phân tích bài toán trước khi giải nhằm rèn luyện kỹ năng rèn toán của học sinh lớp 7a9 trong phân môn hình học chương ii

25 356 0
phân tích bài toán trước khi giải nhằm rèn luyện kỹ năng rèn toán của học sinh lớp 7a9 trong phân môn hình học chương ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn toán 7 MỤC LỤC 1.Tóm tắt đề tài 2 2.Giới thiệu 3 3. Phương pháp nghiên cứu 3 3.1. Khách thể nghiên cứu 3 3.2.Thiết kế nghiên cứu 4 3.3.Quy trình nghiên cứu 4 3.4. Đo lường 5 4. Phân tích dữ liệu và kết quả 5 5.Bàn luận 6 6.Kết luận và khuyến nghị 7 7.Tài liệu tham khảo 8 8. Phụ lục 9 Trường THCS Trần Hưng Đạo - 1 - Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn toán 7 1.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong chương trình cấp THCS, môn Tóan có một vị trí rất quan trọng, đặc biệt là kỹ năng làm toán. Trong đó kể cả làm toán với những bài toán đơn giản . Tuy nhiên, trong thực tế tại trường THCS Trần Hưng Đạo, tôi nhận thấy ý thức học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo còn một số ít chưa nghiêm túc trong việc học tập, và rèn luyện kĩ năng làm bài tập ở nhà, đặc biệt là đối với học sinh ở lớp cơ bản. Tình trạng không thuộc bài, không làm bài tập ở nhà của một số học sinh vẫn tiếp tục diễn ra đều đặn, hàng ngày, hàng tuần. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến lực học của các em học sinh nói chung và của học sinh lớp 7A9 nói riêng. Đặc biệt là những học sinh có học lực từ trung bình trở xuống. Việc làm bài tập và học bài cũ ở nhà là một việc làm hết sức khó khăn đối với các em, vì các em còn hạn chế trong việc hiểu và phân tích được đề bài. Để khắc phục tình trạng trên, tôi chọn giải pháp: Phân tích bài toán trước khi giải nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán hình học trong chương II . Việc làm này có tác dụng cung cấp thêm cho các em các kiến thức để các em giải toán mà đặc biệt là loại toán chứng minh hình học lớp 7, một loại toán trừu tượng và đòi hỏi phải có sự tư duy của các em. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương thuộc khối 7 trường THCS Trần Hưng Đạo (Lớp 7A9 là nhóm thực nghiệm, lớp 7A8 là nhóm đối chứng). Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tu ần thứ 22 đến hết tuần 23. Trường THCS Trần Hưng Đạo - 2 - Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn toán 7 Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc tích lũy kiến thức về việc phân tích bài toán của học sinh. Điều đó cho thấy việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh giải bài tập toán về phân môn hình học lớp 7 trong chương II đã góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của học sinh. 2. GIỚI THIỆU Vấn đề nghiên cứu các phương pháp tác động để HS có thêm kiến thức và ý thức về việc học bài và làm bài tập ở nhà nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đưa ra các phương pháp giảng dạy mới ,có định hướng sẵn để học sinh nắm vững kiến thức một cách chắc chắn. Giải pháp thay thế: Phân tích bài toán trước khi giải để định hướng được các bước giải cho học sinh nhằm tránh được các trường hợp học sinh bị lệch hướng trong quá trình chứng minh một bài toán hình học. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 7A9 và lớp 7A8 trường THCS Trần Hưng Đạo (mỗi lớp có 40 học sinh). Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về giới tính, dân tộc và học lực của môn toán. 3.2.Thiết kế nghiên cứu Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 7A9 là nhóm thực nghiệm, lớp 7A8 là nhóm đối chứng. Tôi ra đề bài kiểm tra về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (kể cả các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông và các kiến thức Trường THCS Trần Hưng Đạo - 3 - Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn toán 7 trắc nghiệm có liên quan đến kiến thức trong chương II ) cho học sinh làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. - Xác định tính tương đương giữa hai nhóm bằng phép ttest độc lập: P = ttest (bài KT 01, bài KT 02, 1, 3) =0.79 > 0,05 à So sánh với tiêu chuẩn cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Chọn thiết kế nghiên cứu: thiết kế 2 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương Bảng: Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước tác động Tác động KT sau tác động TN 01 Cho hoc sinh phân tích bài toán trước khi giải 03 ĐC 02 Không tác động 04 Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T.tes độc lập. 3.3.Quy trình nghiên cứu -Chuẩn bị của giáo viên : + Nhóm đối chứng vẫn dạy và ôn bài bình thường Trường THCS Trần Hưng Đạo - 4 - Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn toán 7 + Nhóm thực nghiệm : Giáo viên chọn những bài có kiến thức khó hơn + Ra thêm một số bài tập cho học sinh làm thêm ở nhà. -Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Môn/lớp Tiết PPCT Tên bài dạy Thứ 6 25/01/2013 Hình học 41 Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Bảy 26/01/2013 Hình học 42 Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 3.4. Đo lường - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra kiến thức về sự nhận biết các kiến thức trong chương II. - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra kiến thức về việc khắc sâu các kiến thức trong chương II và kỹ năng chứng minh một bài toán hình học lớp 7. 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Sau thời gian tiến hành tác động (2 tuần), tiến hành cho học sinh 2 nhóm (thực nghiệm và đối chứng ) làm bài kiểm tra sau tác động (cũng là bài kiểm tra kỹ năng làm bài tập toán hình học trong chương II của học sinh) Trên cơ sở kết quả thu được, Tôi tiến hành phân tích dữ liệu qua các thông số: Tính giá trị chênh lệch qua giá trị trung bình của các bài kiểm tra trước và sau kiểm chứng Trường THCS Trần Hưng Đạo - 5 - Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn toán 7 Bảng So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm ĐTB 5,7 7, Độ lệch chuẩn 2,2 1,8 Giá trị P của T- test 0,000258 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,8 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0.0000899, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 7,4 5,7 0,8 2,2 − = . Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc phân tích bài toán trước khi giải của nhóm thực nghiệm là lớn. Trường THCS Trần Hưng Đạo - 6 - Trước TĐ Sau TĐ Nhóm đốI chứng Nhóm thực nghiệm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn toán 7 5. BÀN LUẬN Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề tài đặt ra. Các kết quả khá thống nhất với nghiên cứu trước đó. Qua kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 7,4 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 5,7. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,8 Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,8. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0,000258< 0.001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu và tổ chức cho học sinh tập phân tích bài toán trước khi giải nhằm rèn luyện kỹ năng làm bài tập toán hình học của học sinh lớp 7A9 ở trường THCS Trần Hưng Đạo là có khả quan. Để tạo tính hiệu quả cần phải tiếp tục được nghiên cứu và phát triển. 6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Việc hướng dẫn học sinh phân tích bài toán trước khi giải nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán hình học lớp 7 trong chương II giúp HS nâng cao kiến thức và ý thức học bài và làm bài tập toán ở nhà góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh. - Khuyến nghị: Trường THCS Trần Hưng Đạo - 7 - Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn toán 7 + Đối với lãnh đạo trường: Đáp ứng các nhu cầu về tài liệu để phục vụ cho cách dạy học nêu trên. Nhân rộng cách thức cho các lớp khác, giáo viên khác. + Giáo viên Toán nên có sự đầu tư nhiều hơn trong công tác giảng dạy, đóng góp ý kiến với các giáo viên khác để cách thức thực hiện tốt hơn. 7.TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn toán trung học cơ sở - Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Toán nâng cao tự luận và trắc nghiệm hình học 7 của nhà xuất bản giáo dục - Phân loại và phương pháp giải toán hình học 7 của nhà xuất bản tổng hợp TP HCM - Tài liệu hội thảo tập huấn: - Sách giáo khoa toán 7 tập I. - Sách giáo viên toán 7 tập I - Đổi mới nội dung và phương pháp dạy môn Toán. Trường THCS Trần Hưng Đạo - 8 - Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn toán 7 8. PHỤ LỤC - Bảng điểm kiểm tra trước tác động của 02 nhóm. - Bảng điểm kiểm tra sau tác động của 02 nhóm. I/ KẾ HOẠCH BÀI HỌC 1.1.Kế hoạch bài học tiết 41 I/ Mục Tiêu : - Rèn kỹ năng chứng minh một bài toán hình học bằng cách phân tích bài toán theo sơ đồ ngược . - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, Kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học. -Phát huy trí lực của học sinh II/ Chuẩn bị : Trường THCS Trần Hưng Đạo - 9 - Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn toán 7 - Giáo án, thước thẳng, compa, êke, phấn màu III/ Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Ghi b¶ng Bài Tập 1(Bài 63/ sgk) Cho tam giác ABC cân tại A. Kẽ AH ⊥BC (H ∈ BC). Chứng minh rằng: a) HB = HC b) ˆ ˆ BAH CAH= GV:Em nào cho cô biết GT và KL của bài toán GV:Bài toán cho ta biết tam giác ABC là tam giác gì? Hs:Tam giác ABC cân tại A ta suy ra được điều gì? GV: Để chứng minh HB =HC và ˆ ˆ BAH CAH= ta cần chứng minh điều gì? GV: Cách phân tích như vậy ta gọi là phân tích theo sơ đồ ngược HB = HC và ˆ ˆ BAH CAH = → ∆ vuông ABH = ∆ vuông ACH Và trong quá trình đi chứng minh ta phải đi xuôi lại GV: Gọi một học sinh lên Học sinh đọc đề bài 65(Sgk) HS:Học sinh ghi GT- KL của BT HS:Tam giác ABC cân tại A HS: ACAB = và CB ˆ ˆ = Để chứng minh HB = HC và ˆ ˆ BAH CAH= cần chứng minh ∆ vuông ABH = ∆ vuông ACH HS lên bảng làm bài Các HS khác tự làm Bài Tập 1:(bài 63/sgk) GT ABC∆ cân tại A AH⊥ BC KL a) HB = HC b) ˆ ˆ BAH CAH= Chứng minh: a) xét ∆ vuông ABH và ∆ vuông ACH có: AB = AC (do ∆ ABC cân tại A) ˆ ˆ B C= (do ∆ ABC cân tại A) Do đó ∆ vuông ABH = ∆ Trường THCS Trần Hưng Đạo - 10 - [...]... - Rốn k nng tớnh di on thng bng cỏch ỏp dng nh lớ Pi-ta-go vo tam giỏc vuụng - Rốn luyn thúi quen v thỏi cn thn khi tớnh toỏn v t duy khichng minh bi toỏn hỡnh hc II/ Chun b : - Giỏo ỏn, thc thng, compa, thc o gúc III/ Cỏc hot ng dy hc Hoạt động của thầy Trng THCS Trn Hng o Hoạt động của trò - 13 - Ghi bảng ti nghiờn cu khoa hc s phm ng dng mụn toỏn 7 Bi tp 3: Cho tam HS: c v hỡnh Bi tp 3: Cho... trc ca on thng = vACM on thng BC BC Gv: Gi mt hc sinh HS:Mt lờn bng trỡnh by ng ti ch phõn tớch bi toỏn v nờu hng HS: Chỳ ý lng nghe TG gii bi toỏn di KL dng s ngc ABC cõn ti A MB AB,CMAC a) b) AM l ng trung trc ca BC HS: ng trung trc ca GV: Gi mt hc sinh on thng l ng thng khỏc lờn bng trỡnh vuụng gúc vi on thng by chng minh, cỏc ti trung im ca on hc sinh khỏc trỡnh thng ú by vo v HS: Hai iu kin Gv:... v ( A < 900 ) V BH AC (H Gv: Hng dn hc sinh hỡnh AC),CKAB(K AB) phõn tớch bi toỏn theo s HS: Phõn tớch theo s hng dn ca giỏo ngc a)Chng minh rng AH = AK viờn b)Gi I l giao im ca BH AH= AK v CK Chng minh rng AI vuụng AKC = GV: Gi mt hc sinh lờn vuụng AHB bng chng minh cõu a HS: Mt HS lờn bng GV: Nhn xột, sa cõu a chng minh l tia phõn giỏc ca gúc A Cỏc hc sinh khỏc Gv:Em no cú th cho cụ chng minh... AIB = AIC = 900 ABI = ACI GV: chng minh HS: Mt hc sinh lờn bng IB =IC ( Hai cnh tng c hai vn trờn chng minh ng) ta cn chng minh HS: Nhn xột sa bi bn V AIB = AIC (hai gúc tng IB =IC v iu gỡ? AI cnh chung Do ú ABI = ACI ( c-g-c) ng) Gv: Gi mt hc sinh (1) M AIB + AIC = 1800 ( k bự) (2) lờn bng chng minh T (1) v (2) suy ra: Gv: Yờu cu hc sinh khỏc nhn xột, sa bi AIB = AIC = 900 GV: Nhn xột... xột ỏnh Vy AMBC ti trung im I giỏ v sa bi cho hc ca on thng BC nờn AM l sinh ng trung trc ca on thng BC Trng THCS Trn Hng o - 17 - ti nghiờn cu khoa hc s phm ng dng mụn toỏn 7 * Cng c : chng minh mt bi toỏn hỡnh hc bt kỡ trc ht ta phi phõn tớch c bi toỏn ú v tỡm ra hng gii bi toỏn theo s ngc Hng dn v nh V nh xem li nhng bi tp ó gii v lm thờm bi tp sau: Bi tp 6:Cho tam giỏc ABC cõn ti A Trờn tia i ca... +162 HS: Mt lờn bng lm bi AC2 = 144 + 256 = 400 GV: tớnh BH ta AC = 400 = 20 phi ỏp dng nh lớ Vy AC = 20cm Pi-ta-go vo tam giỏc vuụng no? p dng nh lớ Pi-ta-go vo GV: Gi mt hc sinh vAHB ta cú: lờn bng tớnh cỏc hc AB2 = AH2 + BH2 sinh khỏc trỡnh by BH 2 = AB2 AH2 vo v BH 2 = 13 2 12 2 BH 2 = 169 -144= 25 BH = 25 = 5 HS: c bi ri v hỡnh Vy BH = 5cm v ghi gi thiờt, kt lun M BC = BH +HC BC = 5 + 16 = 21... giy nhỏp v chng minh cõu hi trờn Gv: Gi mt hc sinh lờn bng chng minh cõu b, cỏc AHB cú: AB =AC (do ABC cõn ti AHI minh hai tam giỏc no bng nhau vuụng A) HS: C/M AI l tia phõn giỏc ca A A : gúc chung Do ú vuụngAKC = vuụng KAI = HAI vuụng AKI = vuụngAHI HS: Lờn bng lm bi AHB( cnh huyn- gúc nhn) AK = AH ( hai cnh tng ng) b) Xột vuụngAKI v hc sinh khỏc lm vo v vuụng AHI cú: AK = AH ( cmt)... trờn tia i ca tia CB ly im E sao cho BD = CE K Bh vuụng gúc vi AD, k CK vuụng gúc AE Chng minh rng: a) BH = CK b) ABH = ACK II/ V P N KIM TRA SAU TC NG KIM TRA SAU TC NG Lp 7A H v T ờn : I/ Trc Nghim (3) Khoanh trũn vo cõu tr li ỳng nht Cõu 1: Tam giỏc no l tam giỏc vuụng trong cỏc tam giỏc cú di cỏc cnh l: A 9cm, 15cm, 12cm B 5cm, 5cm, 8cm B 5cm, 14cm, 12cm D 7cm, 8cm, 9cm Cõu 2: Chn cõu sai A... bng : A 25 cm B 14 cm C 100 cm D 10 cm à Cõu 5: Cho ABC cõn ti A, bit B = 500 thỡ à bng : A A 800 B 500 C 1000 D ỏp ỏn khỏc Cõu 6: Trong tam giỏc vuụng cõn : A.Hai gúc nhn bự nhau B.Hai gúc nhn bng 900 C.Hai gúc nhn bng nhau v bng 450 D.Hai gúc nhn bng nhau v bng 1800 II/ T lun (7) Bi 1: (2) Cho tam giỏc ABC nhn Trờn tia i ca tia AB ly AD = AB, trờn tia i ca tia AC ly AE = AC.Chng minh BC = DE Bi 2:... vuụngAFH cú: BAH = CAH (cmt) AH: cnh chung Do ú vuụngABH = vuụngACH( cnh huyn- gúc nhn) Trng THCS Trn Hng AE = AF o - 21 - 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ti nghiờn cu khoa hc s phm ng dng mụn toỏn 7 0,25 III/ BNG IM NHểM THC NGHIM TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 H V TấN im KT trc T 2 7 7 5 8 4 5 6 9 9 3 3 Hunh Hong An Tụ Th Mai Anh Trn Dng Chõu Vừ Anh Duy Nguyn an Thựy Dng Nguyn Thnh t Nguyn Hon Thỏi Ho . hướng dẫn học sinh phân tích bài toán trước khi giải nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán hình học lớp 7 trong chương II giúp HS nâng cao kiến thức và ý thức học bài và làm bài tập toán ở nhà. chế trong việc hiểu và phân tích được đề bài. Để khắc phục tình trạng trên, tôi chọn giải pháp: Phân tích bài toán trước khi giải nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán hình học trong chương II. dụng các kết quả nghiên cứu và tổ chức cho học sinh tập phân tích bài toán trước khi giải nhằm rèn luyện kỹ năng làm bài tập toán hình học của học sinh lớp 7A9 ở trường THCS Trần Hưng Đạo là có khả

Ngày đăng: 04/12/2014, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan