Hướng dẫn ôn tập Cơ Sở Khoan Và Khai Thác Dầu Khí

10 2.4K 0
Hướng dẫn ôn tập Cơ Sở Khoan Và Khai Thác Dầu Khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cơ Sở Khoan Và Khai Thác Dầu Khí Cơ Sở Khoan Và Khai Thác Dầu Khí NỘI DUNG i 1. Chọn phát biểu đúng: a. Rửa axít là dạng xử lý sơ bộ nhằm làm sạch bề mặt đáy giếng. * p 215 * b. Rửa axít chỉ áp dụng được cho các giếng thân trần. c. Người ta thường sử dụng mơ hình tuần hồn ngược để đưa hỗn hợp axit đã ngâm rửa ra khỏi giếng. d. Thời gian ngâm axit trong giếng phải đủ lớn để rửa hết các chất gây nhiểm bẩn thành hệ. e. Tất cả đều đúng. 2. Chiều dày vĩa sản phẩm tương đối lớn, áp suất vĩa nhỏ, phương pháp xử lý axít nào sau đây được sử dụng: a. Xử lý bọt axít. * p 216 * b. Xử lý axít các tập. c. Xử lý nhũ tương axít. d. Xử lý nhiệt axít. e. Xử lý axit ở áp suất cao. 3. Vĩa sản phẩm có thành phần hạt mịn( sét, cát bở rời xen kẻ), bị nhiễm bẩn khá nặng. Phương pháp xử lý vùng cận đáy giếng nên chọn: a. Rửa axit với nồng độ cao. b. Nứt vĩa axit. c. Nứt vĩa thủy lực khơng có hạt chèn. * p 221+222 * d. Nứt vĩa thủy lực có hạt chèn. e. Xử lý bọt axit. 4. Để xử lý tầng đá chứa có hàm lượng sét cao, tác nhân axit nào sau đây được sử dụng: a. Axit HCl. b. Axit HF nồng độ 5%. c. Axit HF nồng độ 6.5% d. Hổn hợp axit glinơ(12% HCl + 8% HF). e. Hổn hợp axit glinơ(6.5% HCl + 1% HF). * p 217 * 5. Phương pháp xử lý vùng cận đáy giếng được sử dụng nhiều nhất ở mỏ Bạch Hổ là: a. Rửa axit. b. Xử lý nhũ tương axit. c. Nứt vĩa thủy lực. d. Nứt vĩa axit. e. Gây rung. 6. Trong phương pháp nứt vĩa thủy lực có hạt chèn, hạt chèn được chọn dựa vào các thơng số nào sau đây: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Lớp: 303KT – CBGD: PGS.TS Lê Phước Hảo – Người soạn:Trần Quốc Hải– Email:biencan_hai@yahoo.com a. Đặc điểm thành hệ. b. Áp suất vĩa. c. Chất lỏng nứt vĩa. d. Độ bền hạt chèn. * p 226 * e. Tất cả các thông số trên. 25. Chọn phát biểu sai: a. Lưu lượng khai thác ứng với hệ số hiệu dụng cực đại là lương tối đa.loại trừ + * p 257 * b. Lưu lượng khai thác ứng với hệ số hiệu dụng cực đại là lượng tối ưu. c. Khi hệ số nhúng chìm tăng, Q max tăng theo qui luật tuyến tính. d. Q tối ưu < Q max . e. Hệ số hiệu dụng đạt giá trị lớn nhất khi V Q đạt giá trị cực đại. 26. Chế độ gaslift liên tục thường áp dụng cho các giếng: a. Áp suất đáy giếng thấp, hệ số sản phẩm thấp. b. Áp suất đáy giếng cao, hệ số sản phẩm thấp. c. Áp suất đáy giếng thấp, hệ số sản phẩm cao. d. Áp suất đáy giếng cao, hệ số sản phẩm cao. phần nhược điểm * p 251 * e. Giếng bất kỳ. 27. Đặc điểm đá chứa nào sau đây là quan trọng nhất trong khai thác dầu khí: a. Độ rỗng. b. Độ thấm. c. Tính dính ướt. d. Mức độ cố kết. e. Tất cả đều quan trọng như nhau. 28. Áp suất tĩnh trước khi đưa vĩa vào họat động theo một chế độ nhất định được định nghĩa là: a. Áp suất vĩa tĩnh. b. Áp suất vĩa động. c. Áp suất vĩa trung bình. d. Áp suất vĩa ban đầu. * p 168 * e. Áp suất vĩa hiệu dụng. 29. Để đảm bảo độ chính xác, trong tính toán người ta thường sử dụng: a. Áp suất vĩa tĩnh. b. Áp suất vĩa động. c. Áp suất vĩa trung bình cộng. d. Áp suất vĩa theo diện tích. e. Áp suất vĩa theo thể tích. 30. Trong tính toán tính trữ lượng, giá trị độ rỗng thường được sử dụng là: a. Độ rỗng hiệu dụng xác định trên mẫu lõi. b. Độ rỗng hiệu dụng xác định từ phuơng pháp địa vật lý giếng khoan. c. Độ rỗng tương đối. d. Độ rỗng toàn phần xác định trên mẩu lõi. e. Độ rỗng toàn phần xác định từ phương pháp địa vật lý giếng khoan. 31. Trước khi khoan vào tầng sản phẩm, để giảm khả năng nhiễm bẩn tầng chứa, ta nên: a. Sử dụng dung dịch khoan trước đó. b. Sử dụng dung dịch khoan là dung dịch hoàn thiện giếng. c. Sử dụng dung dịch khoan có tỉ trọng nhỏ hơn dung dịch khoan trước đó. d. Sử dụng dung dịch khoan có tỉ trọng lớn hơn dung dịch khoan trước đó. e. Sử dụng dung dịch khoan là nước vĩa. 32. Hiệu ứng skin được hiểu là: a. Toàn bộ những yếu tố làm giảm độ thấm tự nhiên của vĩa. b. Sự nhiễm bẩn thành hệ của toàn giếng do dung dịch khoan. c. Toàn bộ những yếu tố làm giảm độ thấm tự nhiên tính trên toàn bộ chiều dài giếng. d. Sự nhiễm bẩn vùng cận đáy giếng do dung dịch khoan. * p 207 * e. Thực chất cũng là hệ số thấm. 52. Trong công nghệ bơm ép nước ngoài ranh giới vùng chứa dầu, để tác động đều lên vĩa, tránh sự hình thành lưỡi nước, các giếng bơm ép nên bố trí cách ranh giới vùng chứa dầu khoảng: a. 100 – 200m. b. 200 – 500m. c. 500 – 800m. d. 800 – 1500m. * p 182 * e. 1500 – 2000m. 55. Dầu được xem là chứa nhiều parafin khi hàm lượng parafin trong dầu ở vào khoảng: a. ≤ 3%. b. ≥ 3%. c. ≤ 6%. d. ≥ 6%. e. ≤ 10%. 56. Các chỉ tiêu để lựa chọn đường kính ống khai thác trong phương pháp khai thác tự phun: a. Lưu lượng khai thác. b. Lưu lượng khai thác, áp suất đáy giếng. c. Hàm lượng nước trong dầu, nhiệt độ và áp suất vĩa. d. Lưu lượng khai thác cho phép, các điều kiện kỹ thuật cần thiết. e. Lưu lượng khai thác cho phép, áp suất đáy giếng, các điều kiện kỹ thuật cần thiết. 57. Các giếng bơm ép được bố trí tại ranh giới vùng chứa dầu khi: a. Kích thước mỏ lớn, mối liên hệ thủy động học tốt. b. Kích thước mỏ lớn, mối liên hệ thủy động học kém. c. Kích thước mỏ nhỏ, mối liên hệ thủy động học tốt. d. Kích thước mỏ nhỏ, mối liên hệ thủy động học kém. * p 183 * e. B & c đúng 58. Các giếng bơm ép được bố trí trong ranh giới vùng chứa dầu khi: a. Kích thước mỏ lớn, mối liên hệ thủy động học tốt. b. Kích thước mỏ lớn, mối liên hệ thủy động học kém. * p 184 * c. Kích thước mỏ nhỏ, mối liên hệ thủy động học tốt. d. Kích thước mỏ nhỏ, mối liên hệ thủy động học kém. e. Kích thước mỏ lớn, mối liên hệ thủy động học kém, tỉ số dầu nước nhỏ. 59. Điều kiện để giếng tự phun: a. Áp suất nhân tạo bằng không. * p 231 * b. Áp suất đáy giếng lớn hơn áp suất bão hòa. c. Áp suất đáy giếng lớn hơn áp suất bề mặt. d. Tất cả các điều kiện trên. e. Không có câu đúng. 60. Trong quá trình tách muối, nước sử dụng để rửa dầu tốt nhất là: a. Nước ngọt. * p 270 * b. Nước cất. c. Nước mặn. d. Nước vĩa. e. Nước nóng. 61. Hàm lượng muối trong dầu thương phẩm? phải đạt: a. 100mg/l. b. ≤ 100mg/l. c. ≥ 100mg/l. d. ≤ 300mg/l. * p 270 * e. ≥ 300mg/l. 62. Đa số các giếng dầu ở mỏ Bạch Hổ đều tiến hành công các hoàn thiện giếng bằng phương pháp: a. Hoàn thện giếng thân trần. b. Hoàn thiện với ống chống suốt có đụt lỗ và lèn sỏi. c. Hoàn thiện với ống chống lửng có đụt lổ và lèn sỏi. d. Hoàn thiện với ống chống suốt, trám ximăng, bắn mở vĩa. e. Hoàn thiện với ống chống lửng, trám ximăng, bắn mở vĩa. 63. Chọn phát biểu đúng: a. Sau khi khoan đến mục tiêu phái tiến hành ngay quá trình khai thác. b. Quá trình hoàn thiện giếng được tính từ lúc bắn mở vĩa. c. Quá trình hoàn thiện giếng được tính từ khi bắt đầu quá trình gọi dòng sản phẩm. d. Tất cả đều đúng. e. Tất cả đều sai. 64. Chọn phát biểu đúng: a. Chiều cao cột ximăng phải dâng cao hơn chân đế ống chống trước 100-150m. b. Các cột ống chống lửng thường được trám ximăng toàn bộ chiều dài ống.* p 23 * c. Cột ống chống định hướng và bề mặt phải được trám suốt từ dưới lên trên. d. Tất cả đều đúng. e. Tất cả đều sai. 65. Nhiệm vụ chủ yếu của cột ống chống bề mặt: a. Cách li tầng nước mặt với dung dịch khoan. b. Gia cố tầng đất đá mềm dể sụp lỡ. c. Làm cơ sở lắp đặt hệ thống đầu giếng. d. Tránh hiện tượng để mất dung dịch ở những đoạn đầu giếng. e. Tất cả đều đúng. * p 21 * 66. Chiều sâu đặt chân đế ống chống được xác định theo: a. Biểu đồ gradient áp suất vỡ vĩa. * p 22 * b. Biểu đồ gradient áp suất vĩa. c. Trình tự từ dưới lên. d. Trình tự từ trên xuống. e. A & d đúng. 67. Trong quá trình thiết kế, tính toán chiều sâu đặt chân ống chống,các qui tắc nào sau đây phải được tuân thủ: a. Đường kính ngoài của cột ống chống nhỏ hơn đường kính giếng cùng cấp khoảng 20%. b. Kích thước dụng cụ phá hủy nhỏ hơn 20% đường kính trong của cột ống chống trước đó. c. Đường kính ngoài của cột ống chống nhỏ hơn đường kính giếng cùng cấp 30 – 50. d. A & c đúng. e. A & b đúng. * p 22 * 68. Chọn phát biểu sai: a. Khi bơm trám ximăng qua thành hệ có độ thấm cao thường vữa ximăng có tỉ trọng thấp được sử dụng. b. Sự liên kết giữa ống chống và vành trám ximăng không bị ảnh hưởng bởi các phản ứng hóa học. c. Tỉ trọng vữa ximăng bị giới hạn bởi tỉ số nước/ ximăng. d. Để đảm bảo độ ổn định của vành trám, quá trình trám ximăng chỉ thực hiện một lần duy nhất. * p 156+157 * e. Quá trình trám ximăng được thực hiện bởi nhà thầu khoan. 69. Khả năng của dung dịch kết tụ ở trạng thái tĩnh và loãng ra ở trạng thái động gọi là: a. Tính xúc biến của dung dịch. b. Tính lưu biến của dung dịch. c. Tính linh động của dung dịch. d. Khả năng gen hóa của dung dịch. e. Không có thuật ngữ đúng. 70. Phương pháp khoan nào sau đây được sử dụng nhiều nhất ở các đoạn giếng khoan thông thường: a. Khoan roto. b. Khoan bằng động cơ đáy. c. Khoan bằng động cơ treo. d. Kết hợp giữa khoan roto và động cơ đáy. e. Kết hợp giữa khoan roto và động cơ treo. 71. Ba thông số cơ bản của chế độ khoan roto: a. Tần số đập, chiều cao nâng choòng, tải trọng lên choòng. b. Lưu lượng và chất lượng dung dịch, vận tốc quay, tải trọng lên choòng. * p 34 * c. Vận tốc quay, lưu lượng và chất lượng dung dịch, tần số đập. d. Tải trọng lên choòng, vận tốc quay, lưu lượng dung dịch. e. Tải trọng lên choòng, chiều cao nâng choòng, lưu lượng dung dịch. 72. Khoan thổi khí được sử dụng đặc biệt có hiệu quả trong các trường hợp nào sau đây: a. Áp suất vĩa quá thấp. b. Khoan qua tầng sét trương nở nhiều. c. Khoan qua tầng muối. d. Tất cả các trường hợp trên. e. A & b đúng. * p 39 * 73. Khi khoan qua lớp đất đá bở rời thì: a. Vận tốc cơ học tăng khi tăng áp lực chiều trục tăng. b. Vận tốc cơ học tăng khi giảm áp lực chiều trục. c. Áp lực chiều trục không ảnh hưởng đến vận tốc cơ học khoan. d. Cần duy trì áp lực chiều trục ở chế độ thiết kế. e. Vận tốc cơ học là một hàm phi tuyến của áp lực chiều trục. 74. Tỉ số giữa chiều sâu giếng với tổng thời gian thi công giếng là: a. Vận tốc một hiệp khoan. b. Vận tốc cơ học khoan. c. Vận tốc thương mại. * p 50 * d. Vận tốc tính trên 1m khoan. e. Không có khái niệm trên. 75. Quá trình bơm trám ximăng kết thúc khi: a. Nút trám trên tì lên nút trám dưới. b. Đồng hồ đo áp suất dung dịch tăng đột ngột. c. Động hồ đo áp suất dung dịch giảm đột ngột. d. A & b đúng. * p 47 * e. A & c đúng. 76. Khi lập chương trình khoan, điều đầu tiên người kỹ sư thiết kế phải nghĩ đến là: a. An toàn cho người và thiết bị. b. Chi phí khoan tối thiểu. c. Sản lượng khai thác tối đa. d. Phương pháp hoàn thiện giếng tối ưu. e. Thời gian hoàn thiện giếng ngắn nhất. 77. Nhà thầu khoan hoàn thành hợp đồng khoan khi: a. Dòng dầu đầu tiên được khai thác. b. Sau khi gọi dòng thành công. c. Sau khi bắn mở vĩa. d. Sau khi khoan đến chiều sâu thiết kế. e. Sau khi đoạn ống chống khai thác được trám ximăng. 78. Khi khoan qua tầng đất đá bở rời, dể sụp lỡ dung dịch khoan nào sau đây được sử dụng: a. Tỉ trọng lớn, độ thải nước nhỏ. b. Tỉ trọng nhỏ, độ thải nước nhỏ. c. Tỉ trọng trung bình, độ thải nước nhỏ. d. Tỉ trọng trung bình, độ thải nước lớn. e. Tỉ trọng lớn, độ thải nước lớn. 79. Khi khoan qua tầng muối, dung dịch khoan nào sau đây được sử dụng: a. Nhũ tương nước trong dầu. * p 60 * b. Nhũ tương dầu trong nước. c. Dung dịch gốc dầu. d. Dung dịch sét. e. Dung dịch sét tự nhiên. 80. Trang bị hệ thống chống phun BOP là yêu cầu bắt buột đối với: a. Giếng có áp suất dị thường. b. Giếng khoan ngoài khơi. c. Giếng khoan trong đất liền. d. Tất cả mọi giếng khoan. e. A & b đúng. * p 292 * 81. Trong khai thác dầu khí, một ca làm việc cần có: a. Không ít hơn 2 công nhâ. b. Không ít hơn 5 công nhân. c. Chỉ cần 1 người theo dõi là đủ. d. Càng nhiều công nhân càng tốt. e. Không có đáp án đúng. 82. Chọn câu sai: a. Công tác gọi dòng sản phẩm chỉ được tiến hành vào ban ngày, không tiến hành vào ban đêm. b. Trong thời gian thử vĩa, phải có tàu cứu hỏa túc trực thường xuyên. c. Khi tiến hành bắn mở vĩa, phải ngưng ngay mọi hoạt động sinh lửa trong phạm vi bán kính bằng chiều cao tháp khoan công thêm 10m. d. A & c sai. e. Tất cả đều sai. * p 295 * 83. Độ thấm trung bình của vĩa sản phẩm có 3 lớp phân bố theo phương thẳng đứng với các thông số cho trong bảng sau: STT Chiều dày L(feet) Hệ số thấm k(md) Lớp 1 10 6 Lớp 2 50 18 Lớp 3 1000 40 a. K tb = 616md b. K tb = 640md * p 173 * c.K tb = 64md d. Ktb = 61.6md e. K tb = 650md 105. Độ thấm trung bình của vĩa sản phẩm có 3 lớp phân bố theo thứ tự từ trái qua phải với các thông số cho trong bảng sau: STT Chiều dày L(feet) Hệ số thấm k(md) Lớp 1 10 6 Lớp 2 50 18 Lớp 3 1000 40 a. Ktb = 616md b. K tb = 640md c. K tb = 64md * p 172 * d. Ktb = 61.6md e. K tb = 650md 106. Giếng khai thác dầu với lưu lượng đo được q = 500 gal/min. Biết đường kính trong ống khai thác d = 10 inches, đường kính ngoài của cần khoan D = 8 inches. Vận tốc dòng chảy trong ống:? * p 61 *=4.46 a. 2.05 ft/s. b. 5.02 ft/s. c. 2.05 m/s. d. 5.02 m/s. e. 0.62 m/s. 107. Bán kính giếng ở vùng cận đáy là r w = 0.15 m, bán kính ảnh hưởng của giếng r s = 3m, hệ số đánh giá mức độ hoàn thiện giếng ϕ = 0.6. Kết luận nào sau đây là đúng nhất: a. S = 1.997. * p 210 * b. S = -1.997. c. Điều kiện thấm ban đầu của vĩa được bảo toàn. d. Vùng cận đáy giếng được xử lý thành công, hệ số thấm cao hơn ban đầu. e. A & d đúng. 108. Hai giếng như nhau được khoan vào cùng một tầng sản phẩm với cột địa tầng thu được là giống nhau, cùng độ sâu, giếng thứ nhất có β = 10 o , giếng thứ hai có β= 0; γ 1 = 1.05 γ 2 . Kết luận nào sau đây là chính xác: a. ∆p1 > ∆p2. b. ∆ p1 < ∆ p2. * p 162 * c. ∆p1 = ∆p2. d. Không so sánh được, còn phụ thuộc vào kỹ thuật khoan. e. Không so sánh được, còn thiếu dữ liệu. 109.Sau khi trám ximăng cột ống chống khai thác, người ta đo được các số liệu sau: tỉ số giữa bán kính ảnh hưởng của giếng và bán kính giếng rw rs = 1.5; k ks = 0.25. Các hệ số ảnh hưởng khác là không đáng kể. Hệ số skin s là: a. S = 2.21. b. S = -2.21. c. S = 1.21. * p 209 * d. S = -1.21 e. Kết quả khác. 110.Vĩa sản phẩm có p vĩa = 300at, độ sâu giếng khai thác H = 4000m, giếng có β = 20 o . Xác định tỉ trọng dung dịch biết ∆p skin = 7at, ∆p lost = 10at. a. γ = 0.8 g/cm 3 . với ∆ p = 0 b. γ = 0.85 g/cm 3 . c. γ = 0.9 g/cm 3 . d. γ = 0.95 g/cm 3 e. γ = 1 g/cm 3 . 111. Giếng khai thác biết các thông số sau: đường kính ống nâng d 1 = 50mm, đường kính ống khai thác d 2 = 140mm, độ nhúng chìm củ ống nâng dưới mực thủy tĩnh L = 90m, độ cao mực chất lỏng trong ống nâng h = 30m, tỉ trọng lưu chất γ = 0.8 g/cm 3 . Áp suất khởi động của van gaslift sẽ là: a. P = 40 at. b. P = 65.8 at. c. P = 94.2 at. d. P = 100 at. e. Kết quả khác. 112. Đoạn ống dài 500m, đường kính d = 105 mm. Lưu lượng dòng chảy q = 0.05 m 3 /s, hệ số ma sát λ = 0.025. Tỗn thất áp suất dòng chảy: a. P th = 2.02 pa. b. P th = 3.02 pa. c. P th = 3.15 pa. d. P th = 2.15 pa. e. Kết quả khác. 113. Giếng đang ở giai đoạn khai thác tự phun có chiều sâu L = 3500m, khối lượng riêng lưu chất khai thác được ρ = 0.8 g/cm 3 , áp suất miệng giếng pm = 0.4 mpa, áp suất đáy giếng pđáy = 30 mpa, lưu lượng khai thác q = 86.2 m 3 /h, đường kính ống khai thác sẽ là: a. D = 60 mm. b. D = 73 mm. c. D = 102 mm. d. D = 114 mm. e. Kết quả khác. * p 232 * = 134 114.Giếng khai thác có độ sâu L = 3000m, áp suất vĩa p vĩa = 300 pa, tỉ trọng dung dịch cần để gọi dòng sản phẩm thành công: a. γ < 0.8 g/cm 3 b. γ > 0.8 g/cm 3 c. γ < 1.0 g/cm 3 d. γ > 1.0 g/cm 3 e. Kết quả khác. GOOD LUCK ! Sau khi tự ôn tập các bạn hãy liên hệ vớI tác giả để nhận đáp án gợI ý. Email: biencan_hai @yahoo.com Các bạn thuộc lớp 303KT ghi rõ họ tên, địa chỉ liên hệ… để tiện việc liên lạc khi cần thiết. . Nhà thầu khoan hoàn thành hợp đồng khoan khi: a. Dòng dầu đầu tiên được khai thác. b. Sau khi gọi dòng thành công. c. Sau khi bắn mở vĩa. d. Sau khi khoan đến chiều sâu thiết kế. e. Sau khi đoạn. Phương pháp khoan nào sau đây được sử dụng nhiều nhất ở các đoạn giếng khoan thông thường: a. Khoan roto. b. Khoan bằng động cơ đáy. c. Khoan bằng động cơ treo. d. Kết hợp giữa khoan roto và. dụng dung dịch khoan trước đó. b. Sử dụng dung dịch khoan là dung dịch hoàn thiện giếng. c. Sử dụng dung dịch khoan có tỉ trọng nhỏ hơn dung dịch khoan trước đó. d. Sử dụng dung dịch khoan có tỉ

Ngày đăng: 04/12/2014, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

    • Cơ Sở Khoan Và Khai Thác Dầu Khí

      • Lớp: 303KT – CBGD: PGS.TS Lê Phước Hảo – Người soạn:Trần Quốc Hải– Email:biencan_hai@yahoo.com

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan