ĐỀ TÀI: Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng chiến lược phát triển ngành phân bón của tập đoàn hóa chất Việt Nam

65 315 1
ĐỀ TÀI: Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng chiến lược phát triển ngành phân bón của tập đoàn hóa chất Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHỤ LỤC Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG HÌNH Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng LỜI CẢM ƠN Trong kỳ học vừa qua, em là Nguyễn Thị Lệ, sinh viên năm cuối Khoa Kinh tế Kế hoạch _ trường Đại học Kinh tế quốc dân đó cú kỳ thực tập lý thú, bổ ích và hoàn thiện được báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Để đạt được kết quả đó, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo _ PGSTS. Nguyễn Tiến Dũng đã tận tình chỉ bảo và sửa chữa bài chuyên đề thực tập, giúp em xây dựng được chuyên đề tốt nghiệp một cách hoàn chỉnh nhất. Em xin cảm ơn bỏc Bựi Thế Chuyên – Trưởng ban Kế Hoạch thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em được tiếp cận các thông tin, tài liệu chuyên ngành cũng như đã đưa ra các phân tích nhận xét giúp hoàn thiện báo cáo chuyên đề của em. Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của cỏc bỏc, cỏc cụ chỳ, các anh chị trong ban Kế Hoạch đã tạo điều kiện để em có được kỳ thực tập lý thú và bổ ích này. Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng LỜI CAM ĐOAN Qua khoảng thời gian thực tập vừa qua, với sự chỉ bảo giúp đỡ của thầy giáo _ PGSTS. Nguyễn Tiến Dũng và bỏc Bựi Thế Chuyên thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành bài báo cáo chuyên đề thực tập của mình. Em xin cam đoan đây là bài báo cáo do tự em viết có tham khảo thờm cỏc sách báo tạp chí đã được chú giải như trong chuyên đề, ngoài ra không hề sao chép bất kì tài liệu hay bất kỡ cỏc bài luận văn, chuyên đề nào khác. Hà Nội, Ngày tháng năm 2010 Chữ ký của sinh viên Nguyễn Thị Lệ LỜI MỞ ĐẦU Nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng của Việt Nam, hiện tại nông nghiệp vẫn chiếm 70% lực lượng lao động của toàn xã hội và khoảng 14% GDP của cả nước. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra mục tiêu chiến lược về CNH-HĐH đất nước là: từ nay (1996) đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Vì vậy trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp và dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong GNP và trong lao động xã hội. Mặc dù vậy sản xuất nông nghiệp vẫn có một vị trí hết sức quan trọng trong nhiều năm nữa. Việc tự do hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, đó giỳp Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Những nông sản quan trọng khác là cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường, và trà. Trong sản xuất nông nghiệp, có nhiều yếu tố tác động đến năng suất và sản lượng các loài cây trồng như: đất đai, thời tiết, khí hậu, các thiết bị kỹ thuật, giống, phân bón v.v. Song phân bón bao giờ cũng là yếu tố có tính quyết định thường xuyên. Bởi vậy, ở Việt Nam phân bón được xếp vào loại mặt hàng chiến lược hết sức quan trọng. Là một nước nông nghiệp, nên nhu cầu về phân bón của Việt Nam rất lớn (bình quân mỗi năm 8-9 triệu tấn). Tuy nhiên công nghiệp phân bón của Việt Nam đang cũn quỏ nhỏ bé và lạc hậu, hiện tại mới sản xuất và cung ứng được khoảng trên 5 triệu tấn, số còn lại phải dựa vào nhập khẩu từ bên ngoài. Nông nghiệp luôn cần phân, song do nhiều lý do khách quan và chủ quan tác động (tài chính, tổ chức quản lý, cơ chế chính sách ) nên việc nhập khẩu phân bón của Việt Nam vừa qua diễn ra không được thuận lợi. Điều này đã làm cho Cung- Cầu, giá cả phân bón ở Việt Nam diễn ra không ổn định: lúc sốt núng, lỳc sốt lạnh gây không ít khó khăn cho nông dân và cho sản xuất nông nghiệp. Nhân cơ hội thực tập tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tụi đó chọn đề tài “ chiến lược phát triển ngành phân bón của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam ” để tìm ra các yếu tố cơ bản của thị trường phân bón như: cung, cầu, giá cả phân bón trên thị trường và các chính sách điều tiết của nhà nước nhằm tìm ra những giải pháp cơ bản ổn định vấn đề phân bón, thị trường phân bón ở Việt Nam và thị trường nhập khẩu phân bón của Việt Nam. Nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp là đi sâu nghiên cứu thực trạng thực hiện chiến lược phát triển ngành phân bón của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 1 trong giai đoạn hiện nay, đông thời đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng chiến lược phát triển ngành phân bón của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển ngành. Chương 2: Thực trạng thực hiện chiến lược ngành phân bón của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng chiến lược phát triển ngành phân bón của Tập đoàn hóa chất Việt Nam. 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH. I. Khái niệm và nội dung chiến lược phát triển ngành. 1. Khái niệm chiến lược phát triển. Trước khi đi sâu nghiên cứu chiến lược phát triển ngành nói riêng, chúng ta sẽ đi nghiên cứu vê chiến lược phát triển nói chung. Trên thực tế, khái niệm chiến lược đó cú từ rất lâu đời. Từ khoảng thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên tại Trung Quốc, khi vạch ra kế hoạch và chỉ huy chiến tranh người ta sử dụng các khái niệm “mưu toỏn” với ý nghĩa là chiến lược. (1) Còn ở phương Tây, từ chiến lược được bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ “Strategem” hoặc “Strateges”. Sau này nhiều nước sử dụng từ chiến lược lý giải về ý nghĩa chung là “nghệ thuật thống soỏi”, về sau mới có nội dung của từ chiến lược ngày nay, và nó khác với chiến thuật và chiến dịch. (2) Trong cuốn “lý luận chung về chiến thuật” do một người Pháp tên là Gilbert viết năm 1772 có nêu ra hai khái niệm “đại chiến thuật” và “tiểu chiến thuật”. Khái niệm “đại chiến thuật” có ý nghĩa tương đương với chiến lược ngày nay, còn “tiểu chiến thuật” có ý nghĩa là chiến thuật như ngày nay. (3) Như vậy cũng đã tồn tại cách hiểu rằng chiến lược có nghĩa là “nghệ thuật của tướng lĩnh” để tìm ra con đường đúng đắn nhất giành chiến thắng. Trong một thời gian dài, từ chiến lược chỉ được dùng như một thuật ngữ quân sự. Trong cuốn “Vấn đề chiến lược trong chiến tranh cách mạng Trung Quốc”, Mao Trạch Đụng đó khái quát một cách khoa học khái niệm về chiến lược “Vấn đề chiến lược là vấn đề nghiên cứu quy luật toàn cục của chiến tranh”, “phàm là mang tính chất của các phương diện và các giai đoạn, tất cả đều là toàn cục của chiến tranh”. (4) Với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội ở thời kỳ cận đại, từ chiến lược đã dần được sử dụng vào lĩnh vực chính trị, do vậy các khái niệm chiến lược cách mạng, chiến lược chính trị lần lượt được ra đời. Với khái niệm chính trị, chiến lược có ý nghĩa bao quát hơn sách lược. Stalin đã viết: “chiến lược và sách lược là khoa học chỉ đạo cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản”, “chiến lược chính là quy định ( 1,2,3) trang 5 Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội ( ( 4,5) trang 6 Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội 3 hướng tấn công chủ yếu của giai cấp vô sản trong một giai đoạn nhất định của cách mạng, là vạch kế hoạch bố trí tương ứng các lực lượng cách mạng (lực lượng hậu bị chủ yếu và thứ yếu), là đấu tranh thực hiện kế hoạch ấy trong suốt quá trình của giai đoạn cách mạng đú”. (5) Về mặt lĩnh vực kinh doanh, lập kế hoạch chiến lược cho doanh nghiệp phổ biến vào những năm 1960 đối với các doanh nghiệp lớn khi mà hoạt động của chúng trở nên phức tạp hơn, cạnh tranh gay gắt, đa dạng hơn trong khi các tiến bộ về khoa học công nghệ trở nên tăng tốc hơn, đòi hỏi phải có những kế hoạch dự trù cho việc hoạt động đạt được hiệu quả cao nhất. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở phương Tây đã lưu hành khái niệm chiến lược Quốc gia. Chiến lược Quốc gia là chiến lược ở tầm vĩ mô, là chiến lược cao nhất ở tầm quốc gia. Chiến lược này là đại chiến lược. Trong giai đoạn hoà bình, chúng ta có khái niệm chiến lược phát triển kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, “chiến lược là những mưu tính và quyết sách đối với những vấn đề trọng đại có tính chất toàn cục và lâu dài. Khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận và phương pháp đưa ra các quyết sách những vấn đề trọng đại và lâu dài gọi là chiến lược học”. (6) 2. Khái niệm về chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nếu chiến lược được nhìn từ góc độ quản lý thì đó là quyết sách toàn cục của một phạm vi không gian rộng lớn trong một thời gian dài. Và là sự trù tính của chủ thể đối với toàn cục phát triển của sự vật. Ta có, chiến lược phát triển KTXH của mỗi Quốc gia sẽ là sản phẩm của Nhà nước đó. Nhà nước trên cơ sở nhận thức các quy luật phát triển kinh tế xã hội khách quan, các mối quan hệ nội tại trong quá trình phát triển, dựa vào điều kiện hoàn cảnh bên trong của đất nước và điều kiện quốc tế ở mỗi thời kỳ nhất định để đưa ra những kế sách chung, có tính toàn cục về sự phát triển kinh tế xã hội trong một thời gian tương đối dài. Thời gian của chiến lược có thể là 10 , 15, 20 năm hoặc lâu hơn. (7) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội là hệ thống các mục tiêu phát triển cả lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực xã hội, được đặt trong cùng mối quan hệ tác động qua ( (6) Trang 7: Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội (7) Trang 8: Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội 4 lại lẫn nhau cũng như dựa vào đó để đưa ra giải pháp thực hiện đồng bộ và có hiệu quả cao nhất những mục tiêu kinh tế và xã hội đã đặt ra. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội về cơ bản được xem là một hệ thống các phân tích đánh giá và lựa chọn về căn cứ của chiến lược, các quan điểm cơ bản (tư tưởng chỉ đạo và chủ đạo), các mục tiêu tổng quát và mục tiêu chủ yếu, các định hướng phát triển chủ yếu trong các lĩnh vực của đời sống đất nước, các giải pháp cơ bản, chủ yếu là chính sách về cơ cấu và cơ chế vận hành hệ thống kinh tế xã hội, các chính sách về bồi dưỡng, khai thỏc,huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển, các biện pháp về tổ chức thực hiện chiến lược (8) . 3. Khái niệm và nội dung của chiến lược phát triển ngành. 3.1. Khái niệm chiến lược phát triển ngành. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội bao gồm cả chiến lược phát triển ngành, do vậy chiến lược phát triển ngành là một bộ phận của chiến lược phát triển kinh tế xã hội (xét theo cấp độ quản lý). Chiến lược phát triển ngành phải phục tùng chiến lược Quốc gia. Chiến lược phát triển ngành là một hệ thống các mục tiêu và các biện pháp thực hiện của ngành đặt ra. Như vậy, chiến lược phát triển ngành là hệ thống các phân tích đánh giá và lựa chọn về căn cứ định hướng của chiến lược phát triển, các quan điểm cơ bản (tư tưởng chủ đạo và chỉ đạo), các mục tiêu tổng quát và mục tiêu chủ yếu, các định hướng phát triển chủ yếu, các giải pháp cơ bản (chủ yếu thông qua các chính sách, quy hoạch phát triển, bồi dưỡng, khai thác, huy động và phân bổ, sử dụng các nguồn lực phát triển, biện pháp về tổ chức thực hiện chiến lược dựa trên chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của cả đất nước). 3.2. Các đặc trưng của chiến lược phát triển ngành. Đặc trưng của chiến lược phát triển ngành cũng giống chiến lược, nó bao gồm những đặc trưng sau đây: - Chiến lược phát triển ngành có tính lâu dài của chiến lược: Thời gian của việc thực hiện một chiến lược phát triển ngành là từ 10 năm, 15 năm, 20 năm hoặc lâu hơn. Chiến lược phát triển ngành có tính lâu dài vỡ nú định hướng các mục tiêu có tính tổng quát cho toàn ngành, nó xác định các mục tiêu cần đạt đến của ngành trong một khoảng thời gian dài. Những mục tiêu tổng quát đó sẽ được thực hiện gắn liền với (8) Trang 14: Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội 5 những thay đổi lớn về khoa học và công nghệ, làm chuyển biến căn bản về lực lượng sản xuất, các mối quan hệ sản xuất. Hay có thể hiểu mục tiêu tổng quát sẽ được đề ra trên cơ sở các dự báo dài hạn về sự phát triển của khoa học và công nghệ. Chiến lược phát triển ngành có tính lâu dài vỡ nú phải mang tính định hướng, phản ánh xu thế vận động đi lên của toàn ngành cũng như sự phát triển của toàn ngành trong sự phát triển chung của toàn nền kinh tế. Ngoài ra, chiến lược phát triển ngành có tính lâu dài vì cần phải có thời gian lâu dài mới có được những biến đổi căn bản trong việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, các quan hệ sản xuất mới, các nguồn lực khỏc… - Chiến lược phát triển ngành có tính toàn diện: Cũng giống như chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược phát triển ngành cũng phải phản ánh mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Muốn đạt được những mục tiêu tổng quát đã đặt ra thì trước hết phải đạt được các mục tiêu bộ phận và như vậy cần phải phỏn ỏnh được các mục tiêu bộ phận đó. - Chiến lược phát triển ngành có tính hệ thống: Chiến lược phát triển phải bao gồm nhiều chiến lược bộ phận tuỳ theo cách tiếp cận. Việc thực hiện thành công mục tiêu chiến lược phải bao gồm việc thực hiện thành công các mục tiêu bộ phận. Tính hệ thống được biểu hiện trong tất cả các nội dung của chiến lược.Tớnh hệ thống thể hiện tính thống nhất, toàn diện, cân đối trong toàn bộ quá trình phát triển. - Chiến lược phát triển ngành có tính hiệu quả: Đõy chính là hiệu quả kinh tế xã hội. Cần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội vì đây là vấn đề có tính quy luật phổ biến, là quy luật mà bất cứ thời kỳ nào cũng phải đặt ra. Do vậy việc lựa chọn các bước thực hiện hiện chiến lược, các chính sách, giải pháp huy động nguồn mực nhằm mục tiêu tổng quát đều phải được thực hiện trên nguyên tắc hiệu quả. - Chiến lược phát triển ngành có tính chủ thể Nhà nước: Nhà nước có hai chức năng là chức năng giai cấp và chức năng xã hội. Vai trò quản lý kinh tế thuộc chức năng xã hội trong đó hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển là một nội dung quan trọng. 3.3. Nội dung của chiến lược phát triển ngành. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội bao gồm những nội dung sau: - Các căn cứ của chiến lược phát triển ngành : 6 [...]... dụng cơ hội và giảm bớt các nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường Xây dựng và quản lý bằng chiến lược phát triển giỳp cỏc nhà lãnh dạo đưa ra được các quyết định tác nghiệp phù hợp 17 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC NGÀNH PHÂN BÓN TẠI TẬP ĐOÀN HểA CHẤT VIỆT NAM I.Khái quát ngành phân bón 1 Khái niệm phân bón I.1 Phân bón và lịch sử phát triển Phân bón là các chất hữu cơ hoặc vô cơ chứa... hưởng tới chiến lược phát triển ngành Chiến lược phát triển cho một ngành cũng giống như chiến lược phát triển cho một doanh nghiệp, nó phải chịu sự tác động của nhều các nhân tố Bao gồm các 9 nhân tố bên trong và ngoài ngành cũng như các nhân tố tác động trong nước và quốc tế đến sự phát triển ngành 1 Tác động của môi trường vĩ mô 1.1 Tác động của môi trường quốc tế Xu thế vận động và phát triển của nền... các nguồn lực phát triển II Mối tương quan giữa quy hoạch phát triển và chiến lược phát triển - Quy hoạch phát triển là hoạt động làm thay đổi điều kiện không gian theo quy mô trật tự tương lai của cả nước, vùng lãnh thổ Quy hoạch phát triển là một hoạt động nhằm cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và cỏc vựng lãnh thổ nhằm xác định một cơ cấu ngành không gian của quá trình... Tuy nhiên cỏc kờ hoạch đó đều phải chịu sự chỉ đạo chung của chiến lược và chiến lược ngành đã quy định những phương châm và chính sách chung cho toàn ngành trong một thời kỳ nhất định 16 Chiến lược phát triển trở thành chỗ dựa và là căn cứ cơ bản để xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển ngành Xây dựng và quản lý bằng chiến lược phát triển giỳp cỏc nhà lãnh đạo xem xét và xác định đất nước... N.5 Hệ số sử dụng phân bón Cây chỉ hút đựơc một phần hệ số dinh dưỡng bón vào đất Tỉ số 23 giữa lượng chất dinh dưỡng được bón vào đất là lượng chất dinh dưỡng cây hút được gọi là hệ số sử dụng chất dinh dưỡng Đáng lẽ phải gọi là hệ số sử dụng phân bón biểu kiến vì số lượng chất mà cây hút được một phần là từ phân, một phần là từ đất Muốn tình được hệ số sử dụng phân bón thực phải dùng phương pháp đồng... Để xây dựng chiến lược phát triển ngành nói riêng cũng như chiến lược phát triển nói chung, ta đều phải dựa trên kinh nghiệm cũng như lịch sử phát triển của chính quốc gia và các nước khác, dựa trên các số liệu, tài liệu thu thập được trong một khoảng thời gian gần nhất (khoảng 10 năm trước thời kỳ chiến lược) Cần phải xác định được điểm xuất phát, ta đang ở giai đoạn nào của quá trình phát triển, cơ. .. các giải pháp lớn Việc xác định các quan điểm cơ bản có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm ra các bước ngoặt của con đường phát triển, tạo động lực cơ bản xuyên suốt quá trình phát triển Các quan điểm cơ bản tạo nên một hệ quan điểm, nó sẽ là bộ khung cho việc xác định các mục tiêu phát triển cũng như các giải pháp lớn để đạt được mục tiêu đó trong một thời kỳ nhất định Như vậy hệ quan điểm chiến lược. .. phát triển đấy là gỡ,… Cần thực hiện được các đánh giá, dự báo nguồn lực, các lợi thế so sánh và môi trường trong nước, quốc tế, các tác động từ bên ngoài đến ngành trong thời kỳ chiến lược (địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn,…) - Các quan điểm cơ bản của chiến lược phát triển ngành: Quan điểm cơ bản của chiến lược là những tư tưởng chủ đạo và chỉ đạo thể hiện tính định hướng của chiến lược. .. nghĩa chủ đạo trong việc xây dựng chiến lược, nó là linh hồn, là tư tưởng của bản chiến lược mà trong từng phần nội dung của chiến lược phải thực hiện được Nó sẽ thể hiện những nét khái quát đặc trưng nhất, có tính nguyên tắc về mô hình và con đường phát triển nhằm hướng đến mục tiêu dài hạn - Các mục tiêu phát triển ngành: Mục tiêu phát triển là mức phấn đấu cần phải đạt được qua một thời kỳ nhất định... sinh trưởng và phát dục của cây, tác động đến phẩm chất, v.v… được gọi là phân đa yếu tố hay phân đa chức năng I.3 Thành phần phân bón Phân bón thường là một hỗn hợp của nhiều chất, thành phần thay đổi theo nguồn gốc phân, nguyên liệu sản xuất và quy trình Các thành phần trong phân ảnh hưởng đến tính chất đất và sinh trưởng của cây -Thành phần có lợi: là chất dinh dưỡng, nếu là phân vô cơ; là các vi . lược phát triển ngành. Chương 2: Thực trạng thực hiện chiến lược ngành phân bón của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng chiến lược phát triển ngành phân bón. ra một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng chiến lược phát triển ngành phân bón của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược. nghiệp. Nhân cơ hội thực tập tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tụi đó chọn đề tài “ chiến lược phát triển ngành phân bón của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam ” để tìm ra các yếu tố cơ bản của thị trường phân bón

Ngày đăng: 05/12/2014, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan