3 quá trình truyền nhiệt đun nóng, làm lạnh và ngưng tụ

48 991 4
3 quá trình truyền nhiệt đun nóng, làm lạnh và ngưng tụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lò hồ quang: điện năng tạo thành tia lửa điện đốt nóng môi trường + Tia hồ quang có thể tập trung công suất lớn trong thể tích nhỏ, do đó đạt được nhiệt độ rất cao (từ 1500 0C đến 2000 oC và cao hơn nữa)+ Độ giảm nhiệt độ rất lớn, do đó đun nóng không được đồng đều và khó điều chỉnh nhiệt độ+ Lò hồ quang thường dùng làm chảy các kim loại, sản suất canxi cacbua , phốt pho… Lò điện trở+ Lò điện trở trực tiếp: vật liệu đun nóng được nối trực tiếp với mạch điện hoặc qua máy biến thế cho dòng điện vào để đốt nóng (lò thuỷ tinh , lò sứ.. .)+ Lò điện trở gián tiếp, trong đó nhiệt được toả ra do dòng điện đun nóng dây điện trở rồi truyền nhiệt cho vật liệu bằng bức xạ, dẫn nhiệt hoặc đối lưu

    !"#$%&' ()*+,)- . /'   %01$$!23445674289' !" %01$$!234%2:$4289' #$%&&"&&'!()*)+ ,)+*)+-$"& .$$%&/*"&!012$32*,456789 &'8&$:;    "&!0!3<=!>?"&!0  @61%&*A<3<!0> )97"&!0  B0!03<&C8&!0$D  B0&<!  EF&>3< G &. ;  (' &..0$$<$%=>$%!#2$"?7=@A!AB  H)5"&%6+ B!)5!!> "1%6"&+I>,&&'>"&: J!>?"&!0! K(!L!)5&'!)M   "&!0*I$61%&*IN"&$*I! "# &. ;  (' &.&.0$$<$%=>$%C!<2DE  BO&(&8!)5"&!0    "1%6"&'%&:  "& 'P&(&C:P6 #0&)5'%&+!(<3"  B2!)5!!>  Q!>?"&!0!  Q&)MR3<C!07P"S%&<P"'TU  '2)52L )3V3K9"&!0&G6LW3+&G&X1YX2L$8<&G&X:Z  "1%&1[ R&%6+%&<\]^ &. ;  (' &.F.0$$<$%=>$%GE$%H23$ I_!(!O !"&(&8!)5"&!0'%&!G\`]] ] a !>?"&!0 I)5!(&G&X6b&86$&< 3K)!)51[ R'0'A &.J.0$$<$%=>$%7!K44L2$!234HM7=234 Q.!9"&!0+*cd] ] a&. #%&&"&!,"&))+-$"&%&:"&!0123<$61%&* A<:2X6ef9"&!0$%&&"&/*&)M #<!6PP&g!6P456$3<8 ; .&.N.0$$<$%=>$%C!O4!L2PB7!K4DQ$%4!L2 Be<0&6)*6$6!&G6"&K "&7$%&& &'<$<"&!0 F.(R;S F..(R;ST G&X81R hB817D& hB82&G!0 F.(R;S F..(R;ST i$!X)5*)+&P UVW &  & 4 &H XU4 &7 W &  & 4 &7 W Y ' '! - a"& 'P*)+)&Rjk ] a -  ` )5%&:.!k1 - a ` "& 'P%&:jk ] a - & `! & ` "&!0!.3<7%&:  a - J)5*)+.&G& - l"&)5'P7*)+jk -   &m&%&"&'2&')ML-n  F.(R;S F.&.(R;S -Quátrìnhtruyềnnhiệtgiữahơinướcvớichấtcầnđunnóngquatườngngăncách.-Nhiệttừhơisẽtruyềnquatườngđểcấpchochấtcần đunnóng. - Đunnónggián'ếpđượcthựchiệntrongnhiềuloạithiếtbịkhácnhaunhư:thiếtbịloạiốngxoắn,loạiốngchùm,loạivỏbọcvv..Hơi nướcsaukhicấpnhiệtquatườngsẽbịngưngtụrồichảyrakhỏithiếtbịquađườngốngriêng. - H)5*.%6 '! o"&!0)+) ] a a"& 'P)+)&R  10 J.(R(*Z Q!)5&8'O$!&P"&'!&c !!3<6`96<&P2C83<!(!>?"&!07H)52C3< 6R&0"&!0.!>?!(! B()52L&'&( #C&S1!A!U!(&'0 P&T [...]... ngưng tụ hơi bão hoà ở nhiệt độ không đổi Giai đoạn 3: làm nguội chất lỏng đã ngưng tụ đến nhiệt độ cần thiết Khi ngưng tụ hơi bão hoà và không làm nguội chất lỏng đã ngưng tụ thì giai đoạn 1 và 3 không có, chỉ có giai đoạn 2 26 Tính toán quá trình ngưng tụ gián tiếp: ngưng tự hơi quá nhiệt và có làm nguội nước ngưng: L I- giai đoạn làm nguội hơi quá t2c t1đ nhiệt II- giai đoạn ngưng tụ. .. cho nước và ngưng tụ lại, nước lấy nhiệt của hơi và nóng lên, cuối cùng tạo thành một hỗn hợp chất lỏng đã ngưng tụ và Ngưng tụ gián tiếp *Ngưng tụ gián tiếp, hay còn gọi là ngưng tụ bề mặt, tức là quá trình tiến hành trong thiết bị trao đổi nhiệt có tường ngăn cách giữa hơi và nước Hơi được ngưng tụ lại trên bề mặt trao đổi nhiệt nước 25 LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ NGƯNG TỤ GIÁN TIẾP Hơi và nước... tải nhiệt ở nhiệt độ cao 21 LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ LÀM NGUỘI -Làm nguội cũng là một quá trình truyền nhiệt -Chất tải nhiệt được dùng phổ biến trong quá trình làm nguội là nước và không khí Làm nguội gián tiếp Làm nguội trực tiếp - Nước lạnh hoặc nước đá - Tự bay hơi - Làm nguội khí - Dùng những thiết bị trao đổi nhiệt để làm nguội - Quá trình truyền nhiệt giữa các chất cần làm nguội và các chất làm. .. Dong lạnh Bơm nước Dòng nóng vào Dòng nóng ra LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ NGƯNG TỤ Ngưng tụ là quá trình chuyển hơi hoặc khí sang trạng thái lỏng bằng hai cách: -Làm nguội hơi ( hoặc khí); -Nén và làm nguội hơi (khí) đồng thời Ngưng tụ trực tiếp - Ngưng tụ trực tiếp, hay còn gọi là ngưng tụ hỗn hợp, tức là quá trình tiến hành bằng cách cho hơi và nước tiếp xúc trực tiếp với nhau Hơi cấp ẩn nhiệt ngưng tụ. .. giai đoạn làm nguội chất lỏng đã ngưng tụ II tbh III t2đ t1c 0 T,  C Biến thiên nhiệt độ dọc theo thiết bị • • • • • • • • • • • • • • Q -nhiệt lượng trao đổi trong quá trình TDN,W Q1 -nhiệt lấy đi để làm nguội hơi quá nhiệt đến nhiệt độ bão hoà, W Q2 -nhiệt do hơi toả ra để ngưng tụ, W Q3 -nhiệt toả ra khi làm nguội nước ngưng, W r-ẩn nhiệt hoá hơi, J/kg D-lượng hơi ngưng tụ, kg/s Cp -nhiệt dung... + Nước làm lạnh cho đi từ dưới lên + Hơi đi từ trên xuống - Các thiết bị đun nóng gián tiếp đều có thể dùng cho ngưng tụ Nếu như hơi ngưng tụ là hơi quá nhiệt và chất lỏng đã ngưng tụ cần làm nguội đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bão hoà thì tính toán bề mặt trao đổi nhiệt phức tạp hơn: Khi đó phải chia ra làm ba giai đoạn tính toán như sau: Giai đoạn 1: làm nguội hơi quá nhiệt đến nhiệt độ... Giai đoạn III: Δttb3=, với ΔtđIII= tbh-tx; ΔtcIII= t1c-t2đ tx, ty: xác định từ các PT: Q1=WC(t2c-ty) Q2=WC(ty-tx) Q3=WC(tx-t2d) Các hệ số truyền nhiệt K1,K2,K3 được tính toán theo công thức: K= LÀM NGUỘI – NGƯNG TỤ NGƯNG TỤ TRỰC TIẾP - Nguyên tắc làm việc: phun nước lạnh vào trong hơi, hơi toả ẩn nhiệt đun nóng nước và ngưng tụ lại - Thiết bị ngưng tụ trực tiếp chỉ để ngưng tụ hơi nước hoặc hơi... nước quá nhiệt, J/kg.độ C1 -nhiệt dung riêng của nước ngưng, J/kg.độ W- lượng nước làm nguội, kg/s C -nhiệt dung riêng của nước, J/kg/độ t1đ -nhiệt độ đầu của hơi nước quá nhiệt, 0C t1c -nhiệt độ cuối của nước ngưng, 0C tbh -nhiệt độ hơi bão hoà, 0C t2đ,t2c -nhiệt độ đầu, cuối của nước làm nguội, 0C • •  2c-t2đ)=Q1+Q2+Q3=Q WC(t Phương trình cân bằng nhiệt lượng: Trong đó: Q1=DCp (t1đ -tbh) Q2=Dr; Q3 =DC1(tbh-t1c)... tải nhiệt đặc biệt cho phép điều chỉnh nhiệt độ dễ dàng Nhiệt độ lớn nhất để đun nóng phụ thuộc vào tính chất của chất tải nhiệt : có thể từ 36 0 đến trên 500 ° C 16 Đun nóng bằng dầu khoáng Sử dụng khi: - Cần đun nóng đồng đều -Tránh quá nhiệt cho sản phẩm Nhược điểm: - Hiệu số nhiệt độ không lớn (khoảng từ 15 đến 20°C) nên lượng nhiệt truyền qua không được lớn và khó điều chỉnh nhiệt độ - Nhiệt. .. giới hạn đun nóng của dầu thấp (~ 250 ° C) vì nhiệt độ cháy của dầu không vượt qua 30 0 -31 0 ° C 17 Đun nóng bằng hơi nước quá nhiệt Hơi nước quá nhiệt Nhiệt độ tới hạn của nước là 37 4°C tương ứng với áp suất 225 at Nước ở gần nhiệt độ và áp suất tới hạn là một chất tải nhiệt phổ biến - Nước được đun nóng bằng khói lò trong thiết bị gia nhiệt ở lò đốt - Khối lượng riêng của nước sẽ giảm và được

Ngày đăng: 04/12/2014, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan