giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền trên thị trường nội địa (lấy nhà máy mỳ hapro làm đơn vị nghiên cứu)

49 628 0
giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền trên thị trường nội địa (lấy nhà máy mỳ hapro làm đơn vị nghiên cứu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Mỳ ăn liền sản phẩm quen thuộc với người tiêu dùng giới Việt Nam Xuất xứ từ Nhật Bản có mặt hàng "nội địa hóa" nhanh có tốc độ "phủ sóng" mạnh mỳ ăn liền, đến mức khó có thương hiệu nhập thời gian gần len chân chiếm lĩnh thị trường Chính chạy đua giành giật thị trường tiêu thụ sản phẩm mỳ ăn liền ngày sôi động hấp dẫn Việt Nam xem quốc gia tiêu thụ mỳ ăn liền nhiều châu Á Theo thống kê chưa đầy đủ thị trường có 50 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mỳ ăn liền, chưa kể có tham gia đối thủ cạnh tranh nước Trong đua chủng loại giá cả, sản phẩm Vina Acecook (100% vốn Nhật Bản) dẫn đầu với khoảng 65% thị phần Ngay sau Asia Food (100% vốn nước) chiếm 20% thị phần với thương hiệu Gấu Đỏ, Hello, Vifood, Hảo Hạng, Osami, Trứng Vàng Tại siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, chợ, sản phẩm mì gói Vina Acecook, Asia Food, Vifon, UniPresident, Massan, Miliket… chiếm lĩnh 90% thị phần với hàng trăm nhãn hiệu khác Đó chưa kể hàng chục nhãn hàng nước diện khắp nơi, tạo phong phú cho thị trường bao bì, mẫu mã lẫn giá Mì ăn liền khơng phải thị trường mẻ với môi trường cạnh tranh, công bằng, chắn phần thắng nghiêng doanh nghiệp có đầu tư bản, biết lắng nghe đưa sản phẩm phù hợp với thị hiếu thu nhập người mua Trên thực tế, chiến quanh gói mì ăn liền giai đoạn khởi đầu Là doanh nghiệp nhỏ sản xuất kinh doanh mỳ ăn liền thị trường nội địa Nhà máy mỳ Hapro tổng công ty thương mại Hà Nội chịu ảnh hưởng không nhỏ tác động yếu tố thị trường Trong trình thực tập nhà máy, em nhận thấy sản phẩm mỳ ăn liền sản phẩm chủ lực nhà máy việc phát triển thương mại sản phẩm chưa tương xứng với tiềm Thị trường sản phẩm mỳ ăn liền nhà máy nhỏ hẹp; tốc độ phát triển thương mại sản phẩm chưa ổn định; hiệu phát triển thương mại sản phẩm nhiều vấn đề bất cập Do đó, thời gian tới, nhà máy cần phải nhanh chóng có biện pháp đề khắc phục vấn đề này, thúc đẩy phát triển thương mại sản phẩm, tối đa hoá lợi nhuận công ty Những lý khiến em nhận thấy việc phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa vô cấp thiết Nên em đề xuất chọn đề tài “Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa” (lấy nhà máy mỳ Hapro làm đơn vị nghiên cứu) Hy vọng đề tài em phần giúp nhà hoạch định sách đưa giải pháp hợp lý góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệu cho doanh nghiệp thời gian tới 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Để tìm giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa đề tài nghiên cứu tập trung vấn đề: Luận văn tập trung nghiên cứu, trả lời câu hỏi: để phát triển thương mại sản phẩm cần xây dựng sở lý thuyết nào? Việc gia tăng quy mô, chất lượng thương mại sản phẩm mỳ ăn liền hợp lý chưa? Thị trường tác động đến quy mô, chất lượng sản phẩm sao? Các kênh phân phối, hình thức quảng cáo sản phẩm nên thay đổi nào? Trong trình phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền doanh nghiệp gặp phải khó khăn gì? Những tiềm mà doanh nghiệp khai thác, tận dụng gì? Từ đề xuất hướng giải pháp để pháp triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa đơn vị nghiên cứu toàn ngành nào? Đồng thời phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền Nhà nước có sách hỗ trợ nào? Các câu hỏi đặt đồng thời vấn đề cần nghiên cứu giải đề tài “ Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm mục tiêu lý luận mục tiêu thực tiễn Mục tiêu lý luận: Thông qua nghiên cứu vấn đề phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa, nghiên cứu đề tài nhằm mục đích hệ thống hóa vấn đề lý thuyết phát triển thương mại sản phẩm khái niệm, chất, tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng để làm sở cho việc nghiên cứu giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền Mục tiêu thực tiễn: Áp dụng lý luận trên, nghiên cứu đề tài sở đưa giải pháp liên quan đến thị trường tầm vi mô vĩ mô nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa mà cụ thể nhà máy mỳ Hapro Cũng thơng qua q trình nghiên cứu thực trạng đề tài phát vấn đề cấp bách thực tiễn giúp doanh nghiệp đưa giải pháp thích hợp cho hoạt động kinh doanh 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung: phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền bao hàm nhiều nội dung: Sự gia tăng quy mô, nâng cao chất lượng thương mại, hiệu thương mại, kết hợp hài hoà mục tiêu kinh tế - xã hội môi trường Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền khía cạnh gia tăng quy mô chất lượng thương mại Về đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài mỳ ăn liền Tuy nhiên, mì ăn liền nói chung phân chia thành nhóm sản phẩm: gốc mì (mì đóng gói) gốc gạo (miến, bún, phở, cháo đóng gói) Đề tài tập trung nghiên cứu đến nhóm “gốc mì” Kuksu nhà máy mỳ Hapro Về mặt không gian: Do điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế yêu cầu luận văn nên đề tài nghiên cứu tập trung vào giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền nhà máy mỳ Hapro Về mặt thời gian: đề tài đưa giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa từ năm 2008-2010 Đồng thời đề tài đưa dự báo phương hướng phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền doanh nghiệp đến năm 2015 1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Ngoài lời cảm ơn, danh mục, bảng biểu, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn có chương cụ thể: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Một số vấn đề phát triển thương mại sản phẩm thị trường nội địa Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích liệu, thực trạng phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa Chương 4: Các kết luận đề xuất số giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm phát triển thương mại Phát triển thương mại tất hoạt động người tác động theo hướng tích cực đến lĩnh vực thương mại(cụ thể tác động đến hoạt động mua bán sản phẩm, dịch vụ hoạt động hỗ trợ thúc đẩy trình mua bán sản phẩm, dịch vụ) làm cho lĩnh vực ngày mở rộng quy mô, tăng chất lượng, nâng cao hiệu phát triển cách bền vững Hoạt động phát triển thương mại cấp doanh nghiệp mang chất hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động phát triển thương mại cấp tổ chức hỗ trợ thương mại hoạt động nhằm hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp Như vậy, phát triển thương mại sản phẩm thị trường nội địa phận phát triển thương mại bao gồm hoạt động phát triển thương mại tác động lên đối tượng sản phẩm, vật thể hữu hình có quy mơ nhỏ giới hạn lãnh thổ quốc gia Phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa tất hoạt động phát triển thương mại sản phẩm thị trường nội địa nhằm cho lĩnh vực thương mại sản phẩm mỳ ăn liền ngày mở rộng quy mô, tăng chất lượng, nâng cao hiệu phát triển cách bền vững Bản chất phát triển thương mại: Các hoạt động nhằm phát triển thương mại phải đảm bảo làm cho lĩnh vực có mở rộng quy mô, thay đổi chất lượng, nâng cao tính hiệu kinh tế đảm bảo phát triển bền vững bốn vấn đề - Sự mở rộng quy mô thương mại: hoạt động làm cho thương mại có mở rộng quy mô nghĩa làm cho lĩnh vực thương mại có gia tăng sản lượng tiêu thụ qua gia tăng giá trị thương mại có mở rộng thị trường tiêu thụ Phát triển thương mại sản phẩm xét mặt quy mơ tạo đà cho sản phẩm bán nhiều hơn, quay vịng nhanh hơn, giảm thời gian lưu thơng, sản phẩm đưa nhiều thị trường mới, người tiêu dùng - Lĩnh vực thương mại phải có thay đổi chất lượng: Khơng tăng mặt số lượng mà hoạt động phát triển thương mại phải quan tâm mặt chất lượng nghĩa phải làm để lĩnh vực thương mại có dịch chuyển cấu hàng hóa, dịch vụ theo hướng tăng hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tốt, hàm lượng chất xám cao, mẫu mã đẹp, sang trọng…phải có thâm nhập khai thác tốt thị trường cũ sản phẩm nhằm tối đa hóa lợi nhuận phát triển thị trường sản phẩm theo chiều sâu - Phát triển thương mại gắn liền với việc nâng cao hiệu kinh tế thương mại Nâng cao hiệu kinh tế thương mại nói chung hiệu kinh tế lĩnh vực thương mại sản phẩm nói riêng việc sử dụng tất biện pháp tác động tới kết chi phí hai đại lượng nhằm làm cho hoạt động thương mại sản phẩm có kết tăng, chi phí giảm, kết tăng mà chi phí khơng tăng, kết tăng nhanh so với tốc độ tăng chi phí, kết khơng tăng chi phí giảm kết giảm chậm so với chi phí hoạt động thương mại sản phẩm Ngồi hiệu thương mại cịn phản ánh dựa vào tỷ trọng ngành thương mại nói chung lĩnh vực thương mại sản phẩm nói riêng vào GDP, phản ánh thông qua hiệu sử dụng nguồn lực thương mại sản phẩm Nâng cao hiệu kinh tế thương mại sản phẩm mỳ ăn liền việc gây dựng tầm quan trọng sản phẩm thị trường làm cho thị phần sản phẩm ngày lớn hơn, đóng góp ngày nhiều vào thương mại hàng hóa hay xa hơn, rộng tổng sản phẩm quốc dân, quan tâm đến việc sử dụng có hiệu nguồn lực vốn lao động sản phẩm mỳ ăn liền - Phát triển thương mại hướng đến mục tiêu phát triển bền vững: Phát triển thương mại hướng tới phát triển bền vững với mục tiêu tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống người dân, đồng thời bảo vệ mơi trường Có nghĩa phải biết kết hợp mục tiêu kinh tế, xã hội với mơi trường phát triển thương mại nói chung lĩnh vực thương mại sản phẩm nói riêng bền vững lâu dài không ảnh hưởng đến tương lai 2.1.2.Tổng quan sản phẩm mỳ ăn liền Khái niệm: Mì ăn liền1 (tên gọi quen thuộc mì tơm) mì khô chiên trước với dầu cọ, thường ăn 3–5 phút sau dội nước sơi lên Nó gọi mì gói hay mì bát, tùy cách đựng mì Gói mì ăn liền thường có gói gia vị nhỏ, thường bao gồm bột ngọt, muối, gia vị… Nguyên liệu sản xuất mỳ ăn liền: Ngun liệu để sản xuất mì ăn liền bột mì (82 – 84%), ngoài còn có chất phụ gia đường, muối, bột ngọt, bột súp, chất màu, chất tạo dai Nguyên liệu cân định lượng theo công thức loại mì, sau đưa vào máy đánh trộn Phân loại: có nhiều cách phân loại mỳ ăn liền - Phân loại theo khối lượng: 85g, 82g, 80g, 75g, 70g, 65g, 60g - Phân loại theo hương vị: mỳ sate, mỳ gà quay, mỳ thập cẩm, mỳ kim chi, mỳ tôm, mỳ hải sản, mỳ chay hương nấm, mỳ Ragu… - Phân loại theo cách đựng: mỳ gói, mỳ ly, mỳ cốc, mỳ bát… Ưu điểm mỳ ăn liền Sản phẩm mỳ ăn liền ưa chuộng người sử dụng có ưu điểm bật sau: Đứng khía cạnh dinh dưỡng, loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao chế biến từ bột mỳ phụ gia có chứa chất dinh dưỡng protein, lipit, vitamin, khoáng Như vậy, sản phẩm mỳ ăn liền nói chung có chứa tương đối đầy đủ chất dinh dưỡng Ngồi mỳ ăn liền cịn có ưu điểm khác như: trình bảo quản mỳ tương đối đơn giản, vận chuyển nhanh gọn, dễ sử dụng, dễ chế biến… bên cạnh giá theo nhiều phân khúc giúp sản phẩm có mặt nhiều tầng lớp thu nhập khác 2.2 Một số lý thuyết phát triển thương mại sản phẩm 2.2.1 Các tiêu đánh giá phát triển thương mại sản phẩm thị trường nội địa 2.2.1.1 Dựa vào quy mô Để đánh giá phát triển thương mại sản phẩm thị trường nội địa tiêu chí dễ nhận thấy gia tăng qui mô thương mại thể http://vi.wikipedia.org tiêu cụ thể tổng giá trị thương mại sản phẩm, sản lượng, doanh thu tiêu thụ sản phẩm hoạt động thương mại nội địa - Tổng giá trị thương mại sản phẩm: Tổng giá trị thương mại sản phẩm thị trường nội địa toàn doanh thu bán lẻ hàng hoá thị trường sở sản xuất kinh doanh bao gồm: doanh thu bán lẻ sở sản xuất kinh doanh thương mại; doanh thu bán lẻ sở sản xuất nông dân trực tiếp bán thị trường nội địa nhằm phục vụ cho người tiêu dùng Tổng giá trị thương mại tính sau: n P V0 = n ∑ P0i *Qti P Vt = i =1 ∑P i =1 ti *Qti Trong đó: PV0 giá trị thương mại sản phẩm tính theo giá so sánh PVti giá trị thương mại sản phẩm i tính theo giá năm t P0i giá so sánh loại sản phẩm i tiêu thụ thị trường nội địa Pti giá loại sản phẩm i tiêu thụ thị trường nội địa năm thứ t Qti sản lượng tiêu thụ loại sản phẩm i thị trường nội địa năm thứ t Khi PV tăng lên theo năm, quý tháng nghĩa quy mô thương mại sản phẩm thị trường nội địa tăng lên Tổng giá trị thương mại sản phẩm cao tức quy mô thương mại sản phẩm mở rộng, tín hiệu tốt đối vơi phát triển thương mại sản phẩm - Sản lượng tiêu thụ: Ngoài tiêu quy mơ thương mại cịn phản ánh qua sản lượng tiêu thụ hàng hóa thị trường nội địa Nếu sản lượng tiêu thụ sản phẩm tăng lên nghĩa thời gian sản phẩm q trình lưu thơng bị giảm xuống, hàng hóa nhanh vào khâu tiêu dùng - Tốc độ tăng trưởng : tỷ lệ gia tăng giá trị thương mại sản phẩm năm sau so với năm trước Chỉ tiêu tính sau: PVt − PV01 PV01 G = Trong đó: PV01 giá trị thương mại sản phẩm thị trường nội địa năm trước PV02 giá trị thương mại sản phẩm thị trường nội địa năm sau 2.2.1.2 Dựa vào tiêu chất lượng Ngoài tiêu số lượng nêu trên, phát triển thương mại sản phẩm thị trường nội địa phản ánh qua tiêu chất lượng Từ tiêu gia tăng số lượng ta nhận định chất lượng phát triển thông qua tốc độ tăng trưởng thương mại sản phẩm chuyển dịch cấu sản phẩm - Tốc độ tăng trưởng: Đánh giá phát triển thương mại sản phẩm thị trường nội địa thông qua tiêu tốc độ tăng trưởng ta thấy phát triển ổn định hay không ổn định, cao hay thấp qua năm Tốc độ tăng trưởng cao đặn, ổn định qua năm cho thấy thương mại phát triển mạnh, tiềm mở rộng tương lai Ngược lại, tốc độ tăng trưởng cao không ổn định biểu phát triển thương mại chưa ổn định, hiệu quả, biểu xấu phát triển thương mại sản phẩm - Sự chuyển dịch cấu: Sự dịch chuyển cấu sản phẩm lĩnh vực thương mại thay đổi tỷ trọng loại sản phẩm thị trường nội địa Để phát triển thương mại sản phẩm thị trường nội địa tỷ trọng loại sản phẩm có hàm lượng chất xám cao có xu hướng ngày tăng lên sản phẩm mang đậm tính thủ cơng ngày giảm xuống Điều làm cho lĩnh vực phát triển góp phần nâng cao đời sống người dân tiêu dùng sản phẩm tốt thị trường Ngoài để đo lường chất lượng phát triển thương mại người ta quan tâm đến dịch chuyển cấu thị trường chuyển dịch phương thức phân phối sản phẩm Tăng dần tỷ trọng sản phẩm sang thị trường mục tiêu, từ thị trường cũ sang thị trường ngày thâm nhập sâu vào thị trường 2.2.1.3 Dựa vào tiêu hiệu thương mại Hiệu thương mại sản phẩm thị trường nội địa thể qua tiêu cụ thể sau: - Mức đóng góp thương mại sản phẩm vào GDP: Nếu mức đóng góp lĩnh vực thương mại sản phẩm vào GDP lớn cho thấy thương mại sản phẩm có vị trí vai trị quan trọng kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân, ổn định đời sống kinh tế xã hội - Tỷ suất lợi nhuận: Lợi nhuận mục tiêu kinh tế cao điều kiện tồn tất doanh nghiệp kinh doanh thị trường Nó phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí Lợi nhuận hoạt động thương mại dịch vụ phần chênh lệch doanh số thu từ việc bán hàng hóa chi phí để có hàng hóa Tỷ suất lợi nhuận phần trăm lợi nhuận thu người sản xuất kinh doanh thương mại chi phí họ phải bỏ ban đầu để có hàng hóa kinh doanh, phàn trăm lợi nhuận thu người sản xuất kinh doanh thương mại so với doanh thu mà họ đạ Tỷ suất lợi nhuận lĩnh vực thương mại sản phẩm lớn chứng tỏ hoạt động ngày có hiệu Mặt khác lợi nhuận nhiều thu hút nhiều nhà đầu tư làm cho hoạt động thương mại sản phẩm trở nên sôi động tạo nhiều khó khăn hơn, tính cạnh tranh thị trường khốc liệt - Hiệu sử dụng nguồn lực thương mại: Nguồn lực thương mại hiểu tất yếu tố tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ, nhân lực yếu tố điều kiện khách quan để tạo yếu tố cần thiết đảm bảo việc mua bán hàng hóa dịch vụ phạm vi vi mơ trình tổ chức quản lý hoạt động thương mại kinh tế diễn thị trường cách thông suốt, liên tục ngày phát triển Nguồn lực thương mại nói chung nguồn lực thương mại sản phẩm nói riêng bao gồm: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực lao động, nguồn lực tài chính, nguồn lực sở hạ tầng vật chất kỹ thuật thương mại, nguồn lực thông tin…Các nguồn lực có vai trị quan trọng việc phát triển thương mại sản phẩm Sử dụng hiệu nguồn lực thúc đẩy mở rộng quy mô, thay đổi cấu thương mại, nâng cao hiệu kinh tế xã hội thương mại, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, ngành, doanh nghiệp…Hiệu nguồn lực tính sau: Hiệu sử dụng vốn: Hiệu sử dụng vốn Lợi nhuận sau thuế = hiệu sử lợi nhuận Vốn kinh doanh dụng nguồn = lao động lao động 2.2.1.4 Kết hợp hài hòa tiêu kinh tế - xã hội – môi trường 10 7931 triệu VNĐ năm 2010 tỷ lệ % so với nước có xu hướng giảm 48,62% năm 2008 so với nước năm 2009 giảm cịn 41.98% Như có tăng doanh thu tỷ lệ lại giảm cho thấy hiệu thương mại chưa ổn định, đồng Tương tự cho thị trường miền Nam doanh thu có tăng lên qua năm nhìn chung tỷ lệ tăng so với nước lại giảm Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhà máy chưa khai thác triệt để Ở miền Bắc thị trường tiềm mà doanh nghiệp hướng đến khu vực Tây Bắc tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, chủ yếu sản phẩm tập trung chuỗi siêu thị Hapromart Hà Nội Các vùng miền khác nước sản phẩm bán chủ yếu vùng nơng thơn Các chương trình quảng cáo, bán hàng trung tâm hội chợ, bán hàng nông thôn chưa thực thu hút quan tâm nhiều người tiêu dùng Sản phẩm bị hạn chế kênh phân phối nhỏ lẻ, chưa có thơng tin giúp khách hàng tiếp cận nhanh chóng với sản phẩm - Về chất lượng thương mại: nhà máy có nhiều sản phẩm đưa thị trường nhiên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng khách hàng Các sản phẩm mang tính chất đặc trưng nhà máy chưa khách hàng biết đến nhiều Hoạt động triển khai chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm công nhận mức độ áp dụng mức nhỏ Các kênh thông tin sản phẩm quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động xúc tiến bán hàng nhiều hạn chế khiến khách hàng khó nhận biết sản phẩm nhà máy Hình thức quảng cáo qua ti vi, báo đài phương tiện nhanh chóng đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Tuy nhiên hoạt động tập trung chủ yếu Hà Nội mà chưa rộng khắp nước 4.1.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn phát triển thương mại thị trường nội địa - Nguyên nhân chủ quan: Cơng tác nghiên cứu thị trường cịn nhiều yếu Trong trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cơng tác nghiên cứu thị trường cịn chưa quan tâm mức Doanh nghiệp chưa có phân nghiên cứu thị trường riêng mà thường phòng kế hoạch kinh doanh đảm nhận công tác Do đó, hiệu cơng tác nghiên cứu thị trường chưa cao Trong nhu cầu thị 35 trường sản phẩm mỳ ăn liền đa dạng Nguồn nhân lực có trình độ nhà máy cịn ít, thiếu đội ngũ nhân viên có chun mơn hoạt động xúc tiến bán hàng, marketing Kênh phân phối sản phẩm nhà máy bước hoàn thiện mở rộng nên chưa phủ rộng khắp thị trường tiêu thụ nước Xuất phát điểm từ doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường lĩnh vực kinh doanh có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh nhà máy chưa thể có hướng nhanh chóng cho doanh nghiệp Muốn làm điều doanh nghiệp phải cần thêm thời gian kinh phí cho hoạt động đầu tư trang thiết bị máy móc Tuy nhiên điều doanh nghiệp chưa quan tâm mức So với đối thủ cạnh tranh lớn nước, cơng ty nước ngồi liên doanh nhà máy cịn thua điểm sau: công suất máy, thiết bị chưa đồng bộ, thiết bị cũ, lạc hậu, chưa sử dụng hết công suất, thiếu vốn tự có để đầu tư phát triển sản xuất, đổi công nghệ phải vay ngân hàng, góp phần làm tăng giá thành sản phẩm đầu Điểm yếu hệ thống phân phối đa cấp chưa tốt, chưa có sách hỗ trợ tín dụng phù hợp cho đại lý, nhà phân phối, đội ngũ tiếp thị yếu, chưa chuyên nghiệp đầu tư cho việc phát triển thương hiệu sản phẩm hình ảnh cơng ty Nghiên cứu thị trường, nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để phát triển dòng sản phẩm mới, tăng sức cạnh tranh điểm yếu doanh nghiệp - Nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân khách quan yếu tố tác động từ mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các sách nhà nước vấn đề hỗ trợ vốn kinh doanh, tổ chức hoạt động xúc tiến bán hàng, cung cấp thông tin kết nối doanh nghiệp hạn chế Hiện dịch vụ hỗ trợ cho công tác nghiên cứu thị trường chưa phát triển mạnh Yếu tố biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí sản xuất kinh doanh…đều làm hạn chế tình hình phát triển thương mại sản phẩm doanh nghiệp 36 4.2 Dự báo triển vọng quan điểm giải vấn đề phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa 4.2.1 Dự báo triển vọng thị trường nội địa thời gian tới 4.2.1.1 Dự báo cầu sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa Theo thống kê mức tăng trưởng thị trường mì ăn liền Việt Nam năm 2008 20%, đạt giá trị đến 5.754 tỉ đồng, tương lai gần, tốc độ tăng trưởng thị trường tiếp tục trì mức 15-20%/năm nhanh chóng đạt giá trị bình qn 10.000 tỉ đồng/năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 4.3 tỷ mì gói (mì cốc) ăn liền năm 2009, mức cao thứ tư giới sau Trung Quốc, Indonesia Nhật Bản, theo Nissin Xét nhân Việt Nam thị trường có nhiều triển vọng với công dân 30 tuổi chiếm khoảng 60% dân số Theo dự báo thị trường nhiều chuyên gia kinh tế nhà máy mỳ, với mức tăng cầu sản phẩm thị trường nội địa năm qua nhà máy có hội để phát triển thương mại sản phẩm Trên thị trường nội địa cạnh tranh khốc liệt nay, nhiều doanh nghiệp lớn tìm đến đường xuất để gia tăng doanh số lợi nhuận Đây tín hiệu khả quan cho tình hình phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền 4.2.1.2 Dự báo tình hình phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền nhà máy mỳ Hapro thị trường nội địa Cùng với nhận thức ngày cao doanh nghiệp vấn đề đảm bảo chất lượng sản phẩm cho thấy triển vọng phát triển thương mại sản phẩm mỳ ngày hiệu Vấn đề chất lượng nhà máy trọng quan tâm với tiêu chí “ sức khỏe cộng đồng”, tiếp tục thực chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm Xu hướng thay đổi cấu thị trường nhà máy Trong năm tới thị trường nhà máy có xu hướng tập trung nhiều vào khu vực miền Trung vùng núi phía Tây Bắc thị trường tiềm mà doanh nghiệp tiến hành khai thác Theo sản lượng tiêu thụ sản phẩm thị trường có xu hướng tăng lên năm tới cụ thể giai đoạn 20112015 Trong thời gian tới nhà máy nỗ lực triển khai chương trình xúc tiến bán hàng thông qua hội chợ, thực vận động “người Việt Nam dùng 37 hàng Việt Nam”, bán hàng nông thôn thật hiệu để thu hút khách hàng tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp Mạng lưới phân phối sản phẩm công ty thiết lập mở rộng thị trường Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm xây dựng địa bàn có sức tiêu thụ cao… 4.2.2 Quan điểm giải vấn đề phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa +) Mục tiêu, phương hướng phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa đến năm 2015 - Về phương hướng: Tiếp tục hồn thiện cơng tác phát triển thị trường, tăng cường khai thác tìm kiếm thơng tin thị trường để mở rộng thị trường tiêu thụ nhà máy, phấn đấu mở rộng thị trường theo chiều rộng chiều sâu Tiếp tục phấn đấu để mức sản lượng tăng qua năm, nhà máy phấn đấu tốc độ tăng trưởng hoạt động phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền cao ổn định qua năm Đẩy mạnh việc thực chương trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm khách hàng mong đợi Đa dạng hóa loại sản phẩm mỳ ăn liền, cung cấp đầy đủ vị ăn uống cho khách hàng Phát huy nguồn lực doanh nghiệp nguồn vốn, tài chính, nguồn nhân lực…sao cho hiệu sử dụng đạt mức tối da Tăng cường đổi công nghệ, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất DN - Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa theo chiều rộng chiều sâu, đáp ứng ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng, tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Mục tiêu cụ thể doanh nghiệp nâng cao vị công ty thị trường thông qua việc nâng cao sức tiêu thụ sản phẩm, phấn đấu hoàn thiện cấu sản phẩm với chất lượng bảo đảm đa dạng Tập trung phát triển đa dạng loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có sức tiêu thụ thị trường lớn Phấn đấu đến năm 2015 doanh thu kinh doanh mỳ ăn liền đạt 25 tỷ VNĐ Doanh 38 nghiệp chiếm thị phần thị trường tiềm Khu vực miền Trung đạt doanh thu khoảng 10 tỷ VNĐ vòng năm tới Nhà máy cố gắng tìm kiếm đơn đặt hàng lớn, chất lượng sản phẩm không ngừng tăng lên Để đảm bảo thực thắng lợi phương hướng mục tiêu nêu trên, từ đến năm 2015 nhà máy phải xác định lợi phát triển vùng, khu vực thị trường Theo nhà máy có chiến lược sử dụng nguồn vốn hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, ngành sản xuất tiêu dùng nhanh có mỳ ăn liền ngày phát triển ổn định cần tổ chức lại sản xuất nhằm củng cố quan hệ sản xuất Xây dựng hình thức liên kết doanh nghiệp ngành với hay quan hệ khách hàng doanh nghiệp 4.3 Các đề xuất, kiến nghị vấn đề phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa 4.3.1 Các giải pháp thị trường cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mỳ ăn liền thị trường nội địa 4.3.1.1 Giải pháp đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến bán hàng thị trường nội địa Công tác xúc tiến bán hàng có ý nghĩa lớn tồn phát triển doanh nghiệp Các hoạt động nhằm cung cấp cho khách hàng thông tin sản phẩm, thu hút quan tâm ý khách hàng đến sản phẩm doanh nghiệp Do đó, làm tốt cơng tác giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa, công cụ xúc tiến bán hàng thường sử dụng bao gồm: quảng cáo, khuyến mãi…Để phát triển thương mại sản phẩm doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến bán hàng để tiếp tục mở rộng thị trường trì mối quan hệ với thị trường cũ Các biện pháp chủ yếu là: - Tổ chức diễn đàn, trao đổi doanh nghiệp, quan nhà nước với tổ chức khác vấn đề liên quan đến doanh nghiệp môi trường kinh doanh - Tham gia chương trình triển lãm, hội chợ thúc hoạt động xúc tiến bán hàng Thực tốt vận động nhà nước chương trình “ 39 người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, bán hàng nơng thơn, hỗ trợ chương trình phòng chống thiên tai thời tiết gây - Sử dụng đa dạng hình thức quảng cáo quảng cáo truyền hình, Internet, quảng cáo ngồi trời, tham gia hội chợ, triển lãm, tổ chức chương trình giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp với người tiêu dùng Trong đó, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới hình thức quảng cáo truyền hình Vì hình thức quảng cáo thu hút quan tâm tin tưởng người tiêu dùng nội địa Họ cho sản phẩm quảng cáo kênh truyền hình, đặc biệt kênh truyền hình trung ương sản phẩm có uy tín, chất lượng - Thành lập trung tâm cung cấp thông tin kết nối doanh nghiệp ngành vấn đề xuất nhập nguyên vật liệu Xây dựng hiệp hội, nhà phân phối tạo nên sức mạnh tồn ngành 4.3.1.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, cấu sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa cần hoàn thiện theo hướng đa dạng hóa sản phẩm hình thức bao gói chất lượng theo thay đổi nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng sản phẩm Muốn làm điều này, doanh nghiệp cần trọng vào vấn đề sau: - Hồn thiện sách chủng loại cấu sản phẩm mỳ ăn liền Các doanh nghiệp cần trì chủng loại cấu mặt hàng kinh doanh cho phù hợp với thị trường; loại bỏ sản phẩm không thị trường chấp nhận, sở kết công tác nghiên cứu thị trường để đưa thị trường sản phẩm thực phù hợp với nhu cầu khách hàng.Việc xác định cấu sản phẩm hợp lý có ý nghĩa quan trọng cạnh tranh Nó thể quan điểm trực tiếp hay né tránh đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp chế thị trường Các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mỳ ăn liền cần gắn chủng loại sản phẩm với thị trường tiêu thụ định; thị trường, đòi hỏi phải xác định sản phẩm chủ lực sản phẩm phụ theo Trên thị trường thành thị doanh nghiệp cần phát triển loại sản phẩm cao cấp, giá cao Cịn thị trường vùng nơng thơn, miền núi doanh nghiệp nên tập trung vào sản phẩm phân khúc giá bình dân 40 Với tiềm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nguồn lao động dồi Các doanh nghiệp có đủ điều kiện để đa dạng hóa sản phẩm chất lượng, giá cả, hình thức bao gói Trên thị trường nội địa có khả bão hịa nhu cầu bùng nổ thị trường doanh nghiệp hướng sản phẩm sang thị trường xuất khẩu, thu hút thêm tập khách hàng Các doanh nghiệp nên đa dạng hóa sản phẩm cách nghiên cứu nhu cầu hành vi tiêu dùng khách hàng để nắm bắt thông tin cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường 4.3.1.3 Đầu tư xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Để thực tốt hoạt động nâng cao chất lượng sản lượng mỳ ăn liền việc đầu tư xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm cần thiết Sản phẩm thực phẩm ăn nhanh địi hỏi độ an tồn vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm cao Theo nên thực chương trình thuộc hệ thống vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000, HACCP…Các doanh nghiệp cần cử cán có chun mơn cơng ty tham gia khóa đào tạo chương trình thực tiêu chuẩn nhanh chóng áp dụng vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp 4.3.1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị định đến hiệu sử dụng nguồn lực cịn lại doanh nghiệp Để thực cơng tác nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường, đề chiến lược định hướng phát triển cho doanh nghiệp địi hỏi đội ngũ lãnh đạo nhân viên phải có trình độ chun mơn Giải pháp mà DN đưa nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: - Đào tạo đội ngũ cán có chun mơn việc thực tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, có trình độ việc nghiên cứu, phân tích thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh - Các doanh nghiệp cần có chế độ khen thưởng, khuyến khích cá nhân, đơn vị làm việc hiệu 41 - Xây dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy hết khả cơng việc Doanh nghiệp tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ việc tiếp tục tham gia khóa học chuyên sâu, nâng cao nghiệp vụ - Công tác tuyển dụng nhân viên doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm mức 4.3.1.5 Tổ chức quản lý tốt vấn đề quy hoạch vùng sản xuất, nâng cao sở vật chất- kỹ thuật, công nghệ Vấn đề quy hoạch vùng sản xuất có vai trị quan trọng doanh nghiệp Doanh nghiệp tiến hành xây dựng vùng chế biến nguyên liệu tập trung, gắn liền chế biến, dịch vụ chỗ kết hợp với bảo vệ mơi trường Nhà nước cần có sách quy hoạch khu chế biến thực phẩm công tác xử lý chất thải sau sản xuất Ngoài doanh nghiệp cần trọng đến việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, máy móc thiết bị sản xuất Xây dựng kho, cửa hàng trữ hàng hóa đảm bảo nhu cầu cần thiết 4.3.2 Đề xuất giải pháp thị trường nhà máy mỳ Hapro nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa 4.3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu dự báo thị trường sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa Nghiên cứu thị trường khâu có vai trị quan trọng phát triển thương mại sản phẩm Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường, để có định kinh doanh phù hợp, mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Thị trường tiêu thụ sản phẩm mỳ ăn liền nhà máy chưa phủ khắp tỉnh thành nước nhu cầu tiêu dùng sản phẩm không ổn định Doanh nghiệp cần tiến hành hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu tiêu dùng sản phẩm mỳ ăn liền đối tượng khách hàng để đưa phương án khác để tiếp cận đối tượng khác Bên cạnh việc nắm bắt nhu cầu chất lượng, số lượng, mẫu mã mỳ ăn liền thị trường truyền thống, doanh nghiệp nên 42 đầu tư vào việc nghiên cứu thị trường tiềm khác như: tỉnh thành vùng Tây Bắc khu vực miền Trung Tập trung nghiên cứu vào thị trường nhỏ khu vực trung tâm giải trí, trường học, bệnh viện… Để thực tốt trình nghiên cứu thị trường doanh nghiệp thu thập thường xuyên thông tin phản hồi khách hàng sau sử dụng sản phẩm mỳ ăn liền nhà máy Đồng thời phát phiếu điều tra vấn cho nhà phân phối DN, từ có cách nhìn khách quan tình hình tiêu thụ sản phẩm mỳ ăn liền giai đoạn có sách hợp lý thời gian tới Hiện lực cạnh tranh thị trường DN cịn hạn chế, việc điều tra dự báo tình hình phát triển thị trường mỳ ăn liền tương lai cần thiết Từ giúp DN có biện pháp phù hợp để giữ thị phần thị trường 4.3.2.2 Tăng ngân sách cho hoạt động phát triển thị trường Nghiên cứu thị trường hoạt động quan trọng giúp doanh nghiệp đưa chiến lược kinh doanh hiệu Tuy nhiên nhà máy mỳ Hapro chưa có sách thích hợp đến mở rộng thị trường tiêu thụ Việc tăng nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động phát triển thị trường có vai trị lớn việc góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Để phát triển thị trường cách hiệu DN cần đầu tư vào: Thực chiến lược quảng cáo sản phẩm mỳ ăn liền phương tiên thơng tin đại chúng, chăm sóc khách hàng đặc biệt hỗ trợ nhà phân phối địa phương Đổi chiến lược cải tiến phương thức hoạt động tạo môi trường để thúc đẩy kênh phân phối Thực tốt chiến lược quảng cáo chăm sóc khách hàng việc phát tài liệu sản phẩm cho khách hàng, thực giao hàng miễn phí hỗ trợ sau bán Thực phương án vận chuyển hỗ trợ chuyển sản phẩm từ DN đến nhà phân phối đến tay người tiêu dùng 43 4.3.2.3 Hoàn thiện máy kinh doanh phát triển nhân Trong trình phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường vấn đề hồn thiện máy kinh doanh đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên hệ thống quản lý yếu dẫn đến việc thu hồi tiền từ nhà phân phối hàng tháng chậm Để tăng hiệu hoạt động kinh doanh, DN cần tiến hành soát bố trí lao động cách hợp lý, chun mơn hóa phận Nâng cao kỷ luật lao động, thực hiệu chế độ tiền lương phù hợp với thành phần Liên tục kiểm tra phận phát triển thị trường Bên cạnh đó, đội ngũ cán cơng nhân viên có kiến thức hạn chế phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền cần có sách hợp lý nhằm nâng cao kỹ trình độ chun mơn Đào tạo cán quản lý thông qua việc học lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao lực quản lý, tiếp cận với phương thức quản lý đại Tiến hành lưa chọn nhân viên cơng nhân có trình độ chun mơn cao thơng qua việc tuyển dụng sinh viên trường từ trường đại học, cao đẳng, trung cấp Góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đối với đội ngũ nhân viên phát triển thị trường sản phẩm cần có bồi dưỡng nâng cao trình độ kinh nghiêm vấn đề như: kiến thức marketing, thăm dị thị trường mới, tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao hiểu biết chung thị trường, pháp luật 4.3.2.4 Sử dụng tốt công cụ giá để thu hút khách hàng Nhà máy mỳ Hapro thuộc tổng công ty thương mại Hà nội doanh nghiệp thực chương trình “ bình ổn giá cả” Chương trình bình ổn giá không thực điểm bán hàng Hapro địa bàn trung tâm Hà Nội mà cịn mở rộng vùng nơng thơn, khu công nghiệp, phiên chợ hàng Việt Nam miền núi, vùng sâu, vùng xa…để phục vụ người lao động, nơng dân, người có thu nhập thấp Nhà máy góp phần thực tốt chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" kích cầu tiêu dùng nơng thơn Do yếu tố giá đảm bảo thu hút khách hàng thời kỳ bão giá tăng cao Đây lợi lớn 44 cho doanh nghiệp nên cần tận dụng để phát triển mạnh kênh phân phối đưa sản phẩm nhanh chóng đến với người tiêu dùng Ngoài DN cần đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trình sản xuất mỳ ăn liền để tăng sản lượng Liên kết với nhà phân phối nhà bán lẻ để giảm chi phí vận chuyển, chi phí xây dựng kho bãi, chi phí vốn chi phí lưu kho Đồng thời việc liên kết giúp DN cắt giảm khâu trung gian khơng cần thiết xóa bỏ biểu tiêu cực hệ thống phân phối đầu cơ, găm hàng, tung tin thất thiệt, gây sốt giá thị trường, góp phần ổn định giá 4.3.3 Một số kiến nghị với nhà nước nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa - Nhà nước cần đưa số giải pháp nhằm cắt giảm chi tiêu, thực kinh doanh hiệu hạn chế nguồn vốn sản xuất kinh doanh; quay vòng vốn, đàm phán giãn nợ với nhà sản xuất; khơng để hàng hóa tồn kho; cân đối hàng theo thời vụ; rà soát lại dự án đầu tư xây dựng để cắt dự án không cần thiết đẩy nhanh tiến độ, đưa vào khai thác dự án thi công Đồng thời, nhà nước nên tái cấu phịng ban cơng ty theo hướng gọn nhẹ, hoạt động hiệu phát động toàn hệ thống thực tiết kiệm, thi đua, sáng tạo, sản xuất có hiệu - Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp công tác xúc tiến tiếp cận thị trường Để giúp doanh nghiệp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, quảng bá thương hiệu nhà nước cần hỗ trợ cho doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động mang lại hiệu cao địi hỏi phí lớn nên thân doanh nghiệp tự tổ chức hoạt động Nhà nước hỗ trợ thêm nguồn kinh phí hoạt động bán hàng hội chợ, triển lãm hay chương trình bán hàng nơng thơn, ủng hộ vung miền chịu ảnh hưởng thiên tai Điều giúp doanh nghiệp nhanh chóng nâng cao vị thị trường - Nhà nước đứng liên kết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mỳ ăn liền thị trường nội địa Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mỳ ăn liền cần phải liên kết với để trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, liên kết với 45 để tạo nguồn vốn lớn cho việc tiến hành triển lãm, hội chợ lớn nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm Khi liên kết với doanh nghiệp không chia sẻ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho mà hợp tác với vấn đề cung cấp nguyên liệu đầu vào Do doanh nghiệp tránh tình trạng thừa nguyên liệu không nhận hợp đồng thiếu nguyên liệu nhận nhiều hợp đồng lớn, tránh tình trạng cạnh tranh nguồn hàng đội giá nguyên phụ liệu tăng cao Các doanh nghiệp liên kết với tránh cạnh tranh nội ngành hàng sản xuất kinh doanh mỳ ăn liền Ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm cách phổ biến mà doanh nghiệp áp dụng cạnh tranh với hạ giá bán sản phẩm để hấp dẫn người tiêu dùng Do đo việc liên kết doanh nghiệp với tránh tình trạng giá loại sản phẩm chênh lệch lớn Ngoài việc liên kết doanh nghiệp ngành, nhà nước cần lưu ý đến việc liên kết ngành sản xuất bổ trợ cho ngành sản xuất mỳ ăn liền Đó việc liên kết ngành sản xuất mỳ ăn liền với doanh nghiệp khai thác, cung cấp nguyên phụ liệu, phân phối vận chuyển sản xuất Sự liên kết đảm bảo cho trình sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm diễn thông suốt, tránh cạnh tranh nguồn nguyên liệu đáp ứng đủ nhu cầu cảu khách hàng Nó tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa Nhà nước tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa Muốn làm điều này, quan quản lý nhà nước cần:  Hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến hoạt động thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa luật đầu tư, cạnh tranh chống độc quyền, luật thương mại…theo hướng minh bạch, phù hợp với thông lệ luật pháp quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý thuận tiện cho hoạt động doanh nghiệp 46  Xây dựng, nâng cấp, phát triển hệ thống sở hạ tầng thương mại đặc biệt hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn nước  Nhà nước cần tiếp tục cải cách thủ tục hành theo hướng thơng thống, thuận lợi hóa cho doang nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần thực nhiều thủ tục thuê mướn mặt kinh doanh, đăng ký kinh doanh, vay vốn, khai báo nộp thuế…Nếu thủ tục trở nên thơng thống, rõ ràng, đơn giản bao nhiều hoạt động doanh nghiệp thuận lợi nhiêu 47 ... trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền nhà máy mỳ Hapro Về mặt thời gian: đề tài đưa giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa từ năm... ? ?Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa? ?? (lấy nhà máy mỳ Hapro làm đơn vị nghiên cứu) Hy vọng đề tài em phần giúp nhà hoạch định sách đưa giải pháp. .. thổ quốc gia Phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền thị trường nội địa tất hoạt động phát triển thương mại sản phẩm thị trường nội địa nhằm cho lĩnh vực thương mại sản phẩm mỳ ăn liền ngày mở

Ngày đăng: 18/12/2014, 00:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài

    • 3.2.1. Đánh giá tổng quan về tình hình phát triển thương mại sản phẩm mỳ ăn liền trên thị trường nội địa.

    • 4.3.1.3. Đầu tư xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

    • 4.3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trường sản phẩm mỳ ăn liền trên thị trường nội địa.

    • 4.3.2.2. Tăng ngân sách cho hoạt động phát triển thị trường.

    • 4.3.2.3. Hoàn thiện bộ máy kinh doanh và phát triển nhân sự

    • 4.3.2.4. Sử dụng tốt công cụ giá cả để thu hút khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan