Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu chất lượng điện cho lưới phân phối và áp dụng phần mềm PSSADEPT tính toán cho lộ 371 E28.2 Hưng Yên

127 1.1K 8
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu chất lượng điện cho lưới phân phối và áp dụng phần mềm PSSADEPT tính toán cho lộ 371 E28.2 Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có bước tăng trưởng một cách ấn tượng, kéo theo đó là nhu cầu dùng điện tăng rất nhanh. Thực tế trên đòi hỏi chúng ta phải đẩy nhanh tốc độ xây dựng các loại nhà máy điện, đồng thời tập trung thiết lập một cấu trúc quản lý mới, tái cơ cấu công ty điện lực hiện nay đang thống lĩnh ngành điện và từng bước xây dựng một thị trường điện cạnh tranh. Sự đồng thời diễn ra trên đã tạo ra những thách thức đối với ngành điện Việt Nam. Tăng trưởng của nhu cầu điện ở Việt Nam hiện nay chủ yếu do gia tăng nhu cầu điện của ngành công nghiệp và gia tăng sử dụng điện cho sinh hoạt của người dân. Ngoài việc cần sản xuất ra lượng điện năng đủ lớn, chúng ta biết rằng điện năng tuy là một loại sản phẩm nhưng nó có những đặc điểm khác biệt không giống bất kỳ các loại sản phẩm nào. Nó phụ thuộc đồng thời vào các quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ. Sở hữu những đặc tính khác biệt và trực tiếp tham gia vào các quá trình sản xuất các dạng sản phẩm khác nhau, nó được coi là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của các sản phẩm này. Không những vậy với sự ra đời và sử dụng rộng rãi của các thiết bị phụ tải nhạy cảm với chất lượng điện như máy tính, các thiết bị đo lường, bảo vệ rơle, hệ thống thông tin liên lạc, chúng đòi hỏi phải được cung cấp điện với chất lượng cao. Việc suy giảm chất lượng điện làm cho thiết bị vận hành với hiệu suất thấp, tuổi thọ bị suy giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế không chỉ của mỗi cá nhân mà còn đối với toàn xã hội nhất là trong thời kỳ mà Việt Nam đã gia nhập WTO. Do đó việc nâng cao chất lượng điện đặc biệt là trong lưới điện phân phối mang một ý nghĩa chiến lược và cần sự phối hợp nhận thức của toàn xã hội.Trước những yêu cầu đó ngoài việc mở rộng, phát triển nguồn điện thì vấn đề nghiên cứu, đưa ra các giải pháp đảm bảo các thông số chất lượng điện là một vấn đề cấp bách hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀO XUÂN TIẾN NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐIỆN CHO LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ ÁP DỤNG PHẦN MỀM PSS/ADEPT TÍNH TOÁN CHO LỘ 371 E28.2 HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: ĐIỆN Mã số ngành: Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Quang Khánh 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có bước tăng trưởng một cách ấn tượng, kéo theo đó là nhu cầu dùng điện tăng rất nhanh Thực tế trên đòi hỏi chúng ta phải đẩy nhanh tốc độ xây dựng các loại nhà máy điện, đồng thời tập trung thiết lập một cấu trúc quản lý mới, tái cơ cấu công ty điện lực hiện nay đang thống lĩnh ngành điện và từng bước xây dựng một thị trường điện cạnh tranh Sự đồng thời diễn ra trên đã tạo ra những thách thức đối với ngành điện Việt Nam Tăng trưởng của nhu cầu điện ở Việt Nam hiện nay chủ yếu do gia tăng nhu cầu điện của ngành công nghiệp và gia tăng sử dụng điện cho sinh hoạt của người dân Ngoài việc cần sản xuất ra lượng điện năng đủ lớn, chúng ta biết rằng điện năng tuy là một loại sản phẩm nhưng nó có những đặc điểm khác biệt không giống bất kỳ các loại sản phẩm nào Nó phụ thuộc đồng thời vào các quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ Sở hữu những đặc tính khác biệt và trực tiếp tham gia vào các quá trình sản xuất các dạng sản phẩm khác nhau, nó được coi là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của các sản phẩm này Không những vậy với sự ra đời và sử dụng rộng rãi của các thiết bị phụ tải nhạy cảm với chất lượng điện như máy tính, các thiết bị đo lường, bảo vệ rơle, hệ thống thông tin liên lạc, chúng đòi hỏi phải được cung cấp điện với chất lượng cao Việc suy giảm chất lượng điện làm cho thiết bị vận hành với hiệu suất thấp, tuổi thọ bị suy giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế không chỉ của mỗi cá nhân mà còn đối với toàn xã hội nhất là trong thời kỳ mà Việt Nam đã gia nhập WTO Do đó việc nâng cao chất lượng điện đặc biệt là trong lưới điện phân phối mang một ý nghĩa chiến lược và cần sự phối hợp nhận thức của toàn xã hội Trước những yêu cầu đó ngoài việc mở rộng, phát triển nguồn điện thì vấn đề nghiên cứu, đưa ra các giải pháp đảm bảo các thông số chất lượng điện là một vấn đề cấp bách hiện nay Mục đích nghiên cứu: Cơ sở lý thuyết về lưới phân phối, các vấn đề về chất lượng điện năng của 2 lưới phân phối Trong phạm vi luận văn này tác giả chủ yếu nghiên cứu về chất lượng điện áp, các phương pháp đánh giá và biện pháp nâng cao chất lượng điện áp Áp dụng tính toán chất lượng điện áp bằng máy tính cho một lưới điện cụ thể Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chung của đề tài tập trung chủ yếu ở lưới phân phối đó là các lộ xuất tuyến đường dây trung áp của TBA 110 kV Trong điều kiện thời gian có hạn luận văn chủ yếu nghiên cứu các vấn đề về chất lượng điện trong lưới trung áp, các lưới điện phân phối hình tia hay lưới điện kín nhưng vận hành hở và áp dụng đánh giá thực tế cho lưới điện của một lộ xuất tuyến điển hình Ý nghĩa thực tiễn của luận văn: Vấn đề nâng cao chất lượng điện cho phép cải thiện chế độ làm việc kinh tế của các thiết bị điện, đồng thời cho phép tiết kiệm điện năng, một nhiệm vụ cấp bách mang tính toàn cầu nhất là trong điều kiện thị trường điện cạnh tranh Việc áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng điện như việc sử dụng các thiết bị bù linh hoạt vào lưới phân phối được triểu khai ở nhiều nước trên thế giới đã mạng lại hiệu quả rất cao Tuy nhiên ở nước ta việc áp dụng các tiến bộ đó còn khá dè dặt và chỉ mang tính manh mún ở một số địa phương và cơ sở sản xuất Nội dung chính của luận văn: Luận văn thực hiện với nội dung sau: Lời mở đầu Chương 1: Lưới phân phối và các vấn đề chung về chất lượng điện năng Chương 2: Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng điện năng trong lưới phân phối Chương 3: Các phương pháp đánh giá chất lượng điện Chương 4: Các biện pháp nâng cao chất lượng điện Chương 5: Sử dụng phần mềm PSS/ADEPT tính toán chất lượng điện áp cho lưới điện tỉnh Hưng Yên Kết luận 3 CHƯƠNG 1 LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG 1.1 Tổng quan về lưới phân phối 1.1.1 Khái niệm chung Lưới phân phối là một bộ phận của hệ thống điện làm nhiệm vụ phân phối điện năng từ các trạm biến áp trung gian cho các phụ tải Lưới phân phối nói chung gồm 2 thành phần đó là lưới phân phối điện trung áp 6-35kV và lưới phân phối điện hạ áp 380/220 V hay 220/110 V Lưới phân phối có tầm quan trọng đặc biệt đối với hệ thống điện và mang nhiều đặc điểm đặc trưng: 1 Trực tiếp đảm bảo chất lượng điện cho các phụ tải 2 Giữ vai trò rất quan trọng trong đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải Có đến 98 % điện năng bị mất là do sự cố và ngừng điện kế hoạch lưới phân phối Mỗi sự cố trên lưới phân phối đều có ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt của nhân dân và các hoạt động kinh tế, xã hội 3 Sử dụng tỷ lệ vốn rất lớn: khoảng 50 % vốn cho hệ thống điện (35 % cho nguồn điện, 15 % cho lưới hệ thống và lưới truyền tải) 4 Tỷ lệ tổn thất điện năng rất lớn: khoảng (40 ÷ 50) % tổn thất xảy ra trên lưới phân phối 5 Lưới phân phối trực tiếp cung cấp điện cho các thiết bị điện nên nó ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ, công suất và hiệu quả của các thiết bị điện 1.1.2 Cấu trúc lưới phân phối Lưới phân phối gồm lưới phân phối trung áp và lưới phân phối hạ áp Lưới phân phối trung áp có cấp điện áp trung bình từ 6-35 kV, đưa điện năng từ các trạm trung gian tới các trạm phân phối hạ áp Lưới phân phối hạ áp có cấp điện áp 380/220 V hay 220/110 V cấp điện trực tiếp cho các hộ tiêu thụ điện Nhiệm vụ của lưới phân phối là cấp điện cho phụ tải với chất lượng điện 4 năng trong giới hạn cho phép tức là đảm bảo để các phụ tải hoạt động đúng với các thông số yêu cầu đề ra Về cấu trúc lưới phân phối thường là: Lưới phân phối hình tia không phân đoạn, Hình 1.1, đặc điểm của nó là đơn giản, rẻ tiền nhưng độ tin cậy thấp, không đáp ứng được các nhu cầu của các phụ tải quan trọng MC (1) 1 2 (2) Pmax1 Pmax2 (3) 3 (4) Pmax3 4 (5) Pmax4 5 Pmax5 Hình 1.1 - Lưới phân phối hình tia không phân đoạn Lưới phân phối hình tia có phân đoạn, Hình 1.2, là lưới phân phối hình tia được chia làm nhiều đoạn nhờ thiết bị phân đoạn là các dao cách ly, cầu dao phụ tải, hay máy cắt phân đoạn… các thiết bị này có thể thao tác tại chỗ hoặc điều khiển từ xa Lưới này có độ tin cậy cao hay thấp phụ thuộc vào thiết bị phân đoạn và thiết bị điều khiển chúng MC (1) 1 Pmax1 2 (2) Pmax2 (3) 3 Pmax3 (4) 4 Pmax4 (5) 5 Pmax5 Hình 1.2 - Lưới phân phối hình tia có phân đoạn Lưới điện kín vận hành hở, Hình 1.3, lưới này có cấu trúc mạch vòng kín hoặc 2 nguồn, có các thiết bị phân đoạn trong mạch vòng Bình thường lưới vận hành hở, khi có sự cố hoặc sửa chữa đường dây người ta sử dụng các thiết bị đóng cắt để điều chỉnh hồ sơ cấp điện, lúc đó phân đoạn sửa chữa bị mất điện, các phân đoạn còn lại vẫn được cấp điện bình thường 5 MC (1) 1 (2) Pmax1 MC 2 Pmax2 (3) 3 4 (4) Pmax3 (5) 5 Pmax5 Pmax4 (6) (11) 10 (10) Pmax10 9 Pmax9 (9) 8 Pmax8 7 (8) Pmax7 (7) 6 5 Pmax6 Hình 1.3 - Lưới điện kín vận hành hở Sơ đồ lưới điện kín vận hành hở có độ tin cậy cao hơn các sơ đồ trước Về mặt nguyên tắc lưới có thể vận hành kín song đòi hỏi thiết bị bảo vệ, điều khiển phải đắt tiền và hoạt động chính xác Vận hành lưới hở đơn giản và rẻ hơn nhiều 1.2 Các vấn đề chung về chất lượng điện năng Chất lượng điện được đảm bảo nếu thiết bị dùng điện được cung cấp điện năng với với tần số định mức của hệ thống điện và với điện áp định mức của thiết bị đó Nhưng việc đảm bảo tuyệt đối ổn định hai thông số này trong suốt quá trình làm việc của thiết bị là không thể thực hiện được do các nhiễu loạn thường xuyên xảy ra trong hệ thống, do sự phân phối không đều điện áp trong mạng điện và do chính quá trình làm việc của các thiết bị ở các điểm khác nhau là hoàn toàn ngẫu nhiên Cho nên chất lượng điện năng không có giá trị tuyệt đối với các thông số và chúng được coi là đảm bảo nếu tần số và điện áp biến đổi trong phạm vi cho phép quanh mức chuẩn đã quy định Thực tế cho thấy chất lượng cung cấp điện bị ảnh hưởng đáng kể bởi chất lượng điện áp cung cấp cho khách hàng, nó bị tác động bởi các thông số trên đường dây khác nhau Có thể có các dạng như: sự biến đổi dài hạn của điện áp so với điện áp định mức, điện áp thay đổi đột ngột, những xung dốc dao động hoặc điện áp ba pha không cân bằng Hơn nữa tính không đồng đều như tần số thay đổi, sự không tuyến tính của hệ thống hoặc trở kháng phụ tải sẽ làm méo dạng sóng điện áp, các xung nhọn do các thu lôi sinh ra cũng có thể được lan truyền trong hệ thống cung 6 cấp Các trường hợp này được mô tả trong Hình 1.4 Hình 1.4 - Dạng sóng điện áp lý tưởng và các thay đổi thông số lưới điện a) Dạng sóng điện áp lý tưởng b) Các dạng thay đổi của sóng điện áp Các xung nhọn, xung tuần hoàn và nhiễu tần số cao có tính chất khu vực Nó được sinh ra một số do quá trình phóng điện của các thu lôi, do tác động đóng cắt của các van điện tử công suất, do hồ quang của các điện cực vì vậy chỉ có lan truyền trong phạm vi và thời điểm nhất định Cũng như vậy sự biến đổi tần số thường do các lò trung, cao tần sinh ra và mức độ lan truyền cũng không lớn Đối với hiện tượng điện áp thấp và điện áp cao thì có thể xảy ra ở mọi nơi và xuất hiện dài hạn như sự sụt giảm điện áp do sự khởi động của các động cơ cỡ lớn hay quá điện áp do sự cố chạm đất… Để ngăn ngừa các hiệu ứng có hại cho thiết bị của hệ thống cung cấp trong một mức độ nhất định, luật và các quy định khác nhau tồn tại trong các vùng khác nhau để chắc rằng mức độ của điện áp cung cấp không được ra ngoài dung sai quy định Các đặc tính của điện áp cung cấp được chỉ rõ trong các tiêu chuẩn chất lượng điện áp, thường được mô tả bởi tần số, độ lớn, dạng sóng và tính đối xứng của điện áp 3 pha Trên thế giới có sự dao động tương đối rộng trong việc chấp nhận các dung sai có liên quan đến điện áp Các tiêu chuẩn luôn luôn được phát triển hợp lý để đáp lại sự phát triển của kỹ thuật kinh tế và chính trị Bởi vì một vài nhân tố ảnh hưởng đến điện áp cung cấp là ngẫu nhiên trong không gian và thời gian, nên một vài đặc trưng có thể được mô tả trong các tiêu 7 chuẩn với các tham số tĩnh để thay thế cho các giới hạn đặc biệt Một khía cạnh quan trọng trong việc áp dụng các tiêu chuẩn là để xem xét ở nơi nào và ở đâu trong mạng cung cấp, các đặc tính của điện áp là định mức Tiêu chuẩn Châu Âu EN50160 chỉ rõ các đặc điểm của điện áp ở các đầu cuối cung cấp cho khách hàng dưới các điều kiện vận hành bình thường Các đầu cuối cung cấp được định nghĩa là điểm kết nối của khách hàng nối vào hệ thống công cộng EN50160 chỉ ra rằng trong các thành viên của Eropean Communities - Cộng đồng Châu Âu, dải biến đổi giá trị hiệu dụng (RMS) của điện áp cung cấp trong 10 phút (điện áp pha hoặc điện áp dây) là ± 10 % với 95 % thời gian trong tuần Với hệ thống điện áp 3 pha 4 dây, là 230 V giữa pha và trung tính Nói đúng ra, điều này có nghĩa là mỗi tuần có hơn 8 giờ không có giới hạn cho giá trị của điện áp cung cấp Cũng có một số ý kiến cho rằng dung sai điện áp ± 10 % là quá rộng Tần số của hệ thống cung cấp phụ thuộc sự tương tác giữa các máy phát và phụ tải, giữa dung lượng phát của các máy phát và nhu cầu của phụ tải Điều này có nghĩa là sẽ khó khăn hơn cho các hệ thống nhỏ, cô lập, để duy trì chính xác tần số so với các hệ thống nối liền đồng bộ với một hệ thống lân cận Trong Eropean Communities - Cộng đồng Châu Âu tần số danh định của điện áp cung cấp quy định là 50 Hz Theo EN50160 giá trị trung bình của tần số cơ bản đo được trong thời gian hơn 10 s với hệ thống phân phối nối liền đồng bộ với một hệ thống lân cận là 50 Hz ± 1 % trong suốt 95 % thời gian trong tuần và 50 Hz + 4 %/6 % trong 100 % thời gian trong tuần Hệ thống phân phối không nối liền đồng bộ với một hệ thống lân cận có dải dung sai tần số là ± 2% Dung sai tần số của EN50160 cũng giống với quy định hiện thời của các nước thành viên Nghiên cứu về mức độ thay đổi điện áp ở khách hàng, một Công ty Điện lực ở Anh đã ghi lại các giá trị điện áp cực đại và cực tiểu của một số khách hàng mỗi giờ 1 lần Từ các thông tin giá trị trung bình của điện áp cực đại và cực tiểu trên khách hàng vẽ được đồ thị: 8 Hình 1.5 - Sự thay đổi của điện áp trên phụ tải trong ngày Từ đồ thị ta nhận thấy sự phụ thuộc của giá trị điện áp vào các thời điểm trong ngày, hay nói cách khác là phụ thuộc vào quy luật hoạt động của phụ tải Tại Việt Nam, chất lượng điện năng được quy định trong Luật Điện lực, Quy phạm trang bị điện và Tiêu chuẩn kỹ thuật điện như sau: 1 Về điện áp: - Trong điều kiện vận hành bình thường, điện áp được phép dao động trong khoảng ± 5 % so với điện áp danh định và được xác định tại phía thứ cấp của máy biến áp cấp điện cho bên mua hoăc tại vị trí khác do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng khi bên mua đạt hệ số công suất cosϕ ≥ 0,85 và thực hiện đúng biểu đồ phụ tải đã thỏa thuận trong hợp đồng - Trong trường hợp lưới điện chưa ổn định, điện áp được dao động từ +5 % đến -10 % 2 Về tần số: - Trong điều kiện bình thường, tần số hệ thống điện được dao động trong phạm vi ± 0,2 Hz so với tần số định mức là 50 Hz - Trường hợp hệ thống chưa ổn định, cho phép độ lệch tần số là ± 0,5 % 9 CHƯƠNG 2 CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI PHÂN PHỐI 2.1 Tần số 2.1.1 Độ lệch tần số: Là hiệu số giữa giá trị tần số thực tế và tần số định mức: (f - fn) gọi là độ lệch tần số Độ lệch tần số có thể biểu thị dưới dạng độ lệch tương đối: Δf (%) = f - fn 100 (%); fn (2.1) Chất lượng điện đảm bảo khi độ lệch tần số nằm trong giới hạn cho phép: ∆fmin ≤ ∆f ≤ ∆fmax có nghĩa là tần số phải luôn nằm trong giới hạn: fmin ≤ f ≤ fmax 2.1.2 Độ dao động tần số: Trong trường hợp tần số thay đổi nhanh với tốc độ lớn hơn 0,1%/s, sự biến đổi đó gọi là dao động tần số Một trong những nguyên nhân gây ra dao động tần số là sự thay đổi đột ngột các tham số của hệ thống điện như khi xảy ra ngắn mạch, quá trình đóng cắt tải… 2.1.3 Ảnh hưởng của sự thay đổi tần số: Khi có sự thay đổi tần số có thể gây ra một số hậu quả xấu ảnh hưởng đến sự làm việc của các thiết bị điện và hệ thống điện a) Với thiết bị điện Các thiết bị được thiết kế và tối ưu ở tần số định mức, biến đổi tần số dẫn đến giảm năng suất làm việc của thiết bị Làm giảm hiệu suất của thiết bị điện ví dụ như đối với động cơ vì khi tần số thay đổi sẽ làm tốc độ quay thay đổi, ảnh hưởng đến năng suất làm việc của các động cơ Khi tần số tăng lên, công suất tác dụng tăng và ngược lại b) Đối với hệ thống điện Biến đổi tần số ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các thiết bị tự 10 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 31.852 31.852 31.849 31.848 31.845 31.843 31.842 31.790 31.788 31.763 31.763 31.744 31.743 31.726 31.724 31.708 31.658 31.640 31.637 31.636 31.634 31.600 31.595 31.591 31.589 31.551 31.550 31.701 31.699 31.672 31.662 31.655 31.699 31.698 -8.99 -8.99 -9.00 -9.01 -9.01 -9.02 -9.02 -9.17 -9.18 -9.25 -9.25 -9.30 -9.31 -9.36 -9.36 -9.41 -9.55 -9.60 -9.61 -9.61 -9.62 -9.72 -9.73 -9.74 -9.74 -9.85 -9.86 -9.42 -9.43 -9.51 -9.54 -9.56 -9.43 -9.43 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 113 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 92 93 94 30.793 30.778 30.754 30.745 30.741 30.727 30.725 30.766 30.764 30.761 30.766 30.604 30.578 30.570 30.569 30.569 30.542 30.513 30.459 30.437 30.423 30.421 30.416 30.405 30.403 30.389 30.385 30.373 30.372 30.365 30.372 30.542 30.451 30.451 -12.02 -12.06 -12.13 -12.16 -12.17 -12.21 -12.21 -12.10 -12.10 -12.11 -12.10 -12.56 -12.63 -12.66 -12.66 -12.66 -12.74 -12.82 -12.97 -13.04 -13.08 -13.08 -13.10 -13.13 -13.13 -13.17 -13.19 -13.22 -13.22 -13.24 -13.22 -12.74 -13.00 -13.00 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 31.698 31.710 31.710 31.674 31.674 31.670 31.550 31.545 31.465 31.383 31.302 31.205 31.204 -9.44 -9.40 -9.40 -9.50 -9.50 -9.51 -9.86 -9.87 -10.10 -10.34 -10.57 -10.84 -10.85 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 95 96 97 98 100 101 102 103 104 105 106 107 99 30.433 30.430 30.419 30.389 30.357 30.349 30.348 30.344 30.318 30.317 30.310 30.309 30.388 -13.05 -13.06 -13.09 -13.17 -13.27 -13.29 -13.29 -13.30 -13.38 -13.38 -13.40 -13.40 -13.18 (Chi tiết xem phụ lục 4) Nhận xét: - Số nút khảo sát: 121 - Tổng số nút có điện áp không nằm trong giới hạn về độ lệch điện áp cho phép là 106 nút Trong đó nút có điện áp (trung áp) thấp nhất là nút 107 = 30.309 kV - Tổng tổn thất công suất tác dụng trên toàn lộ là: 2.088,52 kW - Tổng tổn thất công suất phản kháng trên toàn lộ là: 2.771,85 kVAr 2 Khi điện áp thanh cái điều chỉnh 37 kV Bảng 5.3 - Nút có điện áp không nằm trong giới hạn cho phép khi tải cực đại STT Nút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Điện áp Độ lệch điện (kV) 33.212 33.107 33.094 33.071 33.062 33.059 33.046 33.045 33.082 33.080 áp (%) -5.11 -5.41 -5.45 -5.51 -5.54 -5.55 -5.58 -5.59 -5.48 -5.49 STT Nút 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 114 115 116 117 118 119 120 121 92 93 114 Điện áp Độ lệch điện (kV) 32.749 32.747 32.734 32.731 32.719 32.719 32.712 32.718 32.876 32.792 áp (%) -6.43 -6.44 -6.47 -6.48 -6.52 -6.52 -6.54 -6.52 -6.07 -6.31 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 84 85 86 87 88 89 90 91 108 109 110 111 112 113 33.078 33.082 32.933 32.909 32.901 32.900 32.900 32.876 32.849 32.799 32.778 32.765 32.764 32.759 -5.49 -5.48 -5.91 -5.98 -6.00 -6.00 -6.00 -6.07 -6.15 -6.29 -6.35 -6.39 -6.39 -6.40 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 94 95 96 97 98 100 101 102 103 104 105 106 107 99 32.792 32.774 32.772 32.762 32.734 32.704 32.697 32.697 32.693 32.669 32.668 32.661 32.661 32.733 -6.31 -6.36 -6.37 -6.40 -6.47 -6.56 -6.58 -6.58 -6.59 -6.66 -6.66 -6.68 -6.68 -6.48 (Chi tiết xem phụ lục 5) Nhận xét: - Tổng số nút có điện áp không nằm trong giới hạn về độ lệch điện áp cho phép là 48 nút - Tổng tổn thất công suất tác dụng trên toàn mạng là: 1.793,79 kW - Tổng tổn thất công suất phản kháng trên toàn mạng là: 2.381,37 kVAr * Như vậy khi điều chỉnh điện áp dưới tải chúng ta thấy đã giảm được số nút có điện áp không nằm trong độ lệch cho phép Mặt khác nó còn giảm được hao tổn công suất trong toàn mạng * Trong chế độ cực tiểu không có nút nào trong mạng có giá trị vượt quá giới hạn cho phép Điều này có nghĩa là điện áp trong chế độ cực tiểu đều được đảm bảo Kết luận: Lộ 371E28.2 với đặc điểm có rất nhiều trạm biến áp phục vụ cho nhu cầu dân sinh nên sự chênh lệch phụ tải giữa thời điểm cực đại và thời điểm cực tiểu là khá lớn Vì vậy làm cho điện áp tại nhiều nút phụ tải ở thời điểm cực đại có độ lệch nằm ngoài giới hạn cho phép mặc dù tại máy biến áp trung gian đã thực hiện việc điều chỉnh điện áp dưới tải Các máy biến áp hạ áp nối với các nút này kéo theo đó thì điện áp thanh cái hạ áp cũng giảm theo Do đó chất lượng điện cung cấp tới các thiết bị điện từ các trạm này không được đảm bảo 115 Hao tổn công suất trên các máy biến áp và trên đường dây là khá lớn Đặc biệt là khi phụ tải cực đại Do đó chúng ta phải có biện pháp để giảm sự tổn thất này xuống nhỏ hơn giá trị quy định như điều chỉnh hợp lý các đầu phân áp máy biến áp hạ áp theo mùa, dùng các thiết bị bù công suất phản kháng 5.2.4 Xác định vị trí và dung lượng bù để nâng cao chất lượng điện lộ 371.E28.2 5.2.4.1 Bù công suất phản kháng theo yêu cầu kỹ thuật Bù công suất phản kháng theo yêu cầu kỹ thuật là ta đi xác định vị trí, dung lượng bù trên lưới điện khảo sát để điện áp các nút trên lưới sau khi bù đều nằm trong giới hạn cho phép Chạy chương trình Capo trong PSS/ADEPT để tính toán trị số cần bù tại từng nút ta được kết quả cần bù cụ thể theo bảng dưới đây: Bảng 5.4 - Kết quả bù CSPK theo yêu cầu kỹ thuật STT 1 2 3 4 5 Dung lượng bù Vị trí bù 95 98 104 110 118 (kVAr) 600 600 600 600 600 Tổng dung lượng bù trên toàn lộ đường dây là: 3.000 kVAr; Sau khi bù với tổng dung lượng như trên tại các nút như Bảng 5.4 ta được kết quả tính toán thông số lưới điện như sau: - Số nút có điện áp vượt quá giới hạn cho phép: 0; - Số nút có điện áp thấp dưới giới hạn cho phép: 0; - Tổn thất công suất tác dụng trên toàn mạng là: 1.521,36 kW - Tổn thất công suất phản kháng trên toàn mạng là: 2.113,58 kVAr (Chi tiết xem phụ lục 6) 5.2.4.2 Bù công suất phản kháng theo tiêu chí kinh tế 116 Xuất phát từ thuật toán tính toán tối ưu hóa vị trí bù trong chương trình PSS/ADEPT, ta đi xác định vị trí dung lượng bù tối ưu cho lưới điện ở các thời điểm khác nhau của phụ tải để xác định các giá trị bù nền và bù điều chỉnh cho lưới điện Việc phân tích các khoảng thời gian càng nhiều thì việc chọn dung lượng bù điều chỉnh để đem lại hiệu quả kinh tế càng cao và kết quả tính toán càng chính xác Căn cứ theo đồ thị phụ tải ta có thể chia ra các mức phụ tải với công suất và thời gian hoạt động của chúng Song do khối lượng tính toán lớn nên chúng ta chỉ xét cho phụ tải ở ngày mùa hè điển hình ứng với hai thời điểm khi phụ tải cực tiểu và khi phụ tải cực đại Các thông số trong CAPO được điều chỉnh phù hợp với lưới điện cần tính toán của và tính chất lưới điện Việt Nam như sau [8], [12] Bảng 5.5 - Các thông số thiết đặt để tính toán bù kinh tế trong PSS/ADEPT - Giá điện năng tiêu thụ tại nơi đặt tụ bù kWh (đ/kWh) + Thời điểm cực đại + Bình thường + Thời điểm cực tiểu - Giá điện năng tiêu thụ bình quân kVArh - Giá công suất thực lắp đặt/ kW - Giá công suất phản kháng lắp đặt/ kVAr - Tỷ số trượt giá (pu/year) - Tỷ số lạm phát (pu/year) - Thời gian tính toán (years) - Giá lắp đặt cho tụ bù trung áp cố định đ/kVAr - Giá lắp đặt cho tụ bù trung áp điều chỉnh đ/kVAr - Tỷ giá bảo trì tụ bù trung áp cố định đ/kVAr.năm - Tỷ giá bảo trì tụ bù trung áp điều chỉnh đ/kVAr.năm 1.825 935 518 0 0 0 0.12 0.05 5 232.075,85 567.562,62 6.962,28 17.026,88 Chạy chương trình Capo ta có kết quả sau: * Với chế độ tải cực tiểu kết quả bù cho ở bảng 5.6 Bảng 5.6 – Kết quả bù kinh tế khi tải cực tiểu Tổn thất P (kW) Q(kVAr) 117 Giá trị (đ) Trước bù Sau bù Tiết kiệm 440,70 336,51 104,19 663,73 558,45 105,28 8.273.141.265,15 đ 6.317.212.610,19 đ 1.955.928.654,96 đ - Tổng dung lượng bù: 3.600 kVAr; - Tổng giá trị chi phí quy về hiện tại cho việc lắp đặt tụ: C = 939.165.029,17 đ - Tổng giá trị lợi nhuận quy về hiện tại thu được do lắp đặt tụ bù: B = 1.955.928.654,96 đ - Giá trị hiện tại thuần: NPVcđ = B - C = 1.955.928.654,96- 939.165.029,17 = 1.016.763.625,79 đ (Chi tiết xem phụ lục 7) * Với chế độ tải cực đại: Với chế độ tải cực đại ta phải xác định vị trí và dung lượng bù đóng cắt so với chế độ phụ tải cực tiểu Kết quả tính toán cho ta kết quả sau bảng 5.7 Bảng 5.7 - Kết quả bù kinh tế khi tải cực đại Tổn thất P (kW) Q(kVAr) Giá trị tổn thất Khi đã bù cố định 1.502,28 2.089,30 99.359.276.500,65 đ Khi bù đóng cắt 1356,32 1.940,56 89.705.834.159,10 đ Tiết kiệm 145,96 148,74 9.653.442.341,55 đ - Tổng dung lượng đóng cắt: 2.400 kVAr; - Tổng giá trị chi phí quy về hiện tại cho việc lắp đặt tụ đóng cắt: C = 1.531.208.959,97 đ - Tổng giá trị hiện tại lợi nhuận do lắp đặt tụ đóng cắt: B = 8.846.502.197,58 đ - Giá trị hiện tại thuần: NPVđc = B - C = 9.653.442.341,55 - 1.531.208.959,97 = 8.122.233.381,58 đ (Chi tiết xem phụ lục 8) - Hiệu quả kinh tế khi thực hiện cả việc bù cố định và đóng cắt là: NPV = NPVcđ + NPVđc = 1.016.763.625,79 + 8.122.233.381,58 = 9.138.997.007,37 đ Kết luận: Lưới điện lộ 371 E28.2 là một lưới điện gồm rất nhiều phụ tải, tính chất của 118 phụ tải thể hiện đặc trưng của phụ tải sinh hoạt Số lượng các trạm biến áp cung cấp cho phụ tải sản xuất, công nghiệp không nhiều Vì vậy mà có sự chênh lệch khá lớn về công suất giữa các thời điểm trong ngày đặc biệt là giờ cao điểm và thấp điểm Bằng biện pháp bù kinh tế với việc tính toán vị trí và dung lượng bù nhờ sự trợ giúp của PSS/ADEPT chúng ta thấy rõ được hiệu quả của việc bù công suất phản kháng trên lưới điện Ngoài lợi ích nó mang lại như phân tích ở trên nó còn góp phần cải thiện chất lượng điện áp tại các nút Do đó việc bù CSPK theo phương án trên cho lộ 371E28.2 là cần thiết nhằm đảm bảo cho lưới điện của lộ nâng cao được chất lượng đồng thời mang lại nhiều lợi ích kinh tế KẾT LUẬN 1 Kết luận Chất lượng điện là một vấn đề rất quan trọng trong công tác phân phối và tiêu thụ điện năng Bởi việc nâng cao chất lượng điện là một trong những giải pháp tốt nhất để giảm tổn thất điện năng Những ảnh hưởng của chất lượng điện không tốt như sự có mặt của các thành phần dòng điện sóng hài bậc cao, sự không đối xứng lưới điện gây ra các thành phần thứ tự nghịch, thứ tự không là những nguyên nhân chính gây ra tổn thất điện năng trong các phần tử của mạng điện Chất lượng điện áp không tốt là nguyên nhân làm giảm hiệu suất làm việc của các thiết bị điện cũng như ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người Ở nước ta chất lượng điện hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức, một số tiêu chuẩn đã lỗi thời nhưng chưa được điều chỉnh hợp lý Mạng lưới điện nhất là lưới điện phân phối nơi cung cấp trực tiếp cho phụ tải thì chúng ta mới chỉ quan tâm đến số lượng Chất lượng điện ở nhiều nơi rất thấp, hiệu quả vận hành không cao, thậm chí một số nơi không dùng được trong các giờ cao điểm do điện áp sụt xuống quá thấp Đề tài: “Nghiên cứu chất lượng điện trong mạng điện phân phối” có một ý nghĩa hết sức quan trọng Nó đã cho chúng ta có cách nhìn thực chất hơn về chất lượng điện, từ đó giúp cho các nhà cung cấp điện có những chính sách chất lượng hợp lý và hiệu quả để cung cấp cho khách hàng dùng điện, nhất là trong điều kiện cơ chế thị 119 trường cạnh tranh Việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng điện vừa có lợi ích về mặt kỹ thuật vừa có lợi ích về mặt kinh tế vì nó cho phép cải thiện được chế độ làm việc của các thiết bị điện đồng thời cho phép tiết kiệm điện năng, một nhiệm vụ mang tính toàn cầu Tuy nhiên nghiên cứu chất lượng điện là một vấn đề rất phức tạp, đặc biệt là khảo sát các chỉ tiêu về sóng hài, hay phân tích về sự không đối xứng lưới điện Nó đòi hỏi chúng ta phải áp dụng các phương tiện hiện đại, các chương trình chuyên sâu như phần mềm Matlab, chương trình PSS/ADEPT để khảo sát Trong đó việc áp dụng chương trình Simulink để xây dựng sơ đồ mô phỏng chất lượng điện như mô phỏng về sóng hài Chương trình PSS/ADEPT giúp chúng ta khảo sát điện áp trong mạng điện được hiệu quả và dễ dàng hơn Các giải pháp chính để nâng cao chất lượng điện đã được đưa ra như các phương pháp, đối xứng hóa lưới điện, khử sóng hài Đặc biệt là hiệu quả của các thiết bị hiện đại trong phương pháp điều chỉnh điện áp và bù công suất phản kháng như SVC, STATCOM, UPFC các thiết bị này đã chứng tỏ được hiệu quả và lợi ích trong lưới điện ở các nước tiên tiến Song các thiết bị này ở Việt Nam vẫn còn áp dụng rất hạn chế chủ yếu mới sử dụng ở cấp truyền tải Đối với lưới điện khảo sát, lộ 371 E28.2 Hưng Yên Kết quả tính toán cho thấy chất lượng điện áp của lộ thực trạng vận hành hiện nay không đảm bảo Có nhiều điểm nút phụ tải vận hành có độ lệch điện áp vượt ra ngoài giới hạn cho phép Tổn thất công suất trên toàn lộ khá lớn 8,8 % Đây cũng là thực trạng về chất lượng điện ở nhiều mạng điện trong hệ thống điện của nước ta Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng các bộ lọc sóng hài, sử dụng tụ bù cũng đã được chứng minh trong luận văn Khi sử dụng bộ lọc sóng hài kết quả mô phỏng cho thấy dạng sóng điện áp đỡ méo hơn Việc sử dụng tụ bù vừa cải thiện được chất lượng điện, vừa cho phép giảm được hao tổn điện năng trong lưới điện 2 Hướng phát triển Đề tài đã nghiên cứu được một số nội dung, tuy nhiên những vấn đề liên quan đến nội dung của đề tài thì rất nhiều Với tầm quan trọng trong việc nghiên 120 cứu chất lượng điện hiện nay, đặc biệt là việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ FACT trong lưới điện phân phối, thì đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ứng dụng của các thiết bị hiện đại này Khai thác và sử dụng phiên bản cao hơn của chương trình PSS/ADEPT để tính toán nhiều được chỉ tiêu chất lượng điện trong đó có việc phân tính sóng hài trên lưới Áp dụng chương trình PSS/ADEPT để tính toán chất lượng lưới điện hạ áp sau các trạm biến áp phân phối của lộ Đồng thời có biện pháp kết hợp với việc điều chỉnh đầu phân áp MBA phân phôi hợp lý Đây là những nội dung mà luận văn chưa đề cập đến và là hướng tiếp tục nghiên cức của đề tài mà tác giả mong muốn có cơ hội được thực hiện trong tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1 Trần Bách (2000), Lưới điện và hệ thống điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2 Trần Quang Khánh (2006), Hệ thống cung cấp điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 3 Trần Quang Khánh, Quy hoạch điện nông thôn, NXB Nông nghiệp – 2000 4 Trần Đình Long (2000), Bảo vệ các hệ thống điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 5 Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh (2001), Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và phân phối điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 6 Nguyễn Xuân Phú (1998), Cung cấp điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 7 Nguyễn Hữu Phúc, Áp dụng PSS/ADEPT 5.0 trong lưới phân phối, Đại học Điện lực 8 Trần Vinh Tịnh, Trương Văn Chương (2008), Bù tối ưu công suất phản kháng lưới phân phối, Tạp chí khoa học và công nghệ số 2(25) 9 Lã Văn Út (2000), Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện, NXB 121 Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nghị định của chính phủ: Số 105/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật điện lực 11 Thông tư, 09/2001/TTLT-BCNBVGCP ngày 31 tháng 10 năm 2001 12 Thông tư, 08/2010/TT-BCT ngày 24 tháng 02 năm 2010, Bộ công thương TIẾNG ANH 13 E Acha, V G Agelidis, O Anaya-Lara, T.J.E Miller, Power Electrolic Control in Electrical Systems, Oxford OX2&DP 14 R C Dugan, M F McGranaghan, S Santoso, H W Beaty, “Electrical Power Systems Quality ’’, Second Edition, McGraw-Hill, New York, 1996 PHỤ LỤC Phụ lục 1 - Bảng công suất và phụ tải cực đại lộ 371-E28.2 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên trạm Khoái Châu QL Yên Phú 3 UB Đại Hạnh B Tân Long BĐ Từ Hồ Yên Phú 2 Yên Phú 1 Yên Phú 4 Đại Hạnh 2 Nhân Nội Hòa Bình Cty KumHo Việt Hưng 1 Việt Hưng 2 Cửu Cao 1 Cửu Cao 2 Cửu Cao 4 Bơm VGK Dong Bơm VGK Tay Bơm VGK TD Nút trên Sn sơ đồ 2 4 7 6 8 9 11 10 12 15 17 19 21 21 25 27 28 30 30 30 (kVA) 2000 250 320 180 30 320 400 320 320 250 250 320 750 250 320 400 180 1000 1000 50 122 P(kW) S (kVA) Cosϕ 1,238 194 248 139 23 248 313 251 251 196 196 245 587 189 242 302 138 783 783 39 1496 230 288 164 27 288 360 293 288 230 225 288 675 225 288 360 162 900 900 45 0.83 0.84 0.86 0.85 0.86 0.86 0.87 0.85 0.87 0.85 0.87 0.85 0.87 0.84 0.84 0.84 0.85 0.87 0.87 0.87 Tính chất trạm SX SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SX SX SX SH SH SH Thủy lợi Thủy lợi Thủy lợi 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Như Lân 1 Cửu Cao 3 Bệnh Viện UB Huyện Nước Sạch Kho Bạc Đan Nhiễm 2 Đan Nhiễm 1 Tr Vật Tư Công Luân 1B BĐ Văn Phúc Công Luận 1T Z76-1 Công Luận 2 Vi Sinh Phụng Công 4 Phụng Công 3 Thiên Phước VLXD Vgiang V26 Phụng Công 1 Phụng Công 2 Như Lân 2 Việt Hàn Lại Ốc Như Phượng B ĐLong Hưng Ngọc Bộ Bắc Hà Sở Đông Tân Tiến 1 Tân Tiến 3 Tân Tiến 2 Bá Khê Quán Trạch Liên Nghĩa 1 Liên Nghĩa 2 Nông Trường 1 Nông Trường 2 Đông Tảo 1 Đông Tảo 3 30 34 36 36 38 40 40 42 43 44 44 46 47 48 50 51 52 53 53 55 56 56 61 63 64 65 66 67 68 70 73 74 75 77 79 80 81 83 84 87 89 180 180 50 180 50 50 250 320 50 320 50 250 1600 180 180 180 180 180 560 180 250 180 250 320 320 180 30 180 180 180 400 100 100 100 250 320 400 180 180 320 320 123 136 136 39 143 40 38 191 251 39 251 40 203 1,152 144 146 138 138 138 398 141 191 138 196 256 251 138 23 138 141 144 306 77 77 77 194 242 320 144 139 251 253 162 162 45 162 45 45 225 288 45 288 45 225 1440 162 170 162 162 162 504 162 225 162 225 288 288 162 27 162 162 162 360 90 90 90 225 288 360 171 162 288 288 0.84 0.84 0.86 0.88 0.89 0.84 0.85 0.87 0.87 0.87 0.89 0.90 0.80 0.89 0.86 0.85 0.85 0.85 0.79 0.87 0.85 0.85 0.87 0.89 0.87 0.85 0.86 0.85 0.87 0.89 0.85 0.85 0.85 0.85 0.86 0.84 0.89 0.84 0.86 0.87 0.88 SH SH SH SH SX SH SH SH SH SH SH SH SX SH SX SH SH SX SX SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH SH 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 BĐ Đông Tảo Thiết Trụ 1 Thiết Trụ 2 Bang Nha Đa Hòa Dạ Trạch DN Cty Triệu Sơn Dạ Trạch Vĩnh Xuân Dinh Đức Nhuận HT Hàm Tử An Canh Bơm Mễ Sở BĐ Mễ Sở Phú Thị Nhạn Tháp CT Thiên Nghi Hoàng Trạch Thắng Lợi 1 Thắng Lợi 2 Phú Trạch 2 Thắng Lợi 3 Phú Trạch 1 90 95 96 97 98 101 102 103 104 105 107 105 108 109 110 112 113 115 116 117 119 120 121 50 560 250 180 400 320 100 320 250 50 100 250 180 30 560 180 100 180 180 180 250 400 180 40 423 191 138 306 245 78 245 191 38 77 189 134 23 433 139 77 146 146 146 203 324 146 45 504 225 162 360 288 98 288 225 45 90 225 179 29 516 178 93 169 171 176 243 386 174 0.88 0.84 0.85 0.85 0.85 0.85 0.79 0.85 0.85 0.85 0.86 0.84 0.75 0.79 0.84 0.78 0.83 0.86 0.85 0.83 0.83 0.84 0.84 SH SH SH SH SH SH SX SH SH SH SH SH Thủy lợi SH SH SH SX SH SH SH SH SH SH Phụ lục 2 - Số liệu đo tải 7 ngày mùa hè tháng 7/2010 tại thanh cái TBA 110 kV Kim Động lộ 371 E28.2 Ngày 7-Jul 8-Jul 9-Jul 10-Jul 11-Jul 12-Jul 13-Jul Giờ P(kW) P(kW) P(kW) P(kW) P(kW) P(kW) P(kW) 1 10,357 10,356 10,356 10,356 10,357 10,356 10,356 10,357 2 9,944 9,943 9,943 9,943 9,943 9,944 9,943 9,943 3 7,743 7,744 7,743 7,744 7,743 7,743 7,743 7,744 4 8,946 8,946 8,946 8,946 8,947 8,946 8,946 8,947 5 9,146 9,146 9,146 9,146 9,146 9,146 9,146 9,146 6 9,847 9,847 9,465 9,847 9,846 9,847 9,847 9,893 7 11,247 11,246 11,246 11,246 11,246 11,247 11,246 11,247 8 12,447 12,463 12,446 12,446 12,446 12,446 12,446 12,453 124 9 13,547 13,545 13,544 13,546 13,548 13,549 13,543 13,547 10 15,518 15,517 15,533 15,520 15,522 15,526 15,513 15,526 11 16,690 16,689 16,690 16,689 16,687 16,689 16,689 16,690 12 17,619 17,619 17,618 17,618 17,617 17,618 17,619 17,619 13 17,318 17,317 17,318 17,318 17,317 17,317 17,317 17,318 14 16,187 16,191 16,191 16,191 16,190 16,191 16,190 16,191 15 15,129 15,129 15,128 15,128 15,128 15,129 15,128 15,129 16 15,328 15,329 15,329 15,328 15,328 15,329 15,329 15,329 17 17,326 17,326 17,325 17,325 17,326 17,326 17,326 17,326 18 19,119 19,122 19,120 19,120 19,116 19,116 19,118 19,120 19 20,728 20,735 20,756 20,748 20,727 20,726 20,725 20,744 20 20,568 20,556 20,562 20,568 20,463 20,470 20,469 20,559 21 18,881 18,879 18,881 18,885 18,884 18,882 18,887 18,885 22 17,967 17,960 17,900 17,900 17,900 17,968 17,970 17,963 23 14,986 14,990 14,986 14,986 14,987 14,990 14,986 14,989 24 12,567 12,566 12,568 12,565 12,569 12,566 12,566 12,568 Phụ lục 3 - Số liệu đo tải 7 ngày mùa đông tháng 2/2010 tại thanh cái TBA 110 kV Kim Động lộ 371 E28.2 Ngày 2-Jan 3-Jan 4-Jan 5-Jan 6-Jan 7-Jan 8-Jan Giờ P(kW) P(kW) P(kW) P(kW) P(kW) P(kW) P(kW) 1 7,463 7,463 7,462 7,462 7,463 7,462 7,462 7,463 2 6,984 6,985 6,985 6,984 6,984 6,984 6,984 6,985 3 6,543 6,543 6,542 6,543 6,542 6,543 6,542 6,543 4 7,148 7,147 7,148 7,147 7,147 7,147 7,147 7,148 5 7,654 7,654 7,654 7,654 7,653 7,654 7,653 7,654 6 8,458 8,458 8,459 8,459 8,458 8,458 8,458 8,459 7 9,235 9,234 9,235 9,233 9,235 9,235 9,235 9,235 8 10,569 10,568 10,568 10,568 10,568 10,568 10,568 10,568 125 9 11,125 11,126 11,125 11,126 11,126 11,125 11,125 11,126 10 11,678 11,678 11,678 11,678 11,678 11,678 11,678 11,678 11 13,114 13,113 13,114 13,114 13,113 13,114 13,113 13,114 12 14,988 14,987 14,987 14,988 14,988 14,987 14,987 14,988 13 13,463 13,462 13,462 13,462 13,462 13,462 13,462 13,462 14 12,744 12,744 12,743 12,743 12,743 12,743 12,743 12,744 15 11,255 11,255 11,254 11,254 11,254 11,254 11,254 11,255 16 12,795 12,794 12,793 12,793 12,793 12,793 12,793 12,794 17 15,265 15,265 15,265 15,265 15,265 15,265 15,265 15,265 18 17,446 17,445 17,445 17,445 17,446 17,445 17,445 17,446 19 17,943 17,943 17,942 17,943 17,943 17,943 17,943 17,943 20 17,157 17,157 17,155 17,155 17,154 17,154 17,154 17,156 21 15,484 15,483 15,483 15,484 15,483 15,484 15,484 15,484 22 13,423 13,424 13,424 13,423 13,424 13,424 13,423 13,424 23 10,483 10,483 10,483 10,483 10,483 10,483 10,484 10,483 24 8,666 8,665 8,665 8,665 8,665 8,665 8,665 8,666 126 ... nâng cao chất lượng điện Chương 5: Sử dụng phần mềm PSS/ADEPT tính tốn chất lượng điện áp cho lưới điện tỉnh Hưng Yên Kết luận CHƯƠNG LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG 1.1... số chất lượng điện vấn đề cấp bách Mục đích nghiên cứu: Cơ sở lý thuyết lưới phân phối, vấn đề chất lượng điện lưới phân phối Trong phạm vi luận văn tác giả chủ yếu nghiên cứu chất lượng điện áp, ... điện áp, phương pháp đánh giá biện pháp nâng cao chất lượng điện áp Áp dụng tính tốn chất lượng điện áp máy tính cho lưới điện cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chung đề tài

Ngày đăng: 03/12/2014, 18:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LƯỚI PHÂN PHỐI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

  • CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG

    • 1.1 Tổng quan về lưới phân phối

      • 1.1.1 Khái niệm chung

      • 1.1.2. Cấu trúc lưới phân phối

      • 1.2 Các vấn đề chung về chất lượng điện năng

      • CHƯƠNG 2

      • CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI PHÂN PHỐI

        • 2.1 Tần số

          • 2.1.1 Độ lệch tần số:

          • CHƯƠNG 3

          • CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN

            • 2. Hướng phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan