đồ án tốt nghiệp xây dựng cầu đường thiết kế mố cầu

24 953 2
đồ án tốt nghiệp xây dựng cầu đường thiết kế mố cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MỐ CẦU 1 I - SỐ LIỆU THIẾT KẾ I.1 - SỐ LIỆU THIẾT KẾ - Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN 272-05 : “Tiêu chuẩn thiết kế cầu”. - Chiều dài nhịp dầm tính toán : 35 m. - Chiều dài toàn dầm: 35,6 m. - Tải trọng thiết kế : HL93. - Kích thước mặt cắt ngang: 10,5 (m). 0,25 + 1,5 + 3,5+3,5 + 1,5 + 0,25 (m) + Bề rộng rải lan can: 2 bên x 0,25 m. + Bề rộng lề bộ hành: 2 bên x 1,5 m. + Bề rộng phần xe chạy: 2 làn x 3,5 m. - Loại hình tiết diện dầm chính : dầm Super T dự ứng lực căng trước. - Khoảng cách hai dầm chủ liền nhau: 2,105 m. I.2 - BỐ TRÍ CHUNG MỐ CẦU 2 I.3 - VẬT LIỆU THIẾT KẾ MỐ CẦU - Bê tông: ' 30 c f MPa= và 1.5 ' 1,5 0.043* * 0,043*2500 * 30 29440 ( ) c c c E f MPa γ = = = 3 - Cốt thép chủ: thép AIII có 365 y f MPa = và 200000E MPa = . - Thép đai: Thép AII 280 y f MPa = và 200000E MPa = . II - TÍNH TẢI TRỌNG VÀ NỘI LỰC II.1 - TĨNH TẢI + Từ phần thiết kế kết cấu nhịp ta có tĩnh tải là: + Trọng lượng bản thân dầm chủ: 1 13,9 /DC N mm= + Trọng lượng bản mặt cầu phân bố vào một dầm chủ: 2 10,5 /DC N mm= + Trọng lượng lớp phủ và mui luyện phân bố vào một dầm chủ: 4,8 /DW N mm= + Trọng lượng lan can và bản mặt cầu tác dụng lên dầm ngoài: 3 10,6 /DC N mm= + Trọng lượng dầm ngang: - Tác dụng lên dầm ngoài đặt tại vị trí gối là: ( ) 5 5 4 2105 760 . . *2,5*10 400*600* *2,5*10 4035 2 2 damchinh S b DC b h N − − − − = = = - Tác dụng lên dầm trong đặt tại vị trí gối là: ( ) ( ) ( ) -5 -5 4 damchinh DC =b.h. S-b *2,5*10 =400*600* 2105-760 *2,5*10 =8070 N + Tĩnh tải bản thân tường đỉnh (bao gồm cả phần vút xuống dưới thân mố): ( ) ( ) 5 300*10020*2550 *2,5*10 191632q N − = = + Tĩnh tải bản thân trụ phân bố đều theo chiều cao thân trụ là: ( ) ( ) 5 700*10020 *2,5*10 175,4 /g N mm − = = + Phản lực thẳng đứng tại hai gối ngoài do toàn bộ tĩnh tải gây ra: ( ) ( ) ( ) w 1,5 1 2 3 4 w 1,5 * w 2 35600 * 13,9 10,5 4,8 10,6 4035 712475 2 DC D dam DC D L V DC DC D DC DC V N + + = + + + + → = + + + + = + Phản lực thẳng đứng tại các gối trong do tòan bộ tĩnh tải gây ra: ( ) ( ) ( ) w 2,3,4 1 2 4 w 2,3,4 * w 2 35600 * 13,9 10,5 4,8 8070 527830 2 DC D dam DC D L V DC DC D DC V N + + = + + + → = + + + = II.1.1 - Nội lực do tĩnh tải không hệ số để thiết kế thân mố + Xét mặt cắt tại chân thân mố (tiếp giáp với mặt trên đài cọc) + Tĩnh tải tổng cộng gây ra lực nén xét tại chân mố (vị trí đỉnh đài cọc) là: ( ) w w w 1,5 2,3,4 w 2* 3* . 2*712475 3*527830 191632 175,4*2500 3.110.742 DC D DC D DC D DC D V V V q g H V N + + + + = + + + → = + + + = II.2 - HOẠT TẢI XẾP THEO PHƯƠNG DỌC CẦU + Ta tính toán và chọn hiệu ứng lớn nhất của hoạt tải trong hai trường hợp sau đây để để thiết kế: 4 LL1: Tandem + Lane + PL LL2: 0,9*(Truck + Lane ) + PL + Do chiều dài nhịp gần mố bằng nhịp giữa, ở phần tính thiết kế trụ ta thấy tổ hợp LL2 gây ra hiệu ứng lớn hơn do đó không cần xét đến tổ hợp hoạt tải LL1. II.2.1 - Một làn xếp tải+tải bộ hành xếp 1 bên (TH1) + Phản lực gối do tải bộ hành: ( ) 1 *35330*1,01 * 4,5 80288 2 PL V N   = =  ÷   + Phản lực gối do tải trọng làn: ( ) 1 *35330*1,01 *9,3 165928 2 Lane V N   = =  ÷   + Phản lực gối do tổ hợp hai xe ba trục: ( ) ( ) ( ) 145000* 1,01 0,887 0,335 0,212 35000* 0,764 0,09 381435 Truck V N= + + + + + = + Lực hãm xe đặt dọc cầu trên mặt đường xe chạy 1,8 m và trên mặt gối cầu 1,8 + 1,1 = 2,9 m và cách chân thân mố H = 2,9 + 2,65 = 5,55 m gây ra lực theo phương dọc cầu và uốn thân mố dọc cầu có giá trị là: ( ) ( ) 0,25* 35000 145000 145000 81250BR N= + + = ( ) * 81250*5550 45.093.750 . BR M BR H N mm= = = + Độ lệch tâm của gối cầu theo phương dọc bằng không do tim gối cầu trùng với tim thân mố theo phương đứng. Vì vậy tải trọng thẳng đứng trên kết cấu nhịp truyền xuống đều không gây ra mômen uốn thân mố theo phương dọc cầu. II.2.2 - Hai làn xếp tải + tải bộ hành xếp 2 bên (TH2) + Từ trường hợp xếp tải 1 làn xe +tải bộ hành xếp 1 ta suy ra trong trường hợp xếp tải này thì: 5 + Phản lực gối do tải bộ hành: ( ) 80288* 2 160576 PL V N= = + Phản lực gối do tải trọng làn: ( ) 165928* 2 331856 Lane V N= = + Phản lực gối do tổ hợp hai xe ba trục: ( ) 381435*2 762870 Truck V N= = + Lực hãm xe đặt dọc cầu trên mặt đường xe chạy 1,8 m và trên mặt gối cầu 1,8 + 1,1 = 2,9 m và cách chân thân mố H = 2,9 + 2,65 = 5,55 m gây ra lực theo phương dọc cầu và uốn thân mố dọc cầu có giá trị là: ( ) ( ) 0,25* 35000 145000 145000 *2 162500BR N= + + = ( ) * 162500*5550 901.875.000 . BR M BR H N mm= = = II.2.3 - Hai làn xếp tải kéo dài sau lưng mố + tải bộ hành xếp hai bên (TH3) + Phản lực gối do tải bộ hành: ( ) 80288* 2 160576 PL V N= = + Phản lực gối do tải trọng làn: ( ) 165928* 2 331856 Lane V N= = + Phản lực gối do tổ hợp hai xe ba trục: ( ) ( ) ( ) 2* 145000* 1,01 0,458 0,335 35000* 0,887 0,212 599800 Truck V N= + + + + =     + Lực hãm xe đặt dọc cầu trên mặt đường xe chạy 1,8 m và trên mặt gối cầu 1,8 + 1,1 = 2,9 m và cách chân thân mố H = 2,9 + 2,65 = 5,55 m gây ra lực theo phương dọc cầu và uốn thân mố dọc cầu có giá trị là: ( ) ( ) 0,25* 35000 145000 145000 *2 162500BR N= + + = ( ) * 162500*5550 901.875.000 . BR M BR H N mm= = = 6 II.3 - HOẠT TẢI XẾP THEO PHƯƠNG NGANG CẦU Xếp tải trên mặt cắt ngang cầu II.3.1 - Một làn xếp trên tải + tải bộ hành xếp 1 bên (TH1) + Khi một làn xe xếp trên nhịp cầu và lệch tâm trên mặt cắt ngang cùng tải bộ hành xếp 1 bên trên nhịp thì ta có phản lực tại các gối do hoạt tải sinh ra là: ( ) 1 80288 PL PL V V N= = - (coi như dầm biên chịu toàn bộ tải bộ hành) ( ) 1 1395* 0,663 1 * * *165928 25578 3000 2 3000 i Lane Lane V V N Ω = = = ∑ ( ) 1 1 0,378 * *381435 72091 2 2 Truck Truck i V y V N= = = ∑ ( ) 2 0 PL V N = ( ) 2 0,338 1 0,238 1 1 * *1395 *1605 * *165928 106567 3000 2 2 3000 i Lane Lane V V N Ω + +   = = + =  ÷   ∑ ( ) 2 1 0,622 0,523 * *381435 218372 2 2 Truck Truck i V y V N + = = = ∑ + Mômen uốn theo phương ngang cầu do hoạt tải sinh ra tại mặt cắt tính thân mố (vị trí chân thân mố nằm trên đài cọc) lần lượt là: ( ) 1 1 . . 80288*4210 338.012.480 . PL PL PL i i M V l V l N mm= = = = ∑ ( ) 1 1 2 2 * * * 25578* 4210 106567* 2105 332.006.915 . Lane Lane Lane Lane i i M V l V l V l N mm= = + = + = ∑ 7 ( ) 1 1 2 2 * * * 72091* 4210 218372*2105 763.176.170 . Truck Truck Truck Truck i i M V l V l V l N mm= = + = + = ∑ (Với ( ) i l mm là khoảng cách từ tim gối thứ i cầu đến tim mố) II.3.2 - Hai làn xếp tải + tải bộ hành xếp 2 bên (TH2) + Phản lực tại các gối: ( ) 1 80288 PL PL V V N= = - (coi như dầm biên chịu toàn bộ tải bộ hành) ( ) 1 1395* 0,663 1 * * *165928 25578 3000 2 3000 i Lane Lane V V N Ω = = = ∑ ( ) 1 1 0,378 * *381435 72091 2 2 Truck Truck i V y V N= = = ∑ ( ) 2 0 PL V N = ( ) 2 0,338 1 0,238 1 1 * *1395 *1605 * *165928 106567 3000 2 2 3000 i Lane Lane V V N Ω + +   = = + =  ÷   ∑ ( ) 2 1 0,622 0,523 * *381435 218372 2 2 Truck Truck i V y V N + = = = ∑ ( ) 3 0 PL V N = ( ) 3 0,762 *1605 1* 2105 1 * * *165928 92035 3000 2 2 3000 i Lane Lane V V N Ω   = = + =  ÷   ∑ ( ) 3 1 0,477 1 0,145 * *381435 309344 2 2 Truck Truck i V y V N + + = = = ∑ ( ) 4 0 PL V N = ( ) 4 1*2105 1 0,575 1 * *895 * *165928 67196 3000 2 2 3000 i Lane Lane V V N Ω +   = = + =  ÷   ∑ ( ) 4 1 0,855 * *381435 163064 2 2 Truck Truck i V y V N= = = ∑ ( ) 5 80288 PL PL V V N= = ( ) 5 0,425*895 1 * * *165928 10519 3000 2 3000 i Lane Lane V V N Ω   = = =  ÷   ∑ ( ) 5 1 * 0 2 Truck Truck i V y V N= = ∑ + Mômen uốn theo phương ngang cầu do hoạt tải sinh ra tại mặt cắt tính thân mố (vị trí tim chân thân mố nằm trên đài cọc) là: . 0 PL PL i i M V l= = ∑ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 5 1 2 4 2 * . . 25578 10519 * 4210 106567 67196 *2105 146.274.345 . Lane Lane Lane Lane Lane Lane i i Lane M V l V V l V V l M N mm = = − + − → = − + − = ∑ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 5 1 2 4 2 * . . 72091 0 *4210 218372 163064 * 2105 419.926.450 . Truck Truck Truck Truck Truck Truck i i Truck M V l V V l V V l M N mm = = − + − → = − + − = ∑ (Với ( ) i l mm là khoảng cách từ tim gối thứ i cầu đến tim trụ) II.3.3 - Hai làn xếp tải kéo dài sau lưng mố + tải bộ hành xếp hai bên (TH3) + Phản lực tại các gối do tải bộ hành và tải làn giống ở TH2, tải trọng tại các gối do tải xe như sau: 8 ( ) 1 1 0,378 599800 * * 58031 2 2 2 Truck Truck i V y V N= = = ∑ ( ) 2 1 0,622 0,523 599800 * * 171693 2 2 2 Truck Truck i V y V N + = = = ∑ ( ) 3 1 0,477 1 0,145 599800 * * 288954 2 2 2 Truck Truck i V y V N + + = = = ∑ ( ) 4 1 0,855 599800 * * 128207 2 2 2 Truck Truck i V y V N= = = ∑ ( ) 5 1 * 0 2 Truck Truck i V y V N= = ∑ + Mômen uốn theo phương ngang cầu do hoạt tải làn và bộ hành sinh ra tại mặt cắt tính thân mố giống với TH2, còn do tải trọng xe gây ra vị trí tim chân thân mố nằm trên đài cọc là: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 5 1 2 4 2 * . . 58031 0 *4210 171693 128207 *2105 335.848.540 . Truck Truck Truck Truck Truck Truck i i Truck M V l V V l V V l M N mm = = − + − → = − + − = ∑ (Với ( ) i l mm là khoảng cách từ tim gối thứ i cầu đến tim trụ) II.4 - TẢI TRỌNG GIÓ II.4.1 - Tốc độ gió thiết kế + Tốc độ gió thiết kế: ( ) * 45*1,9 49 / B V V S mm s= = = ( ) 45 / B V mm s = - Lấy theo Bảng 3.8.1.1-1 của 22TCN 272-05 (giả sử lấy tại TPHCM là vùng IIA). 1,9S = - Hệ số điều chỉnh cho khu đất chịu gió và độ cao của cầu, lấy theo Bảng 3.8.1.1-2 của 22TCN272-05. + Vận tốc gió này vượt quá 25 m/s nên được dùng để xét trong TTGHCĐ III. Vận tốc gió thiết kế cho TTGHCĐ I là 25m/s. II.4.2 - Gió ngang tác dụng lên xe (WL) + Ở cả hai TTGHCĐ I và III, tải trọng gió ngang tác dụng lên xe lấy lực phân bố có giá trị là 1,5 kN/m và chiều dài tải trọng gió lấy bằng 1/2 chiều dài nhịp cầu. + Vậy tải trọng gió ngang tác dụng lên xe có độ lớn: ( ) 35000 1,5* 26250 2 WL N= = + Tải trọng gió ngang đặt cách trên cao hơn mặt đường 1,8 m. Do đó, nó đặt trên gối cầu là 1,8 + 1,1 = 2,9 m và cách chân thân mố H = 2,9 + 2,65 = 5,55 m. + Tải trọng gió tác dụng lên xe gây ra mômen tại mặt cắt tính thân mố (vị trí chân thân mố trên đỉnh đài cọc): ( ) * 26250*5550 145.687.500 . WL M WL H N mm= = = II.4.3 - Gió ngang tác dụng lên kết cấu nhịp (WS) + Bỏ qua chiều lan can hở ta có chiều cao kết cấu nhịp hứng gió là: d = 1,6 + 0,85 = 2,45 (m) + Bề rộng hứng gió trên 1/2 nhịp là: ( ) 35,6 17,8 2 b m= = 9 + Diện tích mặt kết cấu nhịp hứng gió tác dụng lên trụ là : ( ) 2 . 17,8* 2,45 43,6 t A b h m= = = + Hệ số cản gió d C tra biểu đồ với tỉ số 17,8 7,3 2,45 b b d h = = = ta được gía trị hệ số cản gió 1,2 d C = . + Lực gió tác dụng lên 1/2 nhịp cầu mà mố phải chịu là : 2 0,0006* * * 1,8* ( ) D t d t P V A C A kN= ≥ + Ở TTGHCĐ II, vận tốc gió V = 49 m/s, ta có lực gió tác dụng trên 1/2 kết cấu nhịp là: ( ) ( ) 2 0,0006 *49 * 43,6 *1,2 1,8* ( ) 1,8*43,6 75,4 78,5( ) 78,5( ) 78500 D t D D P A kN P kN kN P kN N = ≥ = = ≤ → = = + Ở TTGHCĐ III, vận tốc gió quy định là V = 25 m/s, ta có lực gió tác dụng trên 1/2 kết cấu nhịp mà mố chịu là: ( ) ( ) 2 0,0006 *25 *43,6*1,2 1,8* ( ) 1,8* 43,6 19,6 78,5( ) 78,5( ) 78500 D t D D P A kN P kN kN P kN N = ≥ = = ≤ → = = + Vậy cả hai trạng thái giới hạn, lực gió ngang tác dụng lên kết cấu nhịp đều lấy bằng giá trị tối thiểu quy định. + Ngoài ra lực gió đặt tại trọng tâm diện tích hứng gió, điểm đặt này trên đỉnh gối cầu một đoạn bằng h = d/2 – 0,8 = 2,45/2 – 0,8 = 0,4 (m) ( Số 0,8 là chiều cao đoạn khấc dầm thấp hơn mặt gối cầu). Điểm đặt lực gió cách chân thân mố là H = 0,4 + 2,65 = 3,05 (m). + Tải trọng gió tác dụng lên xe gây ra mômen tại mặt cắt tính thân mố (vị trí chân thân mố trên đỉnh đài cọc): ( ) * 78500*3050 239.425.000 . WS D M P H N mm= = = II.5 - ÁP LỰC ĐẤT SAU LƯNG MỐ (EH) + Xem hình tổ hợp hoạt tải ở TH3. + Theo điều 3.11.5.1 và 3.11.5.3 của 22TCN 272-05, ta có hợp lực của áp lực đất cơ bản sau mố đặt tại 0,4 chiều cao tường mố tính đến đáy đài cọc, áp lực đất tuyến tính và có giá trị lớn nhất tại đáy bệ là: ( ) 0 9 2 0 9 35 . . . .10 tan 45 *1800*10 *5250*10 0,026 2 a s p k g H MPa γ − −   = = − =  ÷   Trong đó: H = 5250 mm – chiều cao mố tính cả bệ cọc. 2 0 tan 45 2 a k ϕ   = −  ÷   - Hệ số áp lực đất chủ động với lưng tường thẳng đứng trơn nhẵn và đất đắp nằm ngang. Đất đắp sau mố là đất rời theo quy định có góc ma sát trong tiêu chuẩn là 0 35 ϕ = . ( ) 3 1800 / s kG m γ = - Tỉ trọng tiêu chuẩn của đất đắp. ( ) 10 / s g m s= - Hằng số trọng lực. 10 [...]... phương trục X M ry - Sức kháng uốn đơn trục tính toán của mặt cắt thân trụ theo phương trục Y + Lấy các giá trị mômen tính toán ở phần tổ hợp nội lực thiết kế thân mố để lập bảng tính kiểm toán cho kết quả sau: + Kết Luận: Thân mố đủ khả năng chịu lực ở TTGHCĐ III.2.3 - Kiểm toán khả năng chịu cắt + Lực cắt tính toán lớn nhất do tải trọng gây ra ở TTGHCĐ là theo phương dọc cầu và có giá trị là: V =... mômen tính toán ở TTGHCĐ theo trục x M uy - mômen tính toán ở TTGHCĐ theo trục y M rx - Sức kháng uốn đơn trục tính toán của mặt cắt thân trụ theo phương trục X M ry - Sức kháng uốn đơn trục tính toán của mặt cắt thân trụ theo phương trục Y III.2.2.2 - Sức kháng uốn đơn trục theo phương trục X của tiết diện + Tính khả năng kháng uốn của tiết diện theo bài toán cốt đơn + Tiết diện tính toán: bxh = 700... (mômen uốn dọc cầu, mômen uốn ngang cầu, lực nén, lực cắt ngang cầu, lực cắt dọc cầu) + Lập bảng tính tổ hợp nội lực tính toán từ bảng nội lực không hệ số trên ta có kết quả theo bảng sau: 17 + Các kết quả tính chi tiết cho tầng loại tải trọng theo bảng chi tiết dưới đây: 18 III.2 - KIỂM TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ III.2.1 - Tiết diện và cốt thép thiết kế thân mố + Tiết diện và cốt thép chọn như... kháng uốn tính toán của tiết diện: a 22, 4    M ry = φ 0,85 fc' a.b  d s − ÷ = 0,9* 0,85*30* 22, 4*10020*  600 − ÷ 2 2    → M ry = 3.032.956.846 ( N mm ) III.2.2.4 - Kiểm toán khả năng chịu lực của thân mố + Công thức kiểm toán: 21 M ux M uy + ≤1 M rx M ry Trong đó: M ux - mômen tính toán ở TTGHCĐ theo trục x M uy - mômen tính toán ở TTGHCĐ theo trục y M rx - Sức kháng uốn đơn trục tính toán... chất thêm sau lưng mố do xe tải và làn là: LS = LS lan + LS Truck = 52605 + 210420 = 263025 ( N ) M LS = M LS ,lane + M LS ,Truck = 59.180.625 + 236.722.500 = 295.903.125 ( N mm ) III - THIẾT KẾ THÂN MỐ III.1 - TỔ HỢP NỘI LỰC THIẾT KẾ III.1.1 - Bảng tổng hợp nội lực không hệ số + Từ các kết quả tính toán trước ta lập thành bảng tổng hợp nội lực không hệ số tại mặt cắt chân thân mố cho tầng trường hợp... 1.553.471 ( N ) Trong đó: Φ = 0,9 - Hệ số sức kháng + Như vậy trụ đủ khả năng chịu cắt, không cần tính cốt thép đai cho trụ và chỉ bố trí thép đai theo yêu cầu cấu tạo (xem bản vẽ) III.3 - KIỂM TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG III.3.1 - Kiểm toán nứt khi uốn ngang cầu n + Mômen kiểm toán nứt khi uốn ngang cầu: M = 2.011.985.274( N mm) + Tiết diện như khi thiết kế cốt thép bxh = 700 x 10020 mm Z f s ≤ f... ngang cầu, lực nén, lực cắt ngang cầu, lực cắt dọc cầu) + Lập bảng tính tổ hợp nội lực tính toán từ bảng nội lực không hệ số trên ta có kết quả cuối cùng tổng hợp theo bảng sau: 15 + Các kết quả tính tóan chi tiết cho tầng loại tải trọng theo bảng tính chi tiết sau: 16 III.1.4 - Trạng thái giới hạn sử dụng + Trạng thái giới hạn sử dụng là tổ hợp tải trọng liên quan đến khai thác bình thường của cầu với... sa = 62, 3 ( MPa ) → Vậy điều kiện về nứt thỏa mãn 23 III.3.2 - Kiểm tóan nứt khi uốn dọc cầu n + Mômen kiểm toán nứt khi uốn dọc cầu: M = 1.578.506.813 ( N mm) + Tiết diện như khi thiết kế cốt thép bxh = 10020x700 mm Z f s ≤ f sa = min(0, 6* f y ; ) 3 A d c c + Công thức kiểm toán: Trong đó: Z = 23000 N/mm với kết cấu vùi fy = 365 MPa dc = 100 mm < 50 mm ===> lấy dc = 50 mm Ac = (100+100)*10020/50... sau mố: γ EH = 1, 25 - Hệ số hoạt tải chất thêm sau mố: γ LS = 1, 75 + Công thức tổ hợp nội lực tổng quát: 13 γ DC + DW Q DC + Dw + γ LL m.Q PL + 0,9.m.γ LL Q Lane  Q = η   Truck + m.γ LL Q BR + γ EH Q EH + 0,9.m.γ LS Q LS   +0,9.m.γ LL ( 1 + IM ) Q   I Trong đó: QX – Hiệu ứng tải trọng do tải trọng X gây ra (mômen uốn dọc cầu, mômen uốn ngang cầu, lực nén, lực cắt ngang cầu, lực cắt dọc cầu) ... Kiểm toán khả năngn nén uốn hai phương của thân mố III.2.2.1 - Xác định công thức kiểm toán + Xác định công thức kiểm toán theo điều 5.7.4.5 của 22TCN 275-05 khi uốn cột nén uốn hai chiều: 0,1* Φ * f c' * Ag = 0,1*0, 75*30* ( 700*10020 ) = 15.781.500( N ) - Trị số: - Trong các trường hợp tổ hợp tải trọng của TTGHCĐ ta thấy lực dọc trục tính toán đều nhỏ hơn trị số trên Do đó công thức kiểm toán như . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MỐ CẦU 1 I - SỐ LIỆU THIẾT KẾ I.1 - SỐ LIỆU THIẾT KẾ - Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN 272-05 : “Tiêu chuẩn thiết kế cầu . - Chiều dài nhịp dầm tính toán : 35 m. -. xe đặt dọc cầu trên mặt đường xe chạy 1,8 m và trên mặt gối cầu 1,8 + 1,1 = 2,9 m và cách chân thân mố H = 2,9 + 2,65 = 5,55 m gây ra lực theo phương dọc cầu và uốn thân mố dọc cầu có giá trị. xe đặt dọc cầu trên mặt đường xe chạy 1,8 m và trên mặt gối cầu 1,8 + 1,1 = 2,9 m và cách chân thân mố H = 2,9 + 2,65 = 5,55 m gây ra lực theo phương dọc cầu và uốn thân mố dọc cầu có giá trị

Ngày đăng: 17/12/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I - SỐ LIỆU THIẾT KẾ

    • I.1 - SỐ LIỆU THIẾT KẾ

    • I.2 - BỐ TRÍ CHUNG MỐ CẦU

    • I.3 - VẬT LIỆU THIẾT KẾ MỐ CẦU

    • II - TÍNH TẢI TRỌNG VÀ NỘI LỰC

      • II.1 - TĨNH TẢI

        • II.1.1 - Nội lực do tĩnh tải không hệ số để thiết kế thân mố

        • II.2 - HOẠT TẢI xẾP THEO PHƯƠNG DỌC CẦU

          • II.2.1 - Một làn xếp tải+tải bộ hành xếp 1 bên (TH1)

          • II.2.2 - Hai làn xếp tải + tải bộ hành xếp 2 bên (TH2)

          • II.2.3 - Hai làn xếp tải kéo dài sau lưng mố + tải bộ hành xếp hai bên (TH3)

          • II.3 - HOẠT TẢI XẾP THEO PHƯƠNG NGANG CẦU

            • II.3.1 - Một làn xếp trên tải + tải bộ hành xếp 1 bên (TH1)

            • II.3.2 - Hai làn xếp tải + tải bộ hành xếp 2 bên (TH2)

            • II.3.3 - Hai làn xếp tải kéo dài sau lưng mố + tải bộ hành xếp hai bên (TH3)

            • II.4 - TẢI TRỌNG GIÓ

              • II.4.1 - Tốc độ gió thiết kế

              • II.4.2 - Gió ngang tác dụng lên xe (WL)

              • II.4.3 - Gió ngang tác dụng lên kết cấu nhịp (WS)

              • II.5 - ÁP LỰC ĐẤT SAU LƯNG MỐ (EH)

              • II.6 - HOẠT TẢI CHẤT THÊM SAU LƯNG MỐ (LS)

              • III - THIẾT KẾ THÂN MỐ

                • III.1 - TỔ HỢP NỘI LỰC THIẾT KẾ

                  • III.1.1 - Bảng tổng hợp nội lực không hệ số

                  • III.1.2 - Trạng thái giới hạn cường độ I

                  • III.1.3 - Trạng thái giới hạn cường độ III

                  • III.1.4 - Trạng thái giới hạn sử dụng

                  • III.2 - KIỂM TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ

                    • III.2.1 - Tiết diện và cốt thép thiết kế thân mố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan