công nghệ chế biến khí tại nhà máy dinh cố

60 652 5
công nghệ chế biến khí tại nhà máy dinh cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ 3 1.1. Mục đích 3 1.2. Nguyên liệu và đặc tính kỹ thuật 4 1.2.1. Nguyên liệu 4 1.2.2. Đặc tính kỹ thuật của nguyên liệu 5 1.3. Sản phẩm 7 1.3.1. Khí khô thương phẩm 7 1.3.2. LPG ( Liquefied Petroleum Gas ) 8 1.3.3. Condensate 10 1.4. Quy trình công nghệ 12 1.4.1. Quy trình công nghệ chế độ AMF 12 1.4.2. Quy trình công nghệ chế độ MF 14 1.4.3. Quy trình công nghệ chế độ GPP 16 1.4.4. Chế độ vận hành GPP chuyển đổi 19 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 22 2.1. Biện luận lựa chọn công nghệ, thiết bị cho nhà máy Dinh Cố 22 2.2. Lựa chọn thiết bị tách lỏng dầu khí đầu vào 22 2.2.1. Mục đích 22 2.2.2. Quá trình tách lỏng khí 22 2.3. Lựa chọn thiết bị tách nước 24 2.3.1. Mục đích 24 2.3.2. Quá trình tách nước 24 2.3.3. Biện luận quá trình 25 2.4. Lựa chọn thiết bị loại các tạp chất cơ học trong khí 26 2.4.1. Mục đích 26 2.4.2. Quá trình loại tạp chất cơ học 26 2.5. Lựa chọn phương pháp làm lạnh khí 26 2.5.1. Mục đích 27 2.5.2. Quá trình làm lạnh khí 27 2.5.3. Biện luận và lựa chọn phương pháp làm lạnh khí 28 2.6. Lựa chọn sơ đồ chưng cất phân đoạn các sản phẩm 29 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN CHO THÁP TÁCH LPG (C02) 33 3.1. Nguyên liệu và yêu cầu phân tách 33 3.2. Tính toán các thông số hoạt động của tháp chưng cất 35 3.2.1. Nhiệt độ làm việc tại bình hồi lưu 35 3.2.2. Áp suất làm việc tại bình hồi lưu 35 3.2.3. Tính áp suất của Reboiler 36 3.2.4. Tính nhiệt độ của Reboiler 36 3.2.5. Tính áp suất tại đỉnh tháp chưng cất 36 3.2.6. Tính nhiệt độ đỉnh tháp chưng cất 37 3.2.7. Tính áp suất ở đáy tháp 37 3.2.8. Tính nhiệt độ ở đáy tháp 38 3.2.9. Kết luận chung về điều kiện hoạt động của tháp 38 3.3. Tính số đĩa lý thuyết theo phương pháp FUG (FenskeUnderwoodGillian) 39 3.4. Tính hiệu suất tháp và số đĩa thực tế 42 3.4.1. Tính cân bằng lỏng hơi của nguyên liệu 42 3.4.2. Độ nhớt của nguyên liệu ở điều kiện trung bình của tháp 43 3.5. Xác định vị trí nạp liệu 46 3.6. Tính tải nhiệt của bình ngưng và nồi tái đun 47 3.6.1. Tính chất của dòng hơi V2 47 3.6.2. Tính chất của dòng lỏng L2 48 3.6.3. Tải nhiệt của bình ngưng 49 3.6.4. Tải nhiệt của nồi tái đun 50 3.6.5. Tính chất dòng hơi V32 52 3.6.6. Tính chất của dòng lỏng L31 55 3.7. Tính đường kính tháp 56 3.7.1. Khối lượng riêng 56 3.7.2. Lưu lượng 56 3.7.3. Yếu tố hệ thống System Factor (SF) 57 3.7.4. Vận tốc thiết kế trong ống chảy chuyền Downcomer Design Velocity (VDdsg) 57 3.7.5. Yếu tố công suất hơi Vapor Capcity Fractor (CAF) 57 3.7.6. Tải dòng VLoad 57 3.8. Chiều cao tháp H 58 3.9. Đường kính các ống dẫn trong tháp 58 3.9.1. Đường kính ống dẫn nguyên liệu 58 3.9.2. Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh 59 3.9.3. Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy 59 3.9.3. Đường kính ống dẫn sản phẩm hồi lưu đỉnh 59 3.9.4. Đường kính ống dẫn sản phẩm hồi lưu đáy 59 3.10. Tính bề dày thân, đỉnh, đáy tháp 59 3.11. Tính toán thiết kế mâm van 61 3.11.1. Tính chiều dài gờ chảy tràn 61 3.11.2. Tính số đĩa trên mâm 62 3.12. Tính toán lựa chọn chân đỡ 62 3.13. Tổng kết các thông số kĩ thuật cơ bản của tháp tách LPG(C02) theo tính toán 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ 2 1.1. Mục đích 2 1.3. Sản phẩm [1] 6 1.4. Quy trình công nghệ 10 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 20 2.1. Biện luận lựa chọn công nghệ, thiết bị cho nhà máy Dinh Cố 20 Hình 2.1. Sơ đồ khối công nghệ chế biến khí Dinh Cố 20 2.2. Lựa chọn thiết bị tách lỏng dầu khí đầu vào 20 2.2.1. Mục đích 20 2.3. Lựa chọn thiết bị tách nước [2] 22 2.3.1. Mục đích 22 2.4. Lựa chọn thiết bị loại các tạp chất cơ học trong khí 24 2.4.1. Mục đích 24 Hình 2.6. Thiết bị tách tạp chất cơ học Filter Separator 25 2.5. Lựa chọn phương pháp làm lạnh khí 25 2.5.1. Mục đích 25 2.6. Lựa chọn sơ đồ chưng cất phân đoạn các sản phẩm 27 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN CHO THÁP TÁCH LPG (C-02) 31 3.1. Nguyên liệu và yêu cầu phân tách 31 3.1.1. Nguyên liệu 31 3.2. Tính toán các thông số hoạt động của tháp chưng cất 33 3.3. Tính số đĩa lý thuyết theo phương pháp FUG (Fenske-Underwood-Gillian) 36 3.4. Tính hiệu suất tháp và số đĩa thực tế 39 3.4.1. Tính cân bằng lỏng hơi của nguyên liệu 39 3.5. Xác định vị trí nạp liệu 43 3.6. Tính tải nhiệt của bình ngưng và nồi tái đun 43 3.7. Tính đường kính tháp 51 3.7.1. Khối lượng riêng 51 3.8. Chiều cao tháp H 53 3.9. Đường kính các ống dẫn trong tháp 54 3.11. Tính toán thiết kế mâm van 56 3.12. Tính toán lựa chọn chân đỡ 57 3.13. Tổng kết các thông số kĩ thuật cơ bản của tháp tách LPG 58 (C-02) theo tính toán 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DH10H1 Khoa hóa học và CNTP 1 Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ 1.1. Mục đích Tiếp nhận và xử lý nguồn khí đồng hành tứ mỏ Bạch Hổ,Rạng Đông và các mỏ khác trong bể Cửu Long. Phân phối sản phẩm khí khô đến các nhà máy điện,đạm và các hộ tiêu thụ công nghiệp. Bơm sản phẩm LPG,condensat sau chế biến đến cảng PV Gas Vũng Tàu để tăng chứa và xuất xuống tàu nội địa. Xuất LPG cho các nhà phân phối nội địa bằng xe bồn. Khí đồng hành thu gom được từ mỏ Bạch Hổ được dẫn về nhà máy GPP theo đường ống ngầm đường kính 16 inch để xử lý nhằm thu hồi LPG, Condensat và khí khô. Các sản phẩm lỏng sau khi ra khỏi nhà máy được dẫn về kho cảng Thị Vải theo ba đường ống đường kính 16 inch, khí khô được đưa về các nhà máy điện thông qua hệ thống đường kính 16 inch để dùng làm nguyên liệu. Nhà máy chế biến khí được xây dựng theo thiết kế bước sử dụng nguyên liệu với lưu lượng là 4,3 triệu m3 khí/ngày đêm. Hiện nay, do mỏ Rạng Đông đã đi vào khai thác dầu và Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam đã đầu tư xây dựng đường ống dẫn khí từ mỏ Rạng Đông về mỏ Bạch Hổ. Do đó, hiện nay toàn bộ lượng khí của mỏ Rạng Đông và mỏ Bạch Hổ được nén và dẫn vào bờ, do đó hiện tại tổng lưu lượng khí cung cấp cho nhà máy khí Dinh Cố là khoảng 5,7 triệu m 3 khí/ngày. Sản phẩm của nhà máy hiện nay bao gồm : + Khí khô thương phẩm với thành phần chủ yếu là metan và etan, được cung cấp cho nhà máy điện Bà Rịa, nhà máy điện Phú Mỹ. + Condensat hay còn gọi là khí ngưng tụ, là một hỗn hợp hydrocacbon ở dạng lỏng trong điều kiện thường (1atm, 25 o C), thành phần chủ yếu là C 5 + . Dòng condensat được dẫn đến nhà máy chế biến condensat để pha chế thành xăng. DH10H1 Khoa hóa học và CNTP 2 Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu + Bupro là hỗn hợp của butan và propan, hỗn hợp lỏng này được dẫn về kho cảng Thị Vải, tại đây nó được đưa ra thị trường. 1.2. Nguyên liệu và đặc tính kỹ thuật [1] 1.2.1. Nguyên liệu Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ từ ngoài khơi Vũng Tàu được vận chuyển bằng đường ống dẫn 16inch tới Long Hải và được xử lý tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố. Từ năm 2002, nhà máy tiếp nhận thêm nguồn khí từ mỏ Rạng Đông được đưa vào thì lưu lượng tăng lên khoảng 5,7 triệu m 3 /ngày. + Áp suất 10900 kPa + Nhiệt độ 25,6 o C + Lưu lượng 5,7 triệu m 3 /ngày + Thành phần khí : Bảng 1.1. Thành phần khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ và Rạng Đông thuộc bể Cửu Long – Việt Nam( % theo thể tích) DH10H1 Khoa hóa học và CNTP 3 Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 1.2.2. Đặc tính kỹ thuật của nguyên liệu Bảng 1.2. Đặc điểm của khí đồng hành dẫn từ mỏ Rạng Đông ( Theo biểu mẫu kiểm tra đặc tính nguyên liệu NCPT.CAM007.05/F1 ) STT TÊN CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT 1 Chất lỏng tự do nhỏ hơn % 1 2 Nhiệt độ điểm sương của HC ở áp suất giao và chế độ vận hành bình thưởng nhỏ hơn o C 30.5 3 Nhiệt độ điểm sương của HC ở áp suất giao và chế độ vận hành không qua máy nén,nhỏ hơn o C 54 DH10H1 Khoa hóa học và CNTP Công thức Rạng Đông (chưa xử lý) Bạch Hổ (chưa xử lý) Cửu Long (đã xử lý) CO 2 0,130 0,109 0,042 N 2 0,180 0,327 0,386 CH 4 78,042 74,672 83,573 C 2 H 6 11,109 12,218 12,757 C 3 H 8 6,947 7,176 2,438 i-C 4 H 10 1,208 1,548 0,301 n-C 4 H 10 1,648 2,221 0,371 i-C 5 H 12 0,258 0,548 0,061 n-C 5 H 12 0,207 0,589 0,059 C 6 H 14 0,112 0,390 0,012 C 7 H 16 0,134 0,165 0,000 C 8 H 18 0,025 0,036 0,000 Điểm sương của hyđrocabon 30 0 C Tại 45 bar 44 0 C Tại 45 bar -28 0 C Tại 45 bar Điểm sương của nước - -30,10 0 C Tại 57 bar -1,10 0 C Tại 45 bar Hàm lượng nước (g/m 3 ) - 0,102 Vết Tổng hàm lượng lưu huỳnh 17 (ppmv) 10 (ppmv) 16,2 (ppmv) H 2 S 17 (ppmv) 10 (ppmv) 8,7 (ppmv) RHS - - 7,5 (ppmv) 4 Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 4 Nhiệt độ điểm sương của nước ở áp suất giao,nhỏ hơn o C 5 5 Nhiệt độ vận hành trong điều kiện bình thường o C 15< o t<85 6 Nhiệt trị toàn phần (GHV),không nhỏ hơn Btu/Scf 950<GHV<1350 7 Hàm lượng CO 2 nhỏ hơn %V 1 8 Tổng hàm lượng chất trơ kể cả CO 2 nhỏ hơn %V 2 9 Hàm lượng H 2 S,nhỏ hơn ppm 10 10 Hàm lượng lưu huỳnh tổng ppm 30 11 Hàm lượng O 2 %V 0.1 12 Hàm lượng metan không ít hơn %V 0.7 Bảng 1.3. Đặc điểm khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ ( Theo biểu mẫu kiểm tra đặc tính nguyên liệu NCPT.CAM007.05/F2 ) STT Chỉ tiêu Đơn vi Đặc tính kỹ thuật 1 Áp suất ban đầu tại giàn ống đứng không nhỏ bar 125 2 Nhiệt độ khí đồng hành tại giàn ống đứng o C - 3 Điểm sương của nước ở nhiệt độ 125 bar nhỏ hơn o C 5 4 Hàm lượng CO 2 và N 2 nhỏ hơn %mole 2 5 Hàm lượng oxy %V 0.1 6 Hàm lượng H 2 S ppm 10 7 Hàm lượng lưu huỳnh tổng ppm 30 8 Nhiệt trị của khí vào bờ MJ/m 3 - 9 Trọng lượng phân tử của khí vào bờ g/mole - 12 Khối lượng riêng của condensate vào bình tách ở 28 o C,10bar - 13 Trọng lượng phân tử của condensate trắng g/mole - Bảng 1.4. Đặc tính kỹ thuật khí và condensate đầu vào nhà máy Dinh Cố ( Theo biểu mẫu kiểm tra đặc tính nguyên liệu NCPT.CAM007.05/F3 ) STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Đặc tính 1 Điểm sương của nước ở 125 bar nhỏ hơn o C 5 2 Hàm lượng CO 2 và N 2 nhỏ hơn %mole 2 3 Hàm lượng lưu huỳnh tổng nhỏ hơn Ppm 30 DH10H1 Khoa hóa học và CNTP 5 Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 1.3. Sản phẩm [1] Sản phẩm của nhà máy gồm có : + Khí khô thương phẩm + LPG + Condensate 1.3.1. Khí khô thương phẩm Khí khô thương phẩm thu được từ khí tự nhiên và khí đồng hành sau khi xử lý loại nước và tạp chất cơ học, tách khí hóa lỏng LPG và condensate. Thành phần chính của etane và metane ngoài ra còn có một phần nhỏ khí propane, butane và các khí vô cơ khác như cacbondioxit, nitơ với hàm lượng cho phép. Bảng 1.5. Hàm lượng cho phép trong khí khô thương phẩm Chỉ tiêu Chế độ vận hành AMF MF GPP GPP hiện tại Lưu lượng( triệu m 3 /ngày ) 3,8 3,5 3,34 4,7 Nhiệt độ ( o c) 20,3 30,4 60,8 55 Áp suất ( bar) 45,5 49.5 48,0 52 Nhiệt trị toàn phần(MJ/m 3 ) 49,9 45,2 42,7 46,2 Thành phần mole ( % mole) C 1 73,36 79.30 82.85 84,8107 C 2 13,88 14,88 15,41 13,33 C 3 7,77 4,33 1,23 1,3184 i- C 4 1,70 0,48 0,88 0,0732 n- C 4 2,40 0,54 0,08 0,0671 i- C 5 0,23 0,06 0,006 0,0031 n- C 5 0,24 0,06 0,006 0,0031 C 6 + 0,09 0,01 0,00 0,00 N 2 0,22 0,24 0,25 0,3571 CO 2 0,06 0,07 0,07 0,0244 H 2 O 0,05 0,03 0,03 - 1.3.2. LPG ( Liquefied Petroleum Gas ) Khí hóa lỏng LPG là hỗn hợp các HC nhẹ chủ yếu là propane và butane có thể bảo quản và vận chuyển dưới dạng lỏng ở điều kiện áp suất trung bình ở nhiệt độ môi trường. LPG chủ yếu được sử dụng làm chất đốt trong dân dụng và công nghiệp, ngoài ra LPG còn được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ trong giao thông vận tải DH10H1 Khoa hóa học và CNTP 6 Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu và còn là một nguồn nguyên liệu trong hóa dầu. Hiện nay LPG do nhà máy Dinh Cố sản xuất đáp ứng được khoảng 30-40% như cầu thị trường LPG trong nước. Lưu lượng từ 750-850 tấn/ ngày Bảng 1.6. Chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt được của LPG ( Theo biểu mẫu đặc tính kiểm tra sản phẩm NCPT.CAM007.003/F1 ) STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Propane Butane Bupro Phương pháp phân tích 1 Áp suất hơi ở 37,8 o C, max kPa 1430 485 1430 ASTM D1267-95 2 Hàm lượng lưu huỳnh tổng, max ppm 185 140 140 ASTM D2784-98 3 Hàm lượng nước tự do %kl - - - Quan sát bằng mắt thường 4 Độ ăn mòn tấm đồng trong 1 giờ ở 37,8 o C - - - - ASTM D1838-91 5 Tỷ trọng ở 15 o C Kg/l - - - ASTM D1657-91 6 Thành phần Hàm lượng etane %mole - - - ASTM D2163-91 7 Hàm lượng butane và các hợp chất nặng hơn,max %mol 2,5 - - Hàm lượng pentane và các hợp chất nặng hơn,max - 2 2 HC không bão hòa - - 0,05 8 Thành phần cặn ml 0,05 0,05 0,05 ASTM DH10H1 Khoa hóa học và CNTP 7 Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu nặng sau khi bộc hơi 100ml,max D2158-97 Bảng 1.7. Chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt được của LPG STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Phương pháp 1 Áp suất hơi bão hòa ở 37,8 o C KPa 900 ASTM D2158-95 2 Hàm lượng S ppm 12 ASTM D2784-98 3 Nước tự do %wt Nil BY VISUAL 4 Độ ăn mòn tấm đồng ở 37,8 o C /Hrs - 1A ASTM 1838- 91 5 Tỷ trọng ở 15 o C Kg/l 0,5377 ASTM D1657-91 6 Thành phần C 2 H 6 C 3 H 8 i-C 4 H 10 n-C 4 H 10 Neo –C 5 H 12 i-C 5 H 12 n-C 5 H 12 C 4 H 8 %mole - - - - - - - - 2,27 61,17 14,29 20,53 0,07 1,30 0,37 0,00 ASTM D2163-91 7 Hàm lượng cặn <0,05 8 Phân tử lượng trung bình Ml 49,15 9 Tỷ lệ C 3 /C 4 C 3 C 4 57,13 42,87 1.3.3. Condensate Condensate là hỗn hợp đồng thể ở dạng lỏng có màu vàng rơm gồm HC có phân tử lượng lớn hơn propane và butane, hợp chất vòng, nhân thơm , được ngưng tụ và thu hồi sau khi qua các bước xử lý, tách khí bằng các phương pháp ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp, hấp thụ, hấp phụ… DH10H1 Khoa hóa học và CNTP 8 Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Thành phần chính của condensate là các HC no như pentane, hexan, pentane, ( C 5 + ) ngoài ra còn có các HC mạch vòng nhân thơm và một số hợp chất khác. Lưu lượng 150.000 tấn/năm Bảng 1.7 Chỉ tiêu cần đạt được của condensate ( Chứng thư giám định phẩm chất ASI No:08638A/GDAC ) Chỉ tiêu giám định Đơn vị Kết quả Phương pháp Màu sắc Trong VISUAL Tỷ trọng 0,6700 D-1298 Chưng cất IBP 10% 50% 90% FBP o C 36 45 56 107 149 D-86 Cặn và hao hụt Áp suất hơi bão hòa Hàm lượng lưu huỳnh %VOL KPa %W 2,0 75,5 0,01 D-323 D-1266 Ăn mòn lá đồng 3Hrs/50 o C 1 a D-130 Hàm lượng nhựa thực tế mg/100ml 1 D-381 Trị số octane RON 64 D-2699 Hàm lượng nước %VOL 0 D-130 Hàm lượng cặn %W 0 D-473 Hiện nay LPG do nhà máy cung cấp khoảng 150.000 tấn/năm . Condensat thu được từ nhà máy sẽ được chuyển đến condensate Thị Vải để tiếp tục được xử lý. Condensate chủ yếu để pha chế xăng, dung pha sơn, dung môi trong công nghiệp DO, FO. Bảng 1.8. Yêu cầu kỹ thuật đối với condensate ( Theo biểu mẫu kiểm tra đặc tính sản phẩm NCPT.CAM007.003/F1) STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức chất lượng đăng ký Phượng pháp phân tích 1 Tỷ trọng ở 15 o C Kg/l - ASTM D1288- 99 2 Áp suất hơi bão hòa ở psi 12,1 ASTM D3223- DH10H1 Khoa hóa học và CNTP 9 Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 37,8 o C, max 99 3 Hàm lượng nước tự do %kl - ASTM D95-99 4 Hàm lượng lưu huỳnh max %kl 0,15 ASTM D1266- 98 5 Độ ăn mòn tấm đồng trong 3 giờ ở 50 o C Kg/l - ASTM D130- 94 6 Tổng hàm lượng axit max mgKOH/mg 0,033 ASTM D974- 95 7 Trị số octane RON(min) 55 ASTM D2699- 95a 8 Chưng cất ASTM D86-96 IBP,max o C 45 FBP,max o C 180 Hàm lượng cặn và hao hụt %Vol 2,5 1.4. Quy trình công nghệ Để đảm bảo cho việc vận hành nhà máy linh hoạt đề phòng một số thiết bị chình của nhà máy bị sự cố, và hoạt dộng liên tục khi thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị gây ảnh hưởng đến ciệc cung cấp khí cho nhà máy điện, đạm, nhà máy được lắp đặt và hoạt dộng theo các chế độ chính. • Chế độ AMF ( Ablolute Minium Facility) : Cụm thiết bị tối thiểu tuyệt đối • Chế độ MF (Minimum Facility): Cụm thiết bị tối thiểu • Chế độ vận hành GPP (Gas Processing Plant): Cụm thiết bị hoàn thiện • Chế độ vận hành MGPP( Modified Gas Processing Plant): Chế độ GPP chuyển đổi. 1.4.1. Quy trình công nghệ chế độ AMF Đây là chế độ hoạt động của nhà máy ở trạng thái cụm thiết bị hoạt động là tối thiểu tuyệt đối. Giai đoạn này được hoạt động với mục đích cung cấp khí thương phẩm gia dụng cho các nhà máy điện, đồng thời cũng thu hồi một lượng tối thiểu condensat với sản lượng 340 tấn/ngày. Chế độ AMF là chế độ dự phòng cho chế độ MF trong trường hợp chế độ MF, GPP và GPP chuyển đổi không hoạt động được như: xảy ra sự cố, sửa chữa, bảo dưỡng. ● Chế độ vận hành AMF Dòng khí nguyên liệu từ ngoài khơi được vận chuyển theo đường ống đường kính 16 inch vào nhà máy với áp suất 109 bar, nhiệt độ 25,6 0 C đi qua thiết bị Slug- DH10H1 Khoa hóa học và CNTP 10 [...]... chính của nhà máy Dinh Cố bao gồm các hạng mục sau: Hình 2.1 Sơ đồ khối công nghệ chế biến khí Dinh Cố 2.2 Lựa chọn thiết bị tách lỏng dầu khí đầu vào 2.2.1 Mục đích Do nguyên liệu đầu vào của Nhà máy là dòng khí nhiệt độ là 20 oC đến 30oC, áp suất là 65-80 bar Tại nhiệt độ và áp suất này thì nhiệt độ điểm sương của hydrocacbon là -20oC thấp hơn nhiệt độ đầu vào Nhà máy là 25oC, do vậy dòng khí tại đầu... đến 45oC tại thiết bị làm lạnh bằng quat E-09 cuối cùng được đưa vào bồn chứa hoặc dẫn về kho cảng Thị Vải CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1 Biện luận lựa chọn công nghệ, thiết bị cho nhà máy Dinh Cố Căn cứ vào các đặc điểm của khí vào nhà máy Dinh Cố nêu tại (bảng 1.1) và yêu cầu chất lượng các sản phẩm khí khô, Etan, LPG, Condensate có thể xác định cấu hình hệ thống các thiết bị công nghệ chính... cảng Thị Vải 1.4.3 Quy trình công nghệ chế độ GPP Đây là chế độ hoàn thiện của nhà máy xử lý khí, lúc này nhà máy được hoàn thiện các thiết bị từ cụm thiết bị MF với mục đích thu hồi triệt để Condensat, Propan và Butan Khi hoạt động ở chế độ GPP hiệu suất thu hồi các sản phẩm lỏng cao hơn so với các chế độ AMF và MF Sản lượng của nhà máy trong giai đoạn GPP như sau: - Khí thương phẩm: 3,3 triệu m3/ngày... để tách sâu hơn, còn khí ra ở đỉnh bình tách V-101 được DH10H1 17 Khoa hóa học và CNTP Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu sử dụng như khí thương phẩm cung cấp cho các nhà máy điện bằng hệ thống ống dẫn có đường kính 16 inch - Dòng khí thứ hai là dòng khí chính với lưu lượng khoảng 4,9 triệu m 3 khí ẩm/ngày được đưa vào hệ thống 4 máy nén khí K-1011A/B/C/D để nén dòng khí từ áp suất 60-70... Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 1.4.2 Quy trình công nghệ chế độ MF Đây là chế độ vận hành của nhà máy ở trạng thái cụm thiết bị hoạt động tối thiểu, Chế độ MF được phát triển từ chế độ AMF nhằm mục đích thu hồi sản phẩm Bupro với sản lượng 630 tấn/ngày và condensat với sản lượng 380 tấn/ngày, đây là chế độ dự phòng trong trường hợp không thể vận hành nhà máy theo chế độ GPP Ngoài các thiết bị trong giai... (m3/ngày).Trong chế độ GPP chuyển đổi ngoài các thiết bị trong chế độ GPP ban đầu có bổ sung thêm các thiết bị sau: - Bình tách khí lỏng V-101 - Trạm nén khí đầu vào gồm 04 máy nén K-1011A/B/C/D với 03 máy hoạt động và một máy dự phòng • Mô tả chế độ vận hành Khí vào nhà máy là khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rạng Đông với lưu lượng 5,7 triệu m3 khí ẩm/ngày, được đưa vào hệ thống Slug-Catcher để tách Condensat... riêng lỏng và khí Lỏng đi ra tại đáy bình tách V-101 được đưa vào thiết bị tách ba pha V-03 để tách sâu hơn, còn khí ra ở đỉnh bình tách V-101 được sử dụng như khí thương phẩm cung cấp cho các nhà máy điện bằng hệ thống ống dẫn có đường kính 16 inch - Dòng khí thứ hai là dòng khí chính với lưu lượng khoảng 4,9 triệu m 3 khí ẩm/ngày được đưa vào hệ thống 4 máy nén khí K-1011A/B/C/D để nén dòng khí từ áp... này lại được làm mát tại E-12, nhiệt độ hạ xuống còn 45 oC cuối cùng được đưa vào ống dẫn Butan DH10H1 16 Khoa hóa học và CNTP Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu 1.4.4 Chế độ vận hành GPP chuyển đổi Chế độ GPP chuyển đổi được phát triển dựa trên chế độ GPP thiết kế nhằm mục đích tăng lưu lượng khí đầu vào nhà máy từ 4,3 triệu m 3 khí/ ngày lên 5,7 triệu (m3/ngày).Trong chế độ GPP chuyển đổi... cấp nhiệt của dòng khí thương phẩm sau khi được gia nhiệt đến 220 0C bằng dòng dầu nóng tại E18, dòng khí này sau khi ra khỏi V-06A/B được tái làm nguội tại E-14 và tách lỏng ở V-07 trước khi ra đường khí thương phẩm Sơ đồ dòng lỏng trong chế độ MF tương tự như ở chế độ AMF chỉ khác ở chỗ khí ra ở V-03 được đưa đến tháp C-01 thay vì đưa vào tháp C-05 như chế độ AMF Ngoài ra trong chế độ độ MF, tháp... việc tại bình hồi lưu Nhiệt độ làm việc tại bình hồi lưu phụ thuộc vào nhiệt độ làm việc của môi trường (nếu tác nhân làm lạnh là không khí) hoặc nhiệt độ của nước (nếu tác nhân làm lạnh là nước) Thường là từ 380C đến 900C là giới hạn an toàn của bình hồi lưu Với nhà máy GPP Dinh Cố tác nhân làm lạnh là không khí nên trong đề tài này ta chọn nhiệt độ tại bình hồi lưu là 450C 3.2.2 Áp suất làm việc tại . QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 20 2.1. Biện luận lựa chọn công nghệ, thiết bị cho nhà máy Dinh Cố 20 Hình 2.1. Sơ đồ khối công nghệ chế biến khí Dinh Cố 20 2.2. Lựa chọn thiết bị tách lỏng dầu khí đầu vào. thống các thiết bị công nghệ chính của nhà máy Dinh Cố bao gồm các hạng mục sau: Hình 2.1. Sơ đồ khối công nghệ chế biến khí Dinh Cố 2.2. Lựa chọn thiết bị tách lỏng dầu khí đầu vào 2.2.1 Đồ án công nghệ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ 2 1.1. Mục đích 2 1.3. Sản phẩm [1] 6 1.4. Quy trình công nghệ 10 CHƯƠNG

Ngày đăng: 17/12/2014, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ

  • 1.1. Mục đích

    • 1.2.2. Đặc tính kỹ thuật của nguyên liệu

    • 1.3. Sản phẩm [1]

      • 1.3.2. LPG ( Liquefied Petroleum Gas )

      • 1.3.3. Condensate

      • 1.4. Quy trình công nghệ

      • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

      • 2.1. Biện luận lựa chọn công nghệ, thiết bị cho nhà máy Dinh Cố

      • Hình 2.1. Sơ đồ khối công nghệ chế biến khí Dinh Cố

      • 2.2. Lựa chọn thiết bị tách lỏng dầu khí đầu vào

      • 2.2.1. Mục đích

      • 2.3. Lựa chọn thiết bị tách nước [2]

      • 2.3.1. Mục đích

      • 2.4. Lựa chọn thiết bị loại các tạp chất cơ học trong khí

      • 2.4.1. Mục đích

      • Hình 2.6. Thiết bị tách tạp chất cơ học Filter Separator

      • 2.5. Lựa chọn phương pháp làm lạnh khí

      • 2.5.1. Mục đích

      • 2.6. Lựa chọn sơ đồ chưng cất phân đoạn các sản phẩm

      • CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN CHO THÁP TÁCH LPG (C-02)

      • 3.1. Nguyên liệu và yêu cầu phân tách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan