 2.4. Cặp phạm trù cái chung và cái riêng áp dụng trong nếp s ng văn hóa của dân tộc Tày ở Bắc Kạn và. bước nghiên cứu đó,bài nghiên cứu này s làm rõ hơn và cụ thể hoá nó trong mối liên hệ giữa nếp s ng văn hóa dân tộc Tày ở Bắc Kạn và nếp s ng văn hóa Việt Nam như là phạm trù cái chung và phạm. đầy đủ vào cái chung. Cái chung nghèo nàn hơn, cái riêng phong phú hơn vì nó bao hàm cái chung. Nhưng cái chung quy định cái riêng khi cái chung là cái bản chất cái quy luật, còn cái riêng phụ

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A- M U

  • DANH MC TI LIU THAM KHO

    • Cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong nghiên cứu quan hệ giữa nếp sống văn hoá dân tộc tày ở Bắc Kạn

    • và nếp sống văn hoá Việt Nam (31 trang)

    • Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

    • Khoa triết học

    • -----***-----

      • Cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong nghiên cứu quan hệ giữa nếp sống văn hoá dân tộc tày ở bắc kạn

      • và nếp sống văn hoá Việt Nam

        • Hà Nội - 2006

        • Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

        • Khoa triết học

        • -----***-----

          • Cặp phạm trù cái chung và cái riêng trong nghiên cứu quan hệ giữa nếp sống văn hoá dân tộc tày ở bắc kạn

          • và nếp sống văn hoá Việt Nam

            • Hà Nội - 2006

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan